Mắt và các dụng cụ quang học
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Tâm |
Ngày 18/03/2024 |
11
Chia sẻ tài liệu: Mắt và các dụng cụ quang học thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Mắt và các dụng cụ quang học
Cấu tạo của mắt
Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận – Điểm cực viễn
Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
Mắt
Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo của mắt nhé!
Thủy tinh thể :
tác dụng như một thấu kính hội tụ (gọi là thấu kính mắt), tiêu cự f thay đổi được khi độ cong của hai mặtthủy tinh thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng.
Màng lưới (Võng mạc) :
vai trò như màn ảnhTrên màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng V nhạy với ánh sáng
Dưới điểm vàng là điểm mù M không cảm nhận được ánh sáng.
Sự điều tiết. Điểm cực viễn, điểm cực cận
Thế nào là sự điều tiết của mắt?
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh cần quan sát hiện rõ trên màng lưới
Điểm cực viễn
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
O
CV
Khoảng cực viễn OCV
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
CC
Khoảng cực cận
OCC
O
Điểm cực cận
CC
O
CV
Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
- Khoảng nhìn rõ của mắt
Góc trông của vật và năng suất phân li của mắt
Điều kiện để mắt có thể phân biệt điểm A,B?
>> ĐK:
2 điểm đó nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
ngoài ra, còn phụ thuộc vào 1 đại lượng gọi là góc trông đoạn AB
Góc trông đoạn AB: là góc α tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ 2 điểm A, B tới mắt.
( l : khoảng cách từ AB đến mắt)
Năng suất phân li (kí hiệu ε): là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm A,B.
ε = αmin
Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường:
ε = αmin 1’ 3.10-4 rad
>> muốn phân biệt được A,B thì: α ≥ αmin
"Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn" (Eyes are the window to the soul)
Tâm hồn con người như căn nhà kín cổng cao tường, ai mà biết được trong đó chứa đựng những gì ? Muốn nhìn thử tâm hồn của một người chất chứa những gì ? Chỉ có nhìn qua "đôi mắt" mới có thể làm được điều đó
Có thể bạn chưa biết?
Tuy nhiên, đời không như là mơ
mắt cũng có thể bị tật
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các tật của mắt!
CẬN THỊ
Ngày càng nghiêm trọng
trong học đường
CẬN THỊ
Vì tính nghiêm trọng của tật cận thị sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về tật cận thị
Đặc điểm của mắt cận thị
Biểu hiện
Nguyên nhân
Giải pháp
Mắt cận thị
a) Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm F’ ở trước võng mạc
Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa.
A`
fmax
F`
Đặc điểm của mắt cận thị
fmax = OF’ < OV
b) Điểm cực viễn không ở vô cực mà cách mắt một khoảng không lớn, cỡ 2m trở lại .
Đặc điểm của mắt cận thị
c) Điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường .
CC
fmin
fmax
Đặc điểm của mắt cận thị
Biểu hiện
Hay nheo mắt, nháy mắt.
Hay dụi mắt, kêu mỏi mắt, khó nhìn và bị chói mắt khi tiếp xúc với ánh sáng.
Đau thái dương, nhức đầu.
Đọc sách, xem ti vi ở khoảng cách gần.
Giác mạc vồng quá hoặc do tăng độ dài trục trước-sau của mắt.
Thời gian ngủ quá ít.
Di truyền.
Xem Tivi nhiều hơn hai giờ đồng hồ với khoảng cách từ mắt tới Tivi nhỏ hơn 3m.
Đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Nguyên nhân
Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
Cách 2: Để sửa tật cận thị, phải đeo thấu kính có tiêu cự thích hợp sao cho mắt nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết như mắt thường
A`
A?
A`
A1?
F`k
Cách khắc phục
Đeo cho mắt một thấu kính phân kỳ
dv = ?
fk < 0
d v = -OkCv
Vật A ở vô cùng kính ảnh ảo A1 ở Cv
fk = - OkCv
Nếu kính sát mắt fk = -OVv
A`
A?
