Marketing trong sư phạm( hot )

Chia sẻ bởi Lưu Đức Diện | Ngày 20/10/2018 | 44

Chia sẻ tài liệu: Marketing trong sư phạm( hot ) thuộc Tiếng Anh 9

Nội dung tài liệu:



Th.s Nguyễn Thị Thu Hiền
MỤC TIÊU
Giúp người học hiểu được một số kiến thức cơ bản về marketing và những quan diểm về marketing trong Giáo Dục – Ðào Tạo.
- Người học có kỹ năng vận dụng marketing vào công việc của bản thân và công tác đào tạo của nhà trường.
- Người học tích cực đổi mới và có thể thích ứng khi hoạt dộng GD chuyển sang cung ứng DVGD.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Marketing căn bản. TS Phan Thăng, TS Phan đình Quyên. NXB Thống Kê -2000.
2. Quản trị Marketing. PHILIP KOTLER.
NXB Thống Kê 2003.
3. Xây dựng văn hóa marketing như thế nào.
Giáo sư PUNAM KELLER. Hà nội - 2003
4. Giới thiệu marketing chiến lược.
MORRIS HARGEAVES MCNTYRE. Hà Nội . 2001
5. Xây dựng năng lực cạnh tranh tại Việt Nam.
GS.TS ROGER FORD. Hà Nội 2003.
NỘI DUNG CHÍNH
I. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MARKETING.
II. MARKETING TRONG GD – ĐT
Dịch vụ GD
Nhân cách người lao động trong cơ chế thị trường.
Marketing trong GD – ĐT
III. HÀNH VI CỦA KHÁCH HÀNG
1.Mô hình hành vi của người tiêu dùng.
2. Nhữngyếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sắm
3. Khách hàng của GD –ĐT
IV. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG VÀ LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU.
V. SẢN PHẨM.
Sản phẩm là gì ?
Chu kỳ sống của sản phẩm.
Thiết kế sản phẩm mới.
Quan niệm về sản phẩm của GD – ĐT.
VI. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM.
Những yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá.
Quan điểm về định giá trong GD - ĐT
VII. PHÂN PHỐI
VIII. TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MẠI
Chiến lược truyền thông và khuyến mại.
Truyền thông và khuyến mại trong GD - ĐT
THẢO LUẬN NHÓM
Theo bạn marketing là gì ?
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ MARKETING.
1. ĐỊNH NGHĨA.
Định nghĩa của Philip Kotler.
Marketing là một dạng hoạt động của con người nhằm thoả mãn những nhu cầu và mong muốn của họ thông qua trao đổi.

Hiệp hội Marketing
Marketing là những hoạt động thiết lập, duy trì và củng cố lâu dài những mối liên hệ với khách hàng một cách có lợi để đáp ứng mục tiêu của các bên. Điều này được thực hiện bằng sự trao đổi và thoả mãn với khách hàng.

Định nghĩa tổng quát về marketing
Marketing là một qui trình QL ở đó các tổ chức đạt được mục tiêu của mình bằng cách thoả mãn nhu cầu của thị trường.

Câu hỏi : So sánh giữa Marketing và bán hàng ?
SỰ KHÁC BIỆT GIỮA MARKETING VÀ BÁN HÀNG
Nhu cầu
Giá trị chi phí và sự hài lòng
Sản phẩm
Trao đổi giao dịch và các mối quan hệ
Thị trường
marketing và người làm marketing
2. NH?NG KH�I NI?M C?T L�I C?A MARKETING
Nhu cầu (needs).
Làø một trạng thái cảm giác thiếu hụt về một cái gì đó mà con người cảm nhận được.
Nhu cầu này không phải do xã hội hay người làm merketing tạo ra, chúng tồn tại như một bộ phận cấu thành của con người.
Mong mu?n (wants).
L� s? ao u?c cĩ du?c nh?ng th? c? th? d? tho? m�n nh?ng nhu c?u s�u xa.
Hay nĩi c�ch kh�c, mong mu?n l� m?t nhu c?u cĩ d?ng d?c th�, tuong ?ng v?i trình d? van hố v� nh�n c�ch c?a m?i ngu?i.
Mong mu?n c?a con ngu?i khơng ng?ng ph�t tri?n v� du?c d?nh hình b?i c�c di?u ki?n kinh t?, chính tr? x� h?i...

