Mắt và các dụng cụ quang học
Chia sẻ bởi Hà Công Chính |
Ngày 23/10/2018 |
92
Chia sẻ tài liệu: Mắt và các dụng cụ quang học thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỒNG NAI
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Tiết 54: MÁY ẢNH VÀ MẮT
I./ MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II./ MẮT :
1./ Cấu tạo
2./ Sự điều tiết - Điểm cực cận & điểm cực viễn
3./ Góc trông vật - Năng suất phân li của mắt
4./ Sự lưu ảnh trên võng mạc
MÁY ẢNH VÀ MẮT
I . MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa :
Là dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật ( nhỏ hơn vật ) của vật cần chụp trên một phim ảnh.
2./ Cấu tạo :
Bộ phận chính gồm :
Vật kính
Buồng tối
Màn chắn
Cửa sập
Phim
Đặc điểm: Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được
Vật kính
Phim
Buồng tối
Màn chắn
Cửa sập
I . MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa :
2./ Cấu tạo :
Muốn ảnh A’B’ của vật AB cần chụp hiện rõ nét trên phim ta phải thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim .
Để điều hòa lượng ánh sáng chiếu vào phim ta điều chỉnh tốc độ mở cửa sập và đường kính của lỗ tròn trên màn chắn thích hợp .
3./ Cách điều chỉnh máy :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
Ngoài ra muốn biết ảnh trên phim có rõ nét hay chưa , người ta dùng một kính ngắm gắn sẵn trong máy
Hệ thống kính ngắm
I . MÁY ẢNH :
1/ Định nghĩa :
2/ Cấu tạo :
3/ Cách điều chỉnh máy :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
I . MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II . MẮT :
Về phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh
Mắt có chức năng tạo ảnh thật, nhỏ hơn vật, trên lớp tế bào nhạy sáng, từ đó tạo ra những tín hiệu thần kinh đưa lên não.
MÁY ẢNH VÀ MẮT
1./ Cấu tạo :
(1)Giác mạc
(2)Thủy dịch
(3)Lòng đen
(4)Con ngươi
(5)Thủy tinh thể
(6)Dịch thủy tinh
(7)Võng mạc
- Điểm vàng
- Điểm mù M
Đặc điểm :
Tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được nhưng khoảng cách từ quang tâm O của thủy tinh thể đến võng mạc hầu như không thay đổi khoảng 2,2cm (d’=OV=2,2cm )
V
M
O
2./ Sự điều tiết của mắt - Điểm cực viễn và điểm cực cận :
a . Sự điều tiết của mắt :
I . MÁY ẢNH
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II . MẮT
1./ Cấu tạo
MÁY ẢNH VÀ MẮT
là sự thay đổi độ cong ( tức thay đổi tiêu cự ) của thủy tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét trên võng mạc.
là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó mắt nhìn rõ không cần điều tiết.
Do mắt không có tật có Cv ở vô cực , nên mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
I . MÁY ẢNH
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - Điểm cực cận :
a . Sự điều tiết của mắt :
b. Điểm cực viễn – điểm cực cận :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cv
x
Điểm cực viễn CV :
Thủy tinh thể có fMAX
O
V
F’
Cv Ở vô cực
là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó mắt nhìn rõ khi đã điều tiết tối đa.
Khoảng cách từ CC đến quang tâm của mắt gọi là khỏang thấy rõ ngắn nhất của mắt , kí hiệu Đ .
Mắt không có tật có CC cách quang tâm của mắt từ 10cm 20cm .
Giới hạn nhìn rõ của mắt từ CC CV
I . MÁY ẢNH
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - điểm cực cận :
a . Sự điều tiết của mắt :
b . Điểm cực viễn Cv - Điểm cực cận Cc :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cc
x
Điểm cực cận Cc :
Cv
x
Thủy tinh thể phồng tối đa fMin
I . MÁY ẢNH
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - điểm cực cận :
3./ Góc trông vật – Năng suất phân li của mắt :
a./ Góc trông vật AB :
Là góc α tạo bởi 2 tia sáng AO và BO với O là quang tâm của mắt .
Là góc trông nhỏ nhất mà mắt còn có thể phân biệt rõ hai điểm A, B trên vật , kí hiệu min
Thông thường min 1phút rad.
MÁY ẢNH VÀ MẮT
A
B
O
A’
B’
b./ Nang su?t phân li c?a m?t :
Ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích trên võng mạc, trong khoảng thời gian 0,1s sau đó , cảm giác sáng chưa bị mất và người quan sát vẫn còn thấy hình ảnh của vật . Đó là sự lưu ảnh trên võng mạc.
Ứng dụng :Hiện tượng này được sử dụng trong chiếu bóng .
I . MÁY ẢNH
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - điểm cực cận :
3./ Góc trông vật và năng suất phân li của mắt :
4./ Sự lưu ảnh trên võng mạc
MÁY ẢNH VÀ MẮT
SO SÁNH MẮT VỚI MÁY ẢNH
Tạo ảnh thật nhỏ hơn vật
Vật kính
Mản chắn và lỗ tròn
Cửa sập
Phim
Tạo ảnh thật nhỏ hơn vật
Thủy tinh thể
Mống mắt và con ngươi
Mi mắt
Võng mạc
Tiêu cự không đổi
Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi
Vật kính đặt trong môi trường không khí
Tiêu cự thay đổi
Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không đổi
Thủy tinh thể đặt trong môi trường có chiết suất 1,33..