A1?
F`k
Cách khắc phục
Khi đeo kính quan sát vật ở gần nhất
Vật A gần nhất Kính ảnh ảo A1 ở Cc
dc = ?
fk< 0
dc` = OkCC
Cách khắc phục
Khi đeo kính quan sát vật ở gần nhất
Khi mang kính, điểm cực cận mới rời xa mắt so với khi chưa đeo kính
A
0k
Cách khắc phục
MỘT SỐ LOẠI KÍNH ĐEO
ĐEO KÍNH PHÂN KÌ
ĐEO KÍNH SÁT TRÒNG
ĐEO KÍNH SÁT TRÒNG
Ngoài mắt bị cận thị ra còn có thể bị viễn thị
MẮT VIỄN THỊ
fmax = OF` > OV
A?
CC
F`
Đặc điểm của mắt viễn thị
1. Đặc điểm của mắt viễn thị
a) Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau màng lưới
fmax = OF’ > OV
b)Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cùng đã phải điều tiết
c) Điểm cực cận nằm xa hơn mắt bình thường
d) Điểm cực viễn của mắt viễn thị là điểm ảo ở sau mắt
Đặc điểm của mắt viễn thị
Hay nheo mắt khi nhìn vật.
Người bệnh cảm thấy nặng ở trán, đau ở thái dương.
Mắt viễn thị luôn luôn có xu hướng quay vào trong, rất " hoạt động " cho ta một cảm giác là đôi mắt rất tinh.
Người ta cho là do thể mi to, tiền phòng hẹp trong mắt viễn thị là điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh này.
Biểu hiện
Do giác mạc quá dẹt.
Do giảm độ dài trục trước-sau của mắt.
Do khi mổ lấy thể thủy tinh bị đục, giác mạc bị dẹt do sẹo. Những loại này chiếm tỷ lệ ít
Nguyên nhân
Có 2 cách khắc phục tật viễn thị
Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc.
Cách 2: Đeo cho mắt một thấu kính thích hợp để cho mắt có thể nhìn được vật ở gần như mắt thường hoặc nhìn được ở xa vô cực như mắt thường mà không phải điều tiết.
Cách khắc phục
Đeo cho mắt một thấu kính hội tụ mắt nhìn được các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết như mắt tốt.
A?
0k
Cách khắc phục tật viễn thị
Cách khắc phục
Thực tế để sửa tật mắt viễn thị đeo một thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần như mắt tốt
Vật ở gần nhất KÍNH Ảnh ảo A1 ở CC
dc
fk> 0
dc` = -OkCC
Cách khắc phục tật viễn thị
Cách khắc phục
Một dạng khác của mắt viễn thị là lão thị
- Lão thị hình thành từ độ tuổi 30, 40 tuổi trở lên
- Mắt lão nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường
- Điểm cực cận ở xa hơn mắt bình thường lúc trẻ
- Những người khi còn trẻ mắt không có tật thì khi về già bị lão thị thì vẫn có thể nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết
LÃO THỊ
Đặc điểm của mắt lão thị
Khoảng 40 tuổi trở lên, chúng ta sẽ khó nhìn rõ những gì ở gần trong tầm tay nên thường:
Nheo mắt khi đọc sách.
Đưa ra khoảng cách xa hơn, đến chỗ sáng hơn đề nhìn.
Nặng mắt, nhức mắt, nhức đầu.
Biểu hiện
Do khi tuổi tăng thể thuỷ tinh có tính đàn hồi giảm cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh không thể căng phồng lên tối đa như khi còn trẻ do vậy khoảng cực cận của mắt tăng lên , điểm cực cận xa hơn mắt bình thường ( lúc trẻ) nên mắt chỉ nhìn được các vật ở xa
Nguyên nhân
Có 2 cách
Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của bề mặt giác mạc
Cách 2: Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc để mắt lão có thể nhìn được các vật ở gần
Cách khắc phục tật lão thị
Ảnh hưởng
Những người mắc các tật khúc xạ về mắt như cận thị, viễn thị và lão thị thường gặp khó khăn trong vấn đề quan sát, ành hưởng tới sinh hoạt hằng ngày, vấn đề sức khoẻ, ảnh hưởng đến kết quả học tập, hiệu quả công việc.