S?n ph?m
L� b?t k? th? gì dĩ cĩ th? dem ch�o b�n d? th?a m�n du?c mong mu?n hay nhu c?u
S?n ph?m l� tu?ng.
- SP bao g?m t?t c? nh?ng gì cĩ kh? nang ph?c v?, th?a m�n du?c nhu c?u nhu : h�ng hĩa, d?a di?m, t? ch?c, lo?i hình ho?t d?ng, � tu?ng.
- Nh� s?n xu?t ph?i tìm ki?m nh?ng ngu?i ti�u th? m� mình mu?n b�n h�ng cho h?. Tìm hi?u nhu c?u c?a h? v� t?o ra s?n ph?m cĩ th? th?a m�n d?y d? nh?t nh?ng y�u c?u ?y.
Thị trường
Thị trường bao gồm tất cả những khách hàng tiềm ẩn cùng có một nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và có khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đó.
Tự cung tự cấp
Trao đổi phân tán
Trao đổi tập trung
- Nh� buơn v� th? tru?ng trung t�m n�ng cao hi?u q?a giao d?ch thuong m?i c?a n?n kinh t?.
Khi cĩ phuong ti?n thơng tin v� giao thơng hi?n d?i th? tru?ng khơng nh?t thi?t ph?i ? m?t d?a di?m c? th?.
Marketing v� ngu?i l�m marketing.
Marketing l� l�m vi?c v?i th? tru?ng d? bi?n nh?ng trao d?i ti?m ?n th�nh hi?n th?c v?i m?c dích l� l�m th?a m�n nh?ng nhu c?u v� mong mu?n c?a con ngu?i.
Ngu?i l�m marketing l� ngu?i tìm ki?m t�i nguy�n t? m?t ngu?i kh�c v� s?n s�ng dua ra m?t th? gì dĩ d? trao d?i. Ngu?i l�m marketing tìm ki?m m?t ph?n ?ng t? phía b�n kia d? b�n ho?c mua m?t th? gì dĩ => Ngu?i l�m marketing cĩ th? l� ngu?i b�n hay ngu?i mua.
Những yếu tố chủ yếu trong hệ thống maketing hiện đại
MÔI TRƯỜNG

NH�
CUNG
?NG

CÔNG TY (người làm marketing)
Các đối thủ cạnh tranh
Các định chế trung gian marketing
Thị trường người sử dụng cuối cùng
3. NH?NG TU TU?NG C?A MARKETING HI?N D?I.

3.1. Coi tr?ng kh�u ti�u th? s?n ph?m v� d?ch v?, uu ti�n d�nh v? trí cao nh?t trong chi?n lu?c c?a cơng ty. L� do mu?n t?n t?i v� ph�t tri?n, doanh nghi?p ph?i b�n du?c h�ng.
3.2. Ch? s?n xu?t v� kinh doanh nh?ng s?n ph?m v� dich v? m� th? tru?ng c?n ch? khơng theo kh? nang s?n cĩ, kinh doanh ph?i d�p ?ng nhu c?u v� mong mu?n c?a kh�ch h�ng, d�nh gi� d�ng t�m l� c?a kh�ch h�ng. Coi " kh�ch h�ng l� thu?ng d? ".
3.3. Mu?n bi?t th? tru?ng c?n c�i gì, ngu?i ti�u d�ng c?n c�i gì thì ph?i t? ch?c di?u tra, nghi�n c?u t? m? v� ph?i cĩ ph?n ?ng linh ho?t.
3.4. Ho?t d?ng marketing di li?n v?i t? ch?c v� qu?n l�, dua nhanh ti?n b? khoa h?c v� cơng ngh? v�o SX kinh doanh.

4.MARKETING - MIX.
Marketing - Mix (Marketing h?n h?p) l� s? ph?i h?p hay s?p x?p nh?ng th�nh ph?n c?a marketing sao cho ph� h?p v?i hồn c?nh s?n xu?t, kinh doanh c?a m?t doanh nghi?p. N?u s? s?p x?p h?p lí thì cơng vi?c c?a DN s? thu?n l?i v� ph�t tri?n.
Marketing -Mix ch? y?u nghi�n c?u v� s?p x?p 4 y?u t? co b?n (4P): -- S?n ph?m (Product),
Gía c? (Price)
Ph�n ph?i (Place)
Tuy�n truy?n, khuy?n m?i - Chi�u th? (Promotion)
5.QU?N TR? MARKETING
4.1. Q?an tr? marketing l� gì ?
Q?an tr? marketing l� ph�n tích, l?p k? h?ach, t? ch?c th?c hi?n KH dĩ, d?nh gi�, khuy?n m�i, ph�n ph?i h�ng hĩa, d?ch v? v� � tu?ng d? t?o ra s? trao d?i v?i c�c nhĩm m?c ti�u, th?a m�n nh?ng m?c ti�u c?a kh�ch h�ng v� t? ch?c.

