Máy móc
Chia sẻ bởi Đặng Ngọc Lý |
Ngày 02/05/2019 |
40
Chia sẻ tài liệu: máy móc thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nhóm 6
NGUYỄN TRUNG NGHĨA
HUỲNH PHÚ SANG
CHAU KIM SANH
HÀ VĂN THÁI
NGUYỄN PHẠM THÁI
NGUYỄN QUỐC THÁI
NGUYỄN HỮU THỌ
NGUYỄN PHƯỚC TRUNG
DH9TT
CHỦ ĐỀ
Ưu điểm
Nhược điểm
Tác dụng của cơ giới hóa
nông nghiệp
Các khái niệm
Cơ khí nông nghiệp:
- Liên quan đến thiết kế, chế tạo, sử dụng và quản lý các qui trình, phương tiện để sản xuất, tồn trữ, xử lý và chế biến các loại nông sản.
Cơ giới hóa nông nghiệp:
- gồm chế tạo, phân phối vận hành, nghiên cứu và chuyển giao các loại công cụ, máy móc phục vụ sản xuất ngoài đồng, trong trang trại và các cơ sở sơ chế biến nông sản.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tình hình áp dụng cơ giới hóa hiện nay
Tình hình cơ giới hóa nông nghiệp của nước ta vẫn còn rất kém so với các nước trong khu vục, trên thế giới.
Phần lớn nông dân ta vẫn còn áp dụng phương pháp truyền thống do một số nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan (tập quán sản xuất, điều kiện đồng ruộng….)
Trong thu hoạch gần như chỉ làm bằng tay nông dân rất ít sử dụng máy do một số nguyên nhân chủ yếu như một số loại máy không phù hợp với điều kiện canh tác, đầu tư tốn kém trong khi nông dân sản xuất nhỏ lẻ.
Tác dụng:
Mở rộng được diện tích đất canh tác, đáp ứng nhu cầu sản xuất lớn.
Tăng hiệu quả sử dụng đất và lao động.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tiết kiệm được các nguồn cho sản xuất như: hạt giống, phân bón, nước, năng lượng, lao động…
Tăng lợi tức trong sản xuất nông nghiệp.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
- Tạo ra các ngành nghề hấp dẫn cho nông thôn.
- Cải thiện được chất lượng nông sản, sản phẩm.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Bảo vệ môi trường
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tăng cường khả năng bền vững của sản xuất nông nghiệp.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Giảm bớt cường độ lao động nặng nhọc và vất vả cho người lao động.
Đáp ứng kịp thời vụ, tăng được mùa, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết…
Ưu điểm
- Giải phóng sức lao động cho bà con nông dân.
- Tiết kiệm các nguồn sản xuất như hạt giống, phân bón, nước….
- Bảo vệ môi trường.
- Tăng cường khả năng bền vững của sản xuất nông nghiệp.
- Tạo ngành nghề hấp dẫn cho lao động nông thôn.
- Kịp thời vụ, tăng được mùa, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết.
Nhược điểm
Cơ giới hoá nông nghiệp Thiếu đầu tư chiều sâu.
Do hạ tầng nông thôn còn nhiều khó khăn; đồng ruộng bị chia cắt manh mún, nên rất khó đưa cơ giới vào đồng ruộng.
- Dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở nông thôn.
Thanks for listent
Câu hỏi thảo luận…
Theo các bạn thì những khó khăn nào chúng ta phải giải quyết nhằm đẩy nhanh mức độ cơ giới hóa nông nghiệp trong giai đoạn tới ?
Trả lời:
- Nông dân thu nhập thấp.
- Khó thu hút được dự án đầu tư từ các thành phần kinh tế kể cả trong và ngoài nước.
- Đa số là sản xuất nhỏ, lẻ, khép kín; thiếu chuyên môn hóa, thiếu hợp tác giữa các đơn vị, do đó hiệu quả đầu tư sản xuất chưa cao.
- Toàn cầu hóa.