Lứa tuổi thường mắc bệnh
Cận thị: Lứa tuổi học sinh.
Viễn thị: Ở lứa tuổi bắt đầu đi học.
Lão thị: Ở những người nhiều tuổi, thường từ 40 tuổi trở lên.
Cách chọn mắt kính phù hợp
Cận thị: Kính phân kì có tiêu cự fv = -OCv
Viễn thị: Kính hội tụ có ảnh tạo bởi kính nằm trên điểm cực cận của mắt.
Lão thị: Tuỳ theo mức độ có thể dùng kính hội tụ. Tiện lợi hơn là dùng “ kính 2 tròng” có phần trên là hội tụ, phần dưới là kính phân kì.
Mắt bình thường
Tổng kết về mắt
Có phải mắt nhìn được mọi thứ?
Không phải đâu nha, rất nhiều thứ bằng mắt thường chúng ta sẽ không nhìn rõ hoặc là không thấy được đâu
Vậy làm thế nào để nhìn được chúng?
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ”vật trong truyền thuyết này”
Một số dụng cụ quang học
-KÍNH THIÊN VĂN
-ÔNG NHÒM
-KÍNH TIỀM VỌNG
Dùng quan sát vật ở xa
-KÍNH LÚP
-KÍNH HIỂN VI
Dùng quan sát vật nhỏ
TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Tác dụng
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với
góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác
II.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
- Định nghĩa: kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp có tác dụng gì ?
Kính lúp được cấu tạo như thế nào ?
- Cấu tạo: kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
*Khi ngắm chừng ở vô cực
MỞ RỘNG: Ứng dụng của kính lúp
Dùng kính lúp đọc báo
Kiểm tra đồ thủ công mĩ nghệ bằng kính lúp
Dùng kính lúp để quan sát con trùng
Ảnh con kiến qua kính lúp
Thợ kim hoàn dùng kính lúp soi vàng
Dạng khác của kính lúp
CẤU TẠO :
KÍNH HIỂN VI
III / SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
mà
và
vậy
=
nhưng
nên
I
Một số loại kính hiển vi
Kính thiên văn
Định nghĩa:
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn gốc trông vật nhiều lần.
Phân loại:
Kính thiên văn khúc xạ: dùng thấu kính hội tụ nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
Kính thiên văn phản xạ: dùng gương để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ
Nguyên tắc: tăng góc trông vật
Trước hết tạo một ảnh thật của vật ở vị trí gần qua linh kiện quang thứ nhất.
Sau đó, tạo góc trông vật lớn hơn nhờ linh kiện quang thứ hai.
L2
L1
Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ.
Vật kính
Thị kính
Vật kính có tiêu cự lớn.
Thị kính có tiêu cự nhỏ.
Khi ngắm chừng ở vô cực thì F’1 F2
Số bội giác được tính bằng công thức:
Độ bội giác của kính thiên văn:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT
KÍNH THIÊN VĂN TỐT
Vật kính phải tốt (đường kính tương đối lớn)
Có độ bội giác lớn.
Quan sát được nhiều thiên thể.
Cách làm kính thiên văn khúc xạ
Vật liệu:
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1m.
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm.
ống nhựa PVC đường kính 60mm dài 1m.
Lắp ráp:
Bước 1: lắp vật kính (TKHT có f= 1m) vào 1 đầu ống rồi cố định.
Bước 2: lắp thị kính (TKHT có f= 1,25cm) vào đầu còn lại và cố định.
Xong.
(có thể chế tạo thêm phần ống nhựa điều chỉnh khoảng cách giữa 2 thấu kính để quan sát ở các vị trí khác nhau).