SO D? QU� TRÌNH QU?N TR? MARKETING
PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG CỦA THỊ TRƯỜNG
Hệ thống nghiên cứu và thông tin marketing
Môi trường Marketing
Thị trường người tiêu dùng
Thị trường doanh nghiệp
LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU
Đo lường mức cầu của thị trường.
Phân khúc và lựa chọn thị trường mục tiêu : định vị hàng hóa trên thị trường
SỌAN THẢO CHƯƠNG TRÌNH MARKETING - MIX
- Nghiên cứu, thiết kế và SX hàng hóa.
Xác định giá cho hàng hóa.
Các phương thức lưu thông cho hàng hóa
Khuyến khích tiêu thụ
TIẾN HÀNH CÁC HỌAT ĐỘNG MARKETING
- Chiến lược, lập kế họach, tổ chức thực hiện và kiểm sóat
THẢO LUẬN:
1. Dịch vụ GD là gì ?
2. Nêu những thuận lợi và khó khăn khi GD chuyển sang dịch vụ GD.
1. CÁC NUỚC PHÁT TRIỂN.
- Ở các nuớc phát triển có nền KTTT từ lâu GD hoạt dộng theo cơ chế dịch vụ.Năm 2005 DVGD đạt khoảng 90 tỷ USD.
- Theo dự báo 2020 30% truờng công lập do các cty QL (Cty Edison Schools Ins QL 79 truờng PT. Doanh số 12 tr USD vào cuối TK 20, đạt 1.8 tỷ USD 2005) (tạp chí PTGD 3/2005)
- Hàng năm chi phí cho GD chuyên nghiệp và nâng cao trình dộ CMNV cho nhân viên là 80-100 tỷ USD.Tập đoàn IBM tỷ trọng giảng dạy trên các phuong tiện thông tin dại chúng tăng từ 10% (1998) lên 37% (2000)
- Từ nhận thức dầu tư cho GD sẽ dem lại lợi ích lớn cho XH và cho cá nhân nguời học=> nhà nuớc dều cấp ngân sách công là chính cho chi phí GD, cung ứng miễn phí DVGD, chỉ huy dộng một phần nhỏ từ tư nhân (GD bậc cao).

I. DỊCH VỤ GIÁO DỤC
Tỷ lệ các truờng tu : Mỹ 11%, Pháp 17%, riêng Hàn Quốc > 50% (TTKHGD số 114 /2005 trang 47)

Nguời học (CL) trả một phần DV phí nhung trách nhiệm cung ứng DV vẫn thuộc nhà nuớc và klhông nhằm mục dích lợi nhuận.

GD ngoài công lập (NCL) để huy dộng các nguồn dầu tư ngoài NSNN vào sự phát triển GD và đảm bảo cho đông đảo nguời dân đuợc học, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người học.

Ða số các nhà nuớc trên thế giới dều chủ trương lĩnh vực GDNCL phải mang tính nhân văn chứ không phải là một hoạt động kinh doanh vụ lợi của nhà đầu tư.

2. CÁC NUỚC ÐANG CHUYỂN SANG NỀN KTTT.

NGA
- Toàn bộ HS truờng CL của GD phổ thông và dạy nghề so cấp, một bộ phận HS qua thi tuyển chọn vào các truờng GD nghề trung cấp, 1/3 tổng số SV ÐH dều duợc miễn phí.
- Số còn lại thu học phí nhưng dều mang tính chất “phi lợi nhuận”.