Máy ảnh
Mắt
Giống nhau
Khác nhau
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ
NHIỀU SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRÊN MỌI MẶT
Chúc các em học sinh vui khỏe , học tốt
I.2./ Cấu tạo :
Vật kính là một thấu kính hội tụ hay một hệ thấu kính có độ tụ dương có tiêu cự khoảng 10cm đặt ở phía trước buồng tối.
Buồng tối là một hộp kín , bên trong được bôi đen để không có phản xạ ánh sáng
Màn chắn : Là một màn chắn sáng ở giữa có một lỗ đường kính thay đổi được.
Cửa sập là một màn chắn sáng đặt trước phim, chỉ mở khi bấm máy để ánh sáng chiếu vào phim.
Phim được đặt ở thành đối diện với vật kính .
Đặc điểm : Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được
Vật kính
Phim
Buồng tối
Diapham
Cửa sập
MÁY ẢNH VÀ MẮT
II.1./ Cấu tạo :
Giác mạc cứng, trong suốt bao quanh mắt
Thủy dịch lỏng, trong suốt chiết suất khoảng 1,33 sau giác mạc.
Lòng đen sau thủy dịch.
Con ngươi là 1 lổ tròn nhỏ chính giữa lòng đen.
Thủy tinh thể : mềm trong suốt, giống thấu kính hội tụ độ cong 2 mặt thay đổi được , ở sau lòng đen.
Dịch thủy tinh : lỏng trong suốt chiết suất khoảng 1,33 sau thủy tinh thể.
Võng mạc là nơi tập trung các đầu dây thần kinh thị giác và các tế bào nhạy sáng.
+Điểm vàng : vùng rất nhạy với ánh sáng
+ Điểm mù M : vùng không phản ứng với ánh sáng
Cấu tạo của mắt
Cấu tạo của máy ảnh
ĐỒNG NAI
CHÀO MỪNG QUÍ THẦY CÔ
VỀ DỰ HỘI GIẢNG
Tiết 54: MÁY ẢNH VÀ MẮT
I./ MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II./ MẮT :
1./ Cấu tạo
2./ Sự điều tiết - Điểm cực cận & điểm cực viễn
3./ Góc trông vật - Năng suất phân li của mắt
4./ Sự lưu ảnh trên võng mạc
MÁY ẢNH VÀ MẮT
I . MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa :
Là dụng cụ dùng để thu được một ảnh thật ( nhỏ hơn vật ) của vật cần chụp trên một phim ảnh.
2./ Cấu tạo :
Bộ phận chính gồm :
Vật kính
Buồng tối
Màn chắn
Cửa sập
Phim
Đặc điểm: Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được
Vật kính
Phim
Buồng tối
Màn chắn
Cửa sập
I . MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa :
2./ Cấu tạo :
Muốn ảnh A’B’ của vật AB cần chụp hiện rõ nét trên phim ta phải thay đổi khoảng cách từ vật kính đến phim .
Để điều hòa lượng ánh sáng chiếu vào phim ta điều chỉnh tốc độ mở cửa sập và đường kính của lỗ tròn trên màn chắn thích hợp .
3./ Cách điều chỉnh máy :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
Ngoài ra muốn biết ảnh trên phim có rõ nét hay chưa , người ta dùng một kính ngắm gắn sẵn trong máy
Hệ thống kính ngắm
I . MÁY ẢNH :
1/ Định nghĩa :
2/ Cấu tạo :
3/ Cách điều chỉnh máy :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
I . MÁY ẢNH :
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II . MẮT :
Về phương diện quang hình học, mắt giống máy ảnh
Mắt có chức năng tạo ảnh thật, nhỏ hơn vật, trên lớp tế bào nhạy sáng, từ đó tạo ra những tín hiệu thần kinh đưa lên não.
MÁY ẢNH VÀ MẮT
1./ Cấu tạo :
(1)Giác mạc
(2)Thủy dịch
(3)Lòng đen
(4)Con ngươi
(5)Thủy tinh thể
(6)Dịch thủy tinh
(7)Võng mạc
- Điểm vàng
- Điểm mù M
Đặc điểm :
Tiêu cự của thủy tinh thể thay đổi được nhưng khoảng cách từ quang tâm O của thủy tinh thể đến võng mạc hầu như không thay đổi khoảng 2,2cm (d’=OV=2,2cm )
V
M
O
2./ Sự điều tiết của mắt - Điểm cực viễn và điểm cực cận :
a . Sự điều tiết của mắt :
I . MÁY ẢNH
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II . MẮT
1./ Cấu tạo
MÁY ẢNH VÀ MẮT
là sự thay đổi độ cong ( tức thay đổi tiêu cự ) của thủy tinh thể để làm cho ảnh của vật cần quan sát hiện rõ nét trên võng mạc.
là điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó mắt nhìn rõ không cần điều tiết.