Cách làm kính thiên văn khúc xạ
VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN
Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua một quang cụ là
Kính thiên văn
Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua Kính thiên văn
Bài trình chiếu của nhóm em đến đây là kết thúc. Cám ơn thầy, cô và các bạn đã lắng nghe. Xin chào và hẹn gặp lại!
Tổ 4
Nguyễn Thị Tâm
Nguyễn Thị Toàn
Phan Thị Thanh Nhàn
Võ Thị Thu Yên
Nguyễn Giáng My
Đặng Nhật Yến
Mô Thị Thảo Nhi
Nguyễn Đức Mạnh
Phạm Huy Hoàng
Nguyễn Đăng Quyền
Cấu tạo của mắt
Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận – Điểm cực viễn
Góc trông vật và năng suất phân li của mắt
Mắt
Bây giờ chúng ta cùng tìm hiểu cấu tạo của mắt nhé!
Thủy tinh thể :
tác dụng như một thấu kính hội tụ (gọi là thấu kính mắt), tiêu cự f thay đổi được khi độ cong của hai mặtthủy tinh thể thay đổi nhờ sự co dãn của cơ vòng.
Màng lưới (Võng mạc) :
vai trò như màn ảnhTrên màng lưới có một vùng nhỏ màu vàng V nhạy với ánh sáng
Dưới điểm vàng là điểm mù M không cảm nhận được ánh sáng.
Sự điều tiết. Điểm cực viễn, điểm cực cận
Thế nào là sự điều tiết của mắt?
Sự điều tiết của mắt là sự thay đổi độ cong của các mặt thủy tinh thể (dẫn đến sự thay đổi tiêu cự của thấu kính mắt) để giữ cho ảnh cần quan sát hiện rõ trên màng lưới
Điểm cực viễn
Điểm xa nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt không phải điều tiết gọi là điểm cực viễn ( kí hiệu CV) hay còn gọi là viễn điểm
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực viễn gọi là khoảng cực viễn
O
CV
Khoảng cực viễn OCV
Điểm gần nhất mà mắt có thể nhìn rõ khi mắt điều tiết tối đa gọi là điểm cực cận ( kí hiệu Cc) hay còn gọi là cận điểm.
Khoảng cách từ mắt tới điểm cực cận gọi là khoảng cực cận
CC
Khoảng cực cận
OCC
O
Điểm cực cận
CC
O
CV
Là khoảng cách từ điểm cực cận đến điểm cực viễn của mắt
- Khoảng nhìn rõ của mắt
Góc trông của vật và năng suất phân li của mắt
Điều kiện để mắt có thể phân biệt điểm A,B?
>> ĐK:
2 điểm đó nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt
ngoài ra, còn phụ thuộc vào 1 đại lượng gọi là góc trông đoạn AB
Góc trông đoạn AB: là góc α tạo bởi 2 tia sáng xuất phát từ 2 điểm A, B tới mắt.
( l : khoảng cách từ AB đến mắt)
Năng suất phân li (kí hiệu ε): là góc trông nhỏ nhất αmin khi nhìn đoạn AB mà mắt còn có thể phân biệt được 2 điểm A,B.
ε = αmin
Năng suất phân li phụ thuộc vào mắt của từng người. Đối với mắt bình thường:
ε = αmin 1’ 3.10-4 rad
>> muốn phân biệt được A,B thì: α ≥ αmin
"Đôi mắt là cửa sổ của tâm hồn" (Eyes are the window to the soul)
Tâm hồn con người như căn nhà kín cổng cao tường, ai mà biết được trong đó chứa đựng những gì ? Muốn nhìn thử tâm hồn của một người chất chứa những gì ? Chỉ có nhìn qua "đôi mắt" mới có thể làm được điều đó
Có thể bạn chưa biết?
Tuy nhiên, đời không như là mơ
mắt cũng có thể bị tật
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về các tật của mắt!