TRUNG QUỐC
- TQ dã gia nhập WTO, Nhà nuớc đang điều chỉnh DVGD phù hợp với KTTT theo đặc điểm TQ, tuy trong XH có những ‎‎tranh luận khác nhau nhung Bộ GD Trung Quốc dều khẳng dịnh “Chính phủ không bao giờ coi GD là hàng hoá, không có chính sách thương mại hoá GD” (nguồn Internet)

Tỉ lệ truờng tu ở TQ :
+ Tiểu học 1,4%
+ THCS và THPT 2,27%
+ ÐH 1,2%
(TTKHGD số 114 /2005 trang 47)

3. NGÂN HÀNG THẾ GIỚI WB

Trong “Báo cáo phát triển thế giới 2004”
“ Lĩnh vực GD cơ sở và GD phổ thông (PT) là phúc lợi công chủ yếu miễn phí, nếu tổ chức GD tư cũng không nhằm mục đích lợi nhuận.”


UNESCO
Hội nghị của UNESCO họp tại Paris (23-25/6/2003) :
“ Chúng ta đang tham dự vào sự tăng truởng nhanh chóng, thương mại trong GDÐH dẫn đến sự hình thành “Thị truờng GDÐH trên phạm vi thế giới”.
Hiện nay có nhiều đối tác, trong đó có tư nhân tham gia vào việc phát triển GDÐH thì nhà nuớc và các chính phủ phải giữ trọng trách trong lĩnh vực này, không để cho nó bị chi phối duy nhất bởi các qui luật của thị truờng
“Một nguy cơ lớn xuất hiện hiển nhiên nếu chính sách GD bị hình thành theo nghĩa hàng hoá và kinh tế vụ lợi”.

Trong báo cáo tổng kết, dại diện UNESCO khuyến cáo :
”Vào thời diểm toàn cầu hóa, chúng tôi cần khẳng định lại rằng GDÐH vẫn là một tài sản công và không là một thứ hàng hoá bị thuong mại hoá”
1.4 VI?T NAM
Ng�y 18/4/2005 CP d� ban h�nh NQ s? 05/2005/NQ - CP v? d?y m?nh v� n�ng cao ch?t lu?ng XH hố c�c ho?t d?ng GD d?n nam 2010.
Chuy?n ph?n l?n c�c co s? d�o t?o v� d?y ngh? cơng l?p v� m?t ph?n c�c co s? GD khơng d?m nh?n nhi?m v? GD ph? c?p sang ho?t d?ng theo co ch? cung ?ng d?ch v?. Chuy?n t?t c? c�c co s? b�n cơng sang lo?i hình d�n l?p ho?c tu th?c
Ch? ti�u d?nh hu?ng d?n nam 2010.
T? l? h?c sinh ngồi cơng l?p chi?m
Nh� tr? : 80% (76,55%)
M?u gi�o : 70% (58,31%)
THPT : 40% (31,82 %)
THCN : 30%
C�c c? s? DN : 60%
�H, C� kho?ng : 40%. (C� 11,02%, �H 13,93%)
SỐ GIÁO VIÊN CÁC CẤP, BẬC HỌC NAM 2003-2004
(Nguồn :Vụ kế hoạch – Tài chính . Bộ GD – ÐT, Intrenet)
SỐ HỌC SINH CÁC CẤP, BẬC HỌC NAM 2003 - 2004
(Nguồn Intrenet, Vụ kế hoạch – Tài chính . Bộ GD – ÐT)
II. NH�N C�CH NGU?I LAO D?NG TRONG CO CH? TH? TRU?NG
THẢO LUẬN:
Trong co chế thị truờng, nhân cách con nguời có thể mua bán duợc không ? Tại sao ?

NHÂN LỰC – NHÂN CÁCH – THỊ TRUỜNG – NHÀ NUỚC.

