Mẫu Bo_Giang

Chia sẻ bởi Đinh Xuân Giang | Ngày 18/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: Mẫu Bo_Giang thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

MừNG ĐảNG MừNG XUÂN
Kiểm tra bài cũ:
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng:
Để giải thích hiện tượng quang điện ta dựa vào:
Thuyết sóng ánh sáng.
Thuyết lượng tử ánh sáng.
Giả thuyết của Macxoen.
Một thuyết khác.
Bài 2: Công thoát eletron của kim loại là:
a. Năng lượng tối thiểu để bứt nguyên tử ra khỏi kim loại.
b. Năng lượng tối thiểu để ion hoá nguyên tử kim loại.
c. Năng lượng của photon cung cấp cho nguyên tử kim loại.
d. Năng lượng cần thiết để bứt eletron tầng K khỏi nguyên tử kim loại.
Câu 3: trong công thức :?=h.f = h.c/?
Chọn câu đúng nhất:
? là năng lượng photon ánh sáng.
? là bước sóng của ánh sáng .
f là tần số của sóng ánh sáng.
a, b, c đều đúng.
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
I. Mô hình hành tinh nguyên tử
electron
H?t nhân
RUTHERFORD

II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
I. Mô hình hành tinh nguyên tử nguyên tử
-

II. Các tiên đề của Bo về cấu tạo nguyên tử
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
I. Mô hình hành tinh nguyên tử nguyên tử
Đối với nguyên tử Hiđrô: Bán kính của quỹ đạo dừng tăng tỉ lệ bình phương số nguyên liên tiếp
n
Tên quỹ đạo
r (m)
1
2
3
4
5
6
K
L
M
N
O
P
E(ev)
-13.6
- 3.4
-1.51
-0.85
n=1
n= 2
n= 3
n= 4
n= 6
n= 5
K
L
M
N
O
P
-0.54
-0.37
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
Em
En
Em
En
Ecao
Eth?p
Ecao
Eth?p
Tiên đề về sự bức xạ
nang lu?ng
Tiên đề về sự h?p th?
Nang lu?ng
b. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
Nang lu?ng photon b?c x? hay h?p th?
Ví dụ: Ion Crom trong hồng ngọc phát ra ánh sáng đỏ có bước sóng 0,694
Tính hiệu giữa hai mức năng lượng mà khi chuyển giữa 2 mức đó ,ion crom phát ra ánh sáng nói trên.
2. quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của nguyên tử Hiđrô
Quang phổ vạch của Hiđrô ( hình ảnh quang phổ)
*1 phần nằm ở vùng tử ngoại còn 1 phần ở miền ánh sáng nhìn thấy.
*Trong miền ánh sáng nhìn thấy có bốn vạch.
*Trong miền hồng ngoại
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
c. Sự tạo thành các v?ch quang phổ của Hiđrô
Vựng t? ngo?i
Vùng as nhìn thấy
?
Vựng t? ngo?i được tạo thành khi e chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài P, O, N, M, L về quỹ đạo K
Vựng as nhỡn th?y được tạo thành khi e chuyển từ các quỹ đạo bên ngoài P, O, N, M về quỹ đạo L.
Vùng hồng ngoại
K
L
M
N
O
P
Bài 33: Mẫu nguyên tử Bo
Vạch đỏ H? ứng với sự chuyển e từ M ?L
Vạch lam H? ứng với sự chuyển e từ N ?L
Vạch chàm H? ứng với sự chuyển e từ O ?L
Vạch tím H? ứng với sự chuyển e từ P ?L
Trong đó:
?
K
L
M
N
O
P
Vùng tử ngoại
Vùng as nhìn thấy
Vùng hồng ngoại
Bài 1: Chọn câu trả lời đúng:
Mức năng lượng trong nguyên tử Hiđrôứng với số lượng tử n có bán kính:
Tỉ lệ thuận với n
Tỉ lệ nghịch với n
Tỉ lệ thuận với n
Tỉ lệ nghịch với n
Bài tập
2
2
Câu 2. Hãy chỉ ra câu nói lên nội dung chính xác của tiên đề về các trạng thái dừng.
Trạng thái dừng là
Trạng thái có năng lượng xác định.
Trạng thái mà ta có thể tính toán được chính xác năng lượng của nó.
Trạng thái mà năng lượng của nguyên tử không thể thay đổi được.
Trạng thái trong đó nguyên tử có thể tồn tại một thời gian xác định mà không bức xạ năng lượng.
Câu 3. Câu nào dưới đây nói lên nội dung chính xác của khái niệm về quỹ đạo dừng?
Quỹ đạo có bán kính tỉ lệ với bình phương của các số nguyên liên tiếp.
Bán kính của quỹ đạo có thể tính toán được một cách chính xác.
Quỹ đạo mà electron bắt buộc phải chuyển động trên đó.
Quỹ đạo ứng với năng lượng của các trạng thái dừng.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Đinh Xuân Giang
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)