CẬN THỊ
Ngày càng nghiêm trọng
trong học đường
CẬN THỊ
Vì tính nghiêm trọng của tật cận thị sau đây chúng ta sẽ tìm hiểu rõ hơn về tật cận thị
Đặc điểm của mắt cận thị
Biểu hiện
Nguyên nhân
Giải pháp
Mắt cận thị
a) Mắt cận thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm F’ ở trước võng mạc
Mắt cận thị không nhìn rõ những vật ở xa.
A`
fmax
F`
Đặc điểm của mắt cận thị
fmax = OF’ < OV
b) Điểm cực viễn không ở vô cực mà cách mắt một khoảng không lớn, cỡ 2m trở lại .
Đặc điểm của mắt cận thị
c) Điểm cực cận gần hơn so với mắt bình thường .
CC
fmin
fmax
Đặc điểm của mắt cận thị
Biểu hiện
Hay nheo mắt, nháy mắt.
Hay dụi mắt, kêu mỏi mắt, khó nhìn và bị chói mắt khi tiếp xúc với ánh sáng.
Đau thái dương, nhức đầu.
Đọc sách, xem ti vi ở khoảng cách gần.
Giác mạc vồng quá hoặc do tăng độ dài trục trước-sau của mắt.
Thời gian ngủ quá ít.
Di truyền.
Xem Tivi nhiều hơn hai giờ đồng hồ với khoảng cách từ mắt tới Tivi nhỏ hơn 3m.
Đọc sách trong điều kiện thiếu ánh sáng.
Nguyên nhân
Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc
Cách 2: Để sửa tật cận thị, phải đeo thấu kính có tiêu cự thích hợp sao cho mắt nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết như mắt thường
A`
A?
A`
A1?
F`k
Cách khắc phục
Đeo cho mắt một thấu kính phân kỳ
dv = ?
fk < 0
d v = -OkCv
Vật A ở vô cùng kính ảnh ảo A1 ở Cv
fk = - OkCv
Nếu kính sát mắt fk = -OVv
A`
A?
A1?
F`k
Cách khắc phục
Khi đeo kính quan sát vật ở gần nhất
Vật A gần nhất Kính ảnh ảo A1 ở Cc
dc = ?
fk< 0
dc` = OkCC
Cách khắc phục
Khi đeo kính quan sát vật ở gần nhất
Khi mang kính, điểm cực cận mới rời xa mắt so với khi chưa đeo kính
A
0k
Cách khắc phục
MỘT SỐ LOẠI KÍNH ĐEO
ĐEO KÍNH PHÂN KÌ
ĐEO KÍNH SÁT TRÒNG
ĐEO KÍNH SÁT TRÒNG
Ngoài mắt bị cận thị ra còn có thể bị viễn thị
MẮT VIỄN THỊ
fmax = OF` > OV
A?
CC
F`
Đặc điểm của mắt viễn thị
1. Đặc điểm của mắt viễn thị
a) Mắt viễn thị là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm sau màng lưới
fmax = OF’ > OV
b)Mắt viễn thị nhìn vật ở vô cùng đã phải điều tiết
c) Điểm cực cận nằm xa hơn mắt bình thường
d) Điểm cực viễn của mắt viễn thị là điểm ảo ở sau mắt
Đặc điểm của mắt viễn thị
Hay nheo mắt khi nhìn vật.
Người bệnh cảm thấy nặng ở trán, đau ở thái dương.
Mắt viễn thị luôn luôn có xu hướng quay vào trong, rất " hoạt động " cho ta một cảm giác là đôi mắt rất tinh.
Người ta cho là do thể mi to, tiền phòng hẹp trong mắt viễn thị là điều kiện thuận lợi để phát sinh bệnh này.
Biểu hiện
Do giác mạc quá dẹt.
Do giảm độ dài trục trước-sau của mắt.
Do khi mổ lấy thể thủy tinh bị đục, giác mạc bị dẹt do sẹo. Những loại này chiếm tỷ lệ ít
Nguyên nhân
Có 2 cách khắc phục tật viễn thị
Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của giác mạc.
Cách 2: Đeo cho mắt một thấu kính thích hợp để cho mắt có thể nhìn được vật ở gần như mắt thường hoặc nhìn được ở xa vô cực như mắt thường mà không phải điều tiết.