Phát triển nhân lực bao gồm : trí lực, tâm lực, thể lực, phát triển cả số luợng và chất luợng.
Cái cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhân lực có thể đem cạnh tranh, mua bán trên thị truờng là sức lao động (SLÐ). SLÐ trở thành hàng hoá, mua bán sòng phẳng theo giá trị của nó là “ Một sự sự tiến bộ biết bao” (K. Marx)
Mấu chốt của chiến luợc phát triển nguồn nhân lực là đầu tư cho phát triển SLÐ : SLÐ của mỗi nguời, SLÐ của cả dội ngu nhân lực.(năm 2000 Mỹ nhập khẩu 500.000 LÐ, Ðức 200.000, Anh 50.000 – Nguời giám định số 10,16/2000 trang 12-14)
Trong nguời lao động SLÐ là cái có thể mua bán trên thị truờng SLÐ .
Cái gì không thể mua bán đuợc ?
NHÀ NƯỚC
THỊ TRƯỜNG
A NHÂN
A’ CÁCH
A: Những giá trị tương đối ổn định tư tưởng chính trị, đạo đức, lý tưởng, lương tâm, tình cảm…
A’: Những giá trị linh hoạt hơn, đó là nghề, là phương tiện để làm ra sản phẩm cho XH, là sinh kế của bản thân, gia đình - SLÐ
Giáo dục, QL,tôn vinh, bảo tồn giá trị
Coi nhẹ, phiến diện, kích thích tiêu dùng, phân hóa
Ðào tạo, bổ dụng, trả luong bảo hộ
Chọn lọc, khai thác, kích thích phát triển, trả công thoả thuận, thải loại khắc nghiệt
Nghề (SLÐ) là phương tiện kiếm sống được pháp luật cho phép. Có thể đem mua bán, trao đổi được. Người ta mua và bán chính phần này chứ không phải toàn bộ nhân cách.
GD - DT cĩ kh? nang l�m tang gi� tr? c?a ngh? ng�y c�ng chuy�n s�u, c�ng d?t gi� theo y�u c?u c?a th? tru?ng lao d?ng. => Kh�i ni?m h?c su?t d?i, x� h?i h?c t?p.
Th?c tr?ng nh� nu?c ta coi tr?ng m?t A, nhung tr? th� lao m?t A` q�a th?p so v?i gi� chung => th? tru?ng thu h�t, mua A`
Giá trị của nghề là TRI THỨC, THÁI ĐỘ, KỸ NĂNG phù hợp với nghề, tạo năng suất, chất lượng, hiệu qủa cho XH
Có hiện tượng dùng tiền lung lạc, mua cả một phần A làm lợi cho họ =>Nhân cách các viên chức có nguy cơ bị xói mòn mặt A, tức là bị tha hóa.
Việc dào tạo SLÐ gắn liền với GD, rèn luyện nhân cách con nguời VN, vì SLÐ có dựa trên nền tảng nhân cách mới phát triển cao và bền vững
III. MARKETING TRONG GD.

Theo bạn Marketing trong GD là gì ? Nêu sự khác nhau giữa Marketing trong SXKD và trong GD -ĐT


KHÁI NIỆM
Marketing trong GD –ÐT có thể coi là :
“ Toàn bộ những hoạt động của cơ sở GD – ÐT bao gồm các việc phân tích các yêu cầu của cộng đồng xã hội, thiết kế qui trình ÐT phù hợp, đa dạng hoá loại hình, đáp ứng tốt hơn nhu cầu KT – XH nhằm tăng cuờng các nguồn lực và phát triển bền vững hơn.”

2. NỘI DUNG MARKETING TRONG GD.

N?I DUNG
1.NC yêu cầu KT – XH (chỉ tiêu giao, DN, Cty…), NC yêu cầu hợp lí của nguời học (cung – cầu) để đa dạng hoá loại hình GD – ÐT, đề ra mục tiêu phù hợp và có chiến luợc, chiến thuật phát triển hợp lí nhất. (cơ cấu ngành nghề, vùng miền)
3.Cạnh tranh trên thị trường lao động về chất lượng, giá cả và thời điểm cung ứng “Sản phẩm”. Cạnh tranh và hợp tác( Không theo kiểu cá lớn nuốt cá bé) => luật pháp, chính sách QL của NN
2. Th?c hi?n qui trình t? ch?c - qu?n lí di?u h�nh h?p lí nh?m d?i m?i d�nh gi� v� x�c nh?n gi� tr? c?a lao d?ng k? thu?t du?c DT trong h? th?ng GDNN: k?t qu? HT b�n trong (learning outcome) v� k?t qu? b�n ngồi (louber maket outcome).
H?i ch? LDVL 2003-2004 HN cĩ Cty PV 500 tuy?n du?c 10 ngu?i
SO SÁNH MARKETING TRONG SXKD VÀ GD -ÐT
I. MÔ HÌNH HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG.
"H?p den" � th?c c?a ngu?i mua

C�c d?c d??m c?a ngu?i mua.
Qu� trình quy?t d?nh mua h�ng.
II. NHỮNG YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HÀNH VI MUA SẮM
NGƯỜI MUA
III. KH�CH H�NG C?A GD - DT
THẢO LUẬN:
Trình bày quan điểm về khách hàng của GD – ĐT ?
Khách hàng của trường bạn là ai ?

