Mẫu sinh

Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Thanh Lam | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Mẫu sinh thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

SINH SẢN VÔ TÍNH
Ở ĐỘNG VẬT
Thái nguyên , tháng 9/ 2017
Nhóm 5
Nguyễn Thị Thanh Lam
Nguyễn Thị Lan
Tô Thị Thúy Lan
Phạm Thuỳ Linh
Lê Thị Loan
Nguyễn Thị Hải Ly
Nguyễn Thị Luyến
Hoàng Thị Mai
SSVT là kiểu sinh sản với sự sao chép nguyên bản bộ gen và không kèm theo sự tái tổ hợp di truyền. Cơ sở tế bào học của SSVT là phân bào nguyên nhiễm. Vì vậy, các cá thể mới trong SSVT giống hệt cơ thể gốc.


Khái niệm


SSVT là hình thức sinh sản phổ biến ở các sinh vật bậc thấp như: vi khuẩn, sinh vật đơn bào, đa bào bậc thấp, một số loài động thực vật bậc cao.
2.1. MẪU SINH
 - Con được sản sinh cùng cơ chế như trinh sản, nhưng trứng cần phải được kích hoạt bởi một tinh trùng để phát triển. Tuy nhiên, tinh trùng không đóng góp bất kỳ nguyên liệu di tryền nào cho thế hệ con non.
- Quần thể thiếu con đực, sự hoạt hóa trứng thực hiện bằng cách con cái sẽ giao phối với những con đực của loài có quan hệ gần gũi nhất.
- Có 2 hình thức: gồm mẫu sinh tự nhiên và mẫu sinh nhân tạo
2. Các kiểu sinh sản vô tính đặc biệt:
 Mẫu sinh (gynogenese), phụ sinh (androgenese) là hiện tượng biến dạng của trinh sản.
a, Mẫu sinh tự nhiên
Hiện tượng mẫu sinh được Hubbs (1932) phát hiện ở các loài cá vược đẻ con Mollienesia formosa và sau đó Golovinskaia,
Rômashov (1974) phát hiện ở cá diếc bạc (Carassius auratus gibelio)
Một kỳ giông thuộc giống Ambystoma cũng sinh sản theo hình thức mẫu sinh, mặc dù đôi khi chúng có sự thụ tinh thực sự bởi con đực, nhưng rất hiếm (khoảng một phần triệu trường hợp giao phối), điều này giúp đổi mới vốn gen loài. .
b, Mẫu sinh nhân tạo
Sơ đồ cơ chế gây mẫu sinh thực nghiệm
2.2 Phụ sinh (Androgenes):
-Là sự phát triển của trứng có qua thụ tinh nhưng không có sự hoà hợp vật chất di truyền của nhân đực và nhân cái mà khi nhân đực xâm nhập vào trứng thì nhân nguyên cái bi thái hoá và tiêu biến, chỉ có nhân nguyên đực phát triển cho ra cơ thể mới.
2. Các kiểu sinh sản vô tính đặc biệt:
Chẳng han, loài cá A. nobillis sẽ thụ tinh với trứng của loài Cyprinnus carpio để tạo hợp tử, hợp tử phát triển tạo thành phôi. Phôi chỉ chứa nguyên liệu di truyền của con đực A, nobillis. Rõ ràng, A. nobillis chỉ mượn trứng của Cyprinus carpio để phát triển loài.
Phụ sinh nhân tạo được áp dụng ở tằm dâu -> ý nghĩa trong tạo giống tằm có năng suất cao
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Thị Thanh Lam
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)