Cách khắc phục
Đeo cho mắt một thấu kính hội tụ mắt nhìn được các vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết như mắt tốt.
A?
0k
Cách khắc phục tật viễn thị
Cách khắc phục
Thực tế để sửa tật mắt viễn thị đeo một thấu kính hội tụ để nhìn rõ những vật ở gần như mắt tốt
Vật ở gần nhất KÍNH Ảnh ảo A1 ở CC
dc
fk> 0
dc` = -OkCC
Cách khắc phục tật viễn thị
Cách khắc phục
Một dạng khác của mắt viễn thị là lão thị
- Lão thị hình thành từ độ tuổi 30, 40 tuổi trở lên
- Mắt lão nhìn gần kém hơn so với mắt bình thường
- Điểm cực cận ở xa hơn mắt bình thường lúc trẻ
- Những người khi còn trẻ mắt không có tật thì khi về già bị lão thị thì vẫn có thể nhìn vật ở vô cực mà không phải điều tiết
LÃO THỊ
Đặc điểm của mắt lão thị
Khoảng 40 tuổi trở lên, chúng ta sẽ khó nhìn rõ những gì ở gần trong tầm tay nên thường:
Nheo mắt khi đọc sách.
Đưa ra khoảng cách xa hơn, đến chỗ sáng hơn đề nhìn.
Nặng mắt, nhức mắt, nhức đầu.
Biểu hiện
Do khi tuổi tăng thể thuỷ tinh có tính đàn hồi giảm cơ vòng đỡ thể thuỷ tinh không thể căng phồng lên tối đa như khi còn trẻ do vậy khoảng cực cận của mắt tăng lên , điểm cực cận xa hơn mắt bình thường ( lúc trẻ) nên mắt chỉ nhìn được các vật ở xa
Nguyên nhân
Có 2 cách
Cách 1: Phẫu thuật giác mạc làm thay đổi độ cong của bề mặt giác mạc
Cách 2: Dùng một thấu kính hội tụ có độ tụ thích hợp đeo trước mắt hay gắn sát giác mạc để mắt lão có thể nhìn được các vật ở gần
Cách khắc phục tật lão thị
Ảnh hưởng
Những người mắc các tật khúc xạ về mắt như cận thị, viễn thị và lão thị thường gặp khó khăn trong vấn đề quan sát, ành hưởng tới sinh hoạt hằng ngày, vấn đề sức khoẻ, ảnh hưởng đến kết quả học tập, hiệu quả công việc.
Lứa tuổi thường mắc bệnh
Cận thị: Lứa tuổi học sinh.
Viễn thị: Ở lứa tuổi bắt đầu đi học.
Lão thị: Ở những người nhiều tuổi, thường từ 40 tuổi trở lên.
Cách chọn mắt kính phù hợp
Cận thị: Kính phân kì có tiêu cự fv = -OCv
Viễn thị: Kính hội tụ có ảnh tạo bởi kính nằm trên điểm cực cận của mắt.
Lão thị: Tuỳ theo mức độ có thể dùng kính hội tụ. Tiện lợi hơn là dùng “ kính 2 tròng” có phần trên là hội tụ, phần dưới là kính phân kì.
Mắt bình thường
Tổng kết về mắt
Có phải mắt nhìn được mọi thứ?
Không phải đâu nha, rất nhiều thứ bằng mắt thường chúng ta sẽ không nhìn rõ hoặc là không thấy được đâu
Vậy làm thế nào để nhìn được chúng?
Sau đây chúng ta sẽ cùng tìm hiểu ”vật trong truyền thuyết này”
Một số dụng cụ quang học
-KÍNH THIÊN VĂN
-ÔNG NHÒM
-KÍNH TIỀM VỌNG
Dùng quan sát vật ở xa
-KÍNH LÚP
-KÍNH HIỂN VI
Dùng quan sát vật nhỏ
TỔNG QUAN VỀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC BỔ TRỢ MẮT
Tác dụng
Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt đều có tác dụng tạo ảnh với
góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
- Đại lượng đặc trưng cho tác dụng trên là số bội giác
II.CÔNG DỤNG VÀ CẤU TẠO CỦA KÍNH LÚP
- Định nghĩa: kính lúp là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt để quan sát các vật nhỏ.