CÁCH 1
1.Nguời học, HS, SV…
MỘT SỐ QUAN NiỆM VỀ KHÁCH HÀNG CỦA GD - ĐT
CÁCH 2
CÁCH 3
2. PHHS, DN, nguời sử dụng SLÐ…
3. Nhà nuớc, chính phủ…
1. KH trực tiếp
2. KH gián tiếp
1. KH bên trong
2. KH bên ngoài
Quan hệ G – H là QH đặc biệt : lương tâm, trách nhiệm, tình nghĩa, “Tôn sư trọng đạo”=> không thể mua bán, sòng phẳng…
I. PHÂN KHÚC THỊ TRƯỜNG
1. Kh�i ni?m.
Ph�n kh�c th? tru?ng l� m?t qu� trình ph�n chia th? tru?ng th�nh nh?ng kh�c nh? nh?m th?a m�n t?t hon nhu c?u c?a kh�ch h�ng.

2. Quan di?m chung v? ph�n kh�c th? tru?ng.
- M?i ngu?i mua d?u cĩ th? l� m?t th? tru?ng ri�ng vì h? cĩ nhu c?u v� mong mu?n kh�c nhau.
- Ngu?i b�n cĩ th? thi?t k? s?n ph?n hay chuong trình marketing cho t?ng ngu?i ho?c t?ng nhĩm kh�ch h�ng.
3. Nh?ng nguy�n t?c co b?n c?a vi?c ph�n kh�c th? tru?ng .

Tr�n th?c t? v� l� thuy?t, khơng cĩ m?t phuong ph�p ph�n kh�c th? tru?ng n�o du?c �p d?ng cho m?i tru?ng h?p.

Ngu?i l�m marketing c?n ph?i th? c�c phuong �n ph�n kh�c tr�n co s? nh?ng tham bi?n kh�c nhau d? tìm c�ch ti?p c?n hi?u q?a nh?t


M?T S? BI?N KHI PH�N CHIA TH? TRU?NG
1. Nguy�n t?c d?a l� :
v�ng, t?nh, TP,khí h?u.
2.Nguy�n t?c t�m l� :
giai t?ng XH, l?i s?ng, ki?u nh�n c�ch.
3.Nguy�n t?c h�nh vi :
l� do mua h�ng, l?i ích tìm ki?m, cu?ng d? ti�u d�ng, th�i d? d?i v?i h�ng hĩa.
4. Nguy�n t?c nh�n kh?u h?c :
d? tu?i, gi?i tính, qui mơ gia dình, ngh? nghi?p, h?c v?n, tín ngu?ng, d�n t?c.
MỘT SỐ BIẾN KHI PHÂN CHIA THỊ TRƯỜNG
IV. LỰA CHỌN CÁC KHÚC THỊ TRƯỜNG MỤC TIÊU.

1.CÁC PHƯƠNG ÁN CHIẾM LĨNH THỊ TRƯỜNG
1.1 Marketing không phân biệt
Chào hàng đồng loạt như nhau trên tòan bộ thị trường.
- Đơn vị sẽ nghiên cứu hàng hóa và các chương trình marketing có đông đảo người mua nhất
M không phân biệt rất kinh tế. Chi phí sản xuất, dự trữ, vận chuyển hàng, chi phí quảng cáo ở mức thấp.
Các đơn vị sử dụng M không phân biệt thường để sản xuất hàng hóa cho những khúc thị trường lớn nhất.
VD : sản xuất 1 lọai sữa hộp cho tất cả mọi người.
1.2 Marketing có phân biệt.
- Đơn vị quyết định tham gia một số khúc thị trường và chuẩn bị chào hàng riêng cho từng khúc thị trường đó.