- Nền công nghiệp chế tạo máy của Việt Nam còn yếu
NGUYỄN TRUNG NGHĨA
HUỲNH PHÚ SANG
CHAU KIM SANH
HÀ VĂN THÁI
NGUYỄN PHẠM THÁI
NGUYỄN QUỐC THÁI
NGUYỄN HỮU THỌ
NGUYỄN PHƯỚC TRUNG
DH9TT
CHỦ ĐỀ
Ưu điểm
Nhược điểm
Tác dụng của cơ giới hóa
nông nghiệp
Các khái niệm
Cơ khí nông nghiệp:
- Liên quan đến thiết kế, chế tạo, sử dụng và quản lý các qui trình, phương tiện để sản xuất, tồn trữ, xử lý và chế biến các loại nông sản.
Cơ giới hóa nông nghiệp:
- gồm chế tạo, phân phối vận hành, nghiên cứu và chuyển giao các loại công cụ, máy móc phục vụ sản xuất ngoài đồng, trong trang trại và các cơ sở sơ chế biến nông sản.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tình hình áp dụng cơ giới hóa hiện nay
Tình hình cơ giới hóa nông nghiệp của nước ta vẫn còn rất kém so với các nước trong khu vục, trên thế giới.
Phần lớn nông dân ta vẫn còn áp dụng phương pháp truyền thống do một số nguyên nhân chủ quan cũng như khách quan (tập quán sản xuất, điều kiện đồng ruộng….)
Trong thu hoạch gần như chỉ làm bằng tay nông dân rất ít sử dụng máy do một số nguyên nhân chủ yếu như một số loại máy không phù hợp với điều kiện canh tác, đầu tư tốn kém trong khi nông dân sản xuất nhỏ lẻ.
Tác dụng:
Mở rộng được diện tích đất canh tác, đáp ứng nhu cầu sản xuất lớn.
Tăng hiệu quả sử dụng đất và lao động.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tiết kiệm được các nguồn cho sản xuất như: hạt giống, phân bón, nước, năng lượng, lao động…
Tăng lợi tức trong sản xuất nông nghiệp.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
- Tạo ra các ngành nghề hấp dẫn cho nông thôn.
- Cải thiện được chất lượng nông sản, sản phẩm.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Bảo vệ môi trường
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Tăng cường khả năng bền vững của sản xuất nông nghiệp.
Tác dụng của việc cơ giới hóa nông nghiệp
Giảm bớt cường độ lao động nặng nhọc và vất vả cho người lao động.
Đáp ứng kịp thời vụ, tăng được mùa, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết…
Ưu điểm
- Giải phóng sức lao động cho bà con nông dân.
- Tiết kiệm các nguồn sản xuất như hạt giống, phân bón, nước….
- Bảo vệ môi trường.
- Tăng cường khả năng bền vững của sản xuất nông nghiệp.
- Tạo ngành nghề hấp dẫn cho lao động nông thôn.
- Kịp thời vụ, tăng được mùa, hạn chế ảnh hưởng của thời tiết.
Nhược điểm
Cơ giới hoá nông nghiệp Thiếu đầu tư chiều sâu.
Do hạ tầng nông thôn còn nhiều khó khăn; đồng ruộng bị chia cắt manh mún, nên rất khó đưa cơ giới vào đồng ruộng.
- Dẫn đến tình trạng thất nghiệp ở nông thôn.
Thanks for listent
Câu hỏi thảo luận…
Theo các bạn thì những khó khăn nào chúng ta phải giải quyết nhằm đẩy nhanh mức độ cơ giới hóa nông nghiệp trong giai đoạn tới ?
Trả lời:
- Nông dân thu nhập thấp.
- Khó thu hút được dự án đầu tư từ các thành phần kinh tế kể cả trong và ngoài nước.
- Đa số là sản xuất nhỏ, lẻ, khép kín; thiếu chuyên môn hóa, thiếu hợp tác giữa các đơn vị, do đó hiệu quả đầu tư sản xuất chưa cao.
- Toàn cầu hóa.
- Nền công nghiệp chế tạo máy của Việt Nam còn yếu
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Ngọc Lý
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)