Kính lúp có tác dụng gì ?
Kính lúp được cấu tạo như thế nào ?
- Cấu tạo: kính lúp được cấu tạo bởi một thấu kính hội tụ (hay một hệ ghép tương đương với một thấu kính hội tụ) có tiêu cự nhỏ (vài xentimet).
SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH LÚP
*Khi ngắm chừng ở vô cực
MỞ RỘNG: Ứng dụng của kính lúp
Dùng kính lúp đọc báo
Kiểm tra đồ thủ công mĩ nghệ bằng kính lúp
Dùng kính lúp để quan sát con trùng
Ảnh con kiến qua kính lúp
Thợ kim hoàn dùng kính lúp soi vàng
Dạng khác của kính lúp
CẤU TẠO :
KÍNH HIỂN VI
III / SỐ BỘI GIÁC CỦA KÍNH HIỂN VI
mà
và
vậy
=
nhưng
nên
I
Một số loại kính hiển vi
Kính thiên văn
Định nghĩa:
Kính thiên văn là dụng cụ quang bổ trợ cho mắt quan sát các vật ở rất xa bằng cách tạo ảnh có góc trông lớn hơn gốc trông vật nhiều lần.
Phân loại:
Kính thiên văn khúc xạ: dùng thấu kính hội tụ nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
Kính thiên văn phản xạ: dùng gương để nhận ánh sáng từ vật chiếu tới.
Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ
Nguyên tắc: tăng góc trông vật
Trước hết tạo một ảnh thật của vật ở vị trí gần qua linh kiện quang thứ nhất.
Sau đó, tạo góc trông vật lớn hơn nhờ linh kiện quang thứ hai.
L2
L1
Cấu tạo kính thiên văn khúc xạ.
Vật kính
Thị kính
Vật kính có tiêu cự lớn.
Thị kính có tiêu cự nhỏ.
Khi ngắm chừng ở vô cực thì F’1 F2
Số bội giác được tính bằng công thức:
Độ bội giác của kính thiên văn:
NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA MỘT
KÍNH THIÊN VĂN TỐT
Vật kính phải tốt (đường kính tương đối lớn)
Có độ bội giác lớn.
Quan sát được nhiều thiên thể.
Cách làm kính thiên văn khúc xạ
Vật liệu:
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1m.
1 thấu kính hội tụ có tiêu cự 1,25cm.
ống nhựa PVC đường kính 60mm dài 1m.
Lắp ráp:
Bước 1: lắp vật kính (TKHT có f= 1m) vào 1 đầu ống rồi cố định.
Bước 2: lắp thị kính (TKHT có f= 1,25cm) vào đầu còn lại và cố định.
Xong.
(có thể chế tạo thêm phần ống nhựa điều chỉnh khoảng cách giữa 2 thấu kính để quan sát ở các vị trí khác nhau).
Cách làm kính thiên văn khúc xạ
VŨ TRỤ QUA KÍNH THIÊN VĂN
Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua một quang cụ là
Kính thiên văn
Tất cả các hình ảnh trên đều quan sát thông qua Kính thiên văn
Bài trình chiếu của nhóm em đến đây là kết thúc. Cám ơn thầy, cô và các bạn đã lắng nghe. Xin chào và hẹn gặp lại!
Tổ 4
Nguyễn Thị Tâm
Nguyễn Thị Toàn
Phan Thị Thanh Nhàn
Võ Thị Thu Yên
Nguyễn Giáng My
Đặng Nhật Yến
Mô Thị Thảo Nhi
Nguyễn Đức Mạnh
Phạm Huy Hoàng
Nguyễn Đăng Quyền
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Tâm
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)