VD : công ty Edison Brothers có 900 cửa hiệu giày được phân thành 4 hệ thống, mỗi hệ thống thu hút một khúc thị trường như sau:
Hệ thống Chandler’s bán giày giá cao
Hệ thống Baker’s bán giày vừa phải
Hệ thống Burt’s bán giày giá rẻ
Hệ thống Wild Pair bán giày thời trang.
Với 4 hệ thống này công ty đã trở thành đơn vị bán lẻ giày phụ nữ lớn nhất nước Mỹ.(1997)

Ưu :Marketing có phân biệt tạo được tổng mức thu nhập lớn hơn so với marketing không phân biệt.
Nhược : Làm tăng thêm chi phí KD : chi phí cải biến SP, chi phí SX, chi phí QLHC, chi phí quảng cáo, khuyến mãi…

1.3 Marketing tập trung
- Phù hợp với những đơn vị có khả năng tài chính hạn chế.
- Tập trung nỗ lực vào một khúc của thị trường lớn hay nhiều thị trường nhỏ.
Marketing tập trung có thể giúp đơn vị tạo danh tiếng riêng, đảm bảo cho mình một vị trí vững chắc trên thị trường và đạt doanh số cao
Tuy nhiên marketing tập trung có độ rủi ro cao. Thị trường đột ngột giảm sức mua, đối thủ cạnh tranh cũng muốn nhảy vào phần thị trường mà đơn vị đã chọn…
Vì những lí do đó, nhiều đơn vị thích họat động trong nhiều khúc thị trường hơn


KHÁI QUÁT ĐIỂM KHÁC BIỆT GIỮA
3 CHIẾN LƯỢC LỰA CHỌN THỊ TRƯỜNG
2. C�C C�CH L?A CH?N TH? TRU?NG M?C TI�U

P = s?n ph?m M = th? tru?ng
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Tập trung vào một khúc thị trường
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Chuyên môn hóa có chọn lọc
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Chuyên môn hóa thị trường
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Chuyên môn hóa sản phẩm
M1 M2 M3
P1
P2
P3
Phục vụ toàn bộ
THẢO LUẬN :
Quan diểm của bạn về sản phẩm của GD – ÐT ?
Hãy nêu các mục tiêu về sản phẩm ( đầu ra) của truờng bạn đang công tác
I. S?N PH?M L� GÌ ?

1. Kh�i ni?m
S?n ph?m (H�ng hĩa) l� t?t c? nh?ng c�i gì cĩ th? th?a m�n du?c nhu c?u hay mong mu?n v� du?c ch�o b�n tr�n th? tru?ng v?i m?c dích thu h�t s? ch� �, mua s? d?ng hay ti�u d�ng.

S?n ph?m cĩ th? l� :
Nh?ng v?t th? h?u hình
D?ch v?
S?c lao d?ng
M?t b?ng
T? ch?c
� tu?ng.

SP hiện thực
2. C�C C?P �? C?A SP
THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM
1. Lợi ích của SP
2. Chất luợng
3. Ðặc trung
4. M?u m�,
5. Bao bì .
6. Nh�n hi?u
3. CÁC THUỘC TÍNH CỦA SẢN PHẨM HÀNG HÓA
3. C�C THU?C TÍNH C?A S?N PH?M H�NG HĨA
3.1 L?i ích c?a s?n ph?m.
M?t s?n ph?m c�ng cĩ nhi?u gi� tr? c�ng h?p d?n kh�ch h�ng. Ví d? kh�ch h�ng mua son mơi
3.2 Ch?t lu?ng c?a s?n ph?m.
L� d? t?t, d? b?n, d? chính x�c, d? d?ng d?u, kh? nang d? s? d?ng, d? s?a ch?a . c?a SP. Ch?t lu?ng SP ph? thu?c v�o s? c?m nh?n v� nh?n th?c c?a kh�ch h�ng.
3.3 D?c trung c?a s?n ph?m
L� tính ch?t d?c d�o v? tính nang, cơng d?ng c?a s?n ph?m so v?i s?n ph?m c�ng lo?i.
VD di?n tho?i ch?p hình, internet.
3.4 M?u m� c?a s?n ph?m.
L� ki?u d�ng b�n ngịai c?a s?n ph?m. D�y l� m?t trong nh?ng cơng c? t?o s? kh�c bi?t cho s?n ph?m v� d?nh v? s?n ph?m.

3.5 Bao bì c?a s?n ph?m.
cĩ 3 cơng d?ng:
- B?o v? s?n ph?m: b?o qu?n, v?n chuy?n, luu kho du?c thu?n ti?n, an tồn
- Hu?ng d?n c�ch s? d?ng: kh�ch h�ng bi?t c�ch s? d?ng hi?u q?a nh?t.
- Qu?ng c�o cho s?n ph?m: s?n ph?m cĩ bao bì d?p cĩ th? trung b�y,sau khi d�ng xong SP,cĩ th? s? d?ng bao bì v�o c�c cơng d?ng kh�c .