Do mắt không có tật có Cv ở vô cực , nên mắt không có tật là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trên võng mạc.
I . MÁY ẢNH
1./ Định nghĩa
2./ Cấu tạo
3./ Cách điều chỉnh máy
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - Điểm cực cận :
a . Sự điều tiết của mắt :
b. Điểm cực viễn – điểm cực cận :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cv
x
Điểm cực viễn CV :
Thủy tinh thể có fMAX
O
V
F’
Cv Ở vô cực
là điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà vật đặt tại đó mắt nhìn rõ khi đã điều tiết tối đa.
Khoảng cách từ CC đến quang tâm của mắt gọi là khỏang thấy rõ ngắn nhất của mắt , kí hiệu Đ .
Mắt không có tật có CC cách quang tâm của mắt từ 10cm 20cm .
Giới hạn nhìn rõ của mắt từ CC CV
I . MÁY ẢNH
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - điểm cực cận :
a . Sự điều tiết của mắt :
b . Điểm cực viễn Cv - Điểm cực cận Cc :
MÁY ẢNH VÀ MẮT
Cc
x
Điểm cực cận Cc :
Cv
x
Thủy tinh thể phồng tối đa fMin
I . MÁY ẢNH
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - điểm cực cận :
3./ Góc trông vật – Năng suất phân li của mắt :
a./ Góc trông vật AB :
Là góc α tạo bởi 2 tia sáng AO và BO với O là quang tâm của mắt .
Là góc trông nhỏ nhất mà mắt còn có thể phân biệt rõ hai điểm A, B trên vật , kí hiệu min
Thông thường min 1phút rad.
MÁY ẢNH VÀ MẮT
A
B
O
A’
B’
b./ Nang su?t phân li c?a m?t :
Ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích trên võng mạc, trong khoảng thời gian 0,1s sau đó , cảm giác sáng chưa bị mất và người quan sát vẫn còn thấy hình ảnh của vật . Đó là sự lưu ảnh trên võng mạc.
Ứng dụng :Hiện tượng này được sử dụng trong chiếu bóng .
I . MÁY ẢNH
II . MẮT
1./ Cấu tạo :
2./ Sự điều tiết của mắt . Điểm cực viễn - điểm cực cận :
3./ Góc trông vật và năng suất phân li của mắt :
4./ Sự lưu ảnh trên võng mạc
MÁY ẢNH VÀ MẮT
SO SÁNH MẮT VỚI MÁY ẢNH
Tạo ảnh thật nhỏ hơn vật
Vật kính
Mản chắn và lỗ tròn
Cửa sập
Phim
Tạo ảnh thật nhỏ hơn vật
Thủy tinh thể
Mống mắt và con ngươi
Mi mắt
Võng mạc
Tiêu cự không đổi
Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi
Vật kính đặt trong môi trường không khí
Tiêu cự thay đổi
Khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc không đổi
Thủy tinh thể đặt trong môi trường có chiết suất 1,33..
Máy ảnh
Mắt
Giống nhau
Khác nhau
KÍNH CHÚC QUÍ THẦY CÔ
NHIỀU SỨC KHỎE VÀ THÀNH CÔNG TRÊN MỌI MẶT
Chúc các em học sinh vui khỏe , học tốt
I.2./ Cấu tạo :
Vật kính là một thấu kính hội tụ hay một hệ thấu kính có độ tụ dương có tiêu cự khoảng 10cm đặt ở phía trước buồng tối.
Buồng tối là một hộp kín , bên trong được bôi đen để không có phản xạ ánh sáng
Màn chắn : Là một màn chắn sáng ở giữa có một lỗ đường kính thay đổi được.
Cửa sập là một màn chắn sáng đặt trước phim, chỉ mở khi bấm máy để ánh sáng chiếu vào phim.
Phim được đặt ở thành đối diện với vật kính .
Đặc điểm : Khoảng cách từ vật kính đến phim thay đổi được
Vật kính
Phim
Buồng tối
Diapham
Cửa sập
MÁY ẢNH VÀ MẮT
II.1./ Cấu tạo :
Giác mạc cứng, trong suốt bao quanh mắt
Thủy dịch lỏng, trong suốt chiết suất khoảng 1,33 sau giác mạc.
Lòng đen sau thủy dịch.
Con ngươi là 1 lổ tròn nhỏ chính giữa lòng đen.
Thủy tinh thể : mềm trong suốt, giống thấu kính hội tụ độ cong 2 mặt thay đổi được , ở sau lòng đen.
Dịch thủy tinh : lỏng trong suốt chiết suất khoảng 1,33 sau thủy tinh thể.
Võng mạc là nơi tập trung các đầu dây thần kinh thị giác và các tế bào nhạy sáng.
+Điểm vàng : vùng rất nhạy với ánh sáng
+ Điểm mù M : vùng không phản ứng với ánh sáng
Cấu tạo của mắt
Cấu tạo của máy ảnh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hà Công Chính
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)