3.6 Nh�n hi?u c?a s?n ph?m
L� t�n c?a cơng ty, don v? k�m theo m?t d?u hi?u l� bi?u trung cho cơng ty dĩ (Logo). dang k� t?i co quan ch?c nang d? b?o v? b?n quy?n. Vi?c d?t t�n nh�n hi?u ph?i g?i n�n ?n tu?ng t?t cho kh�ch h�ng v� d? d?c, d? nh?.

4. CHU K? S?NG C?A S?N PH?M
1. Giai d?an tung ra th? tru?ng.
L� th?i k? m?c ti�u thu tang ch?m theo m?c d? tung h�ng ra th? tru?ng. Do t?n k�m nhi?u cho vi?c tung h�ng ra th? tru?ng n�n trong giai d?an n�y cĩ th? chua cĩ l�i.
2. Giai d?an ph�t tri?n.
L� th?i k? h�ng hĩa du?c th? tru?ng ch?p nh?n, m?c ti�u th? h�ng tang nhanh v� l?i nhu?n cung tang nhanh.
3.Giai d?an sung m�n.
L� th?i k? nh?p d? ti�u th? ch?m d?n do ph?n l?n nh?ng kh�ch h�ng ti?m nang d� mua. L?i nhu?n ?n d?nh hay gi?m do ph?i tang chi phí b?o v? h�ng hĩa tru?c c�c d?i th? c?nh tranh.
4. Giai d?an suy thối.
L� th?i k? m� n�t d?c trung l� s?n ph?m cĩ m?c ti�u th? gi?m nhanh, l?i nhu?n gi?m

5. THI?T K? S?N PH?M M?I
Những giai đoạn chính của qúa trình thiết kế sản phẩm mới
Hình thành

ý tưởng
Lựa chọn

ý tưởng
Sọan thảo
dự án và
kiểm tra
Sọan thảo
Chiến lược
marketing
Phân tích
Khả năng
Tiêu thụ
Thiết kế

Sản phẩm
Thử nghiệm
Trong ĐK
Thị trường
Triển khai
Sản xuất
Đại trà
II. QUAN ÐIỂM VỀ SẢN PHẨM CỦA GD-ÐT
1 Sản phẩm của GD – ÐT là nhân cách con nguời nên có tính đặc thù riêng.
Các đặc trưng về chất luợng của sản phẩm GD – ÐT khó tuờng minh và mang tính lâu dài – GD cho tương lai.
Trong các trường dạy nghề, ngoài Phẩm chất đạo đức, kỹ năng kỹ xảo nghề nghiệp, tay nghề, SV- HS cần có NL tổ chức, NL tư duy KT, tư duy Kỹ thuật, tư duy GQVĐ, tư duy sáng tạo… Kỹ năng sống (KN giao tiếp, KN hợp tác…) kỹ năng thích ứng (tìm việc làm, tự tạo việc làm cho mình và cho người khác…)
Tiêu trí về thẩm mỹ :cảm thụ thẩm mỹ, thị hiếu thẩm mỹ, lý tưởng thẩm mỹ.
Tiêu chí về thể lực : chỉ số về hình thái(cao, nặng). Chỉ số về tố chất ( sức nhanh, mạnh, bền, khéo léo, mềm dẻo) và chỉ số bệnh học đường…
THẢO LuẬN :
Suy nghĩ của bạn về vấn đề học phí trong dịch vụ giáo dục như thế nào ?
KHÁI NIỆM CHUNG
Gía là gì ?
Giá là số tiền mà người ta phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hoặc dịch vụ mình muốn có.
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến giá
YẾU TỐ BÊN TRONG
Mục tiêu tiếp thị
Chiến lược tiếp thị
Chi phí
Cấp định giá
YẾU TỐ BÊN NGOÀI
Đặc điểm thị trường.
Nhu cầu
Đối thủ cạnh tranh
Các yếu tố khác
Quyết định về giá
V. ĐỊNH GIÁ SẢN PHẨM
II. PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
Phương pháp tính giá ban đầu
Xác định nhiệm vụ Hình thành giá
Xác
định
nhu
Cầu

Định
Giá
chi
phí

Phân tích giá và hàng hóa của đối thủ
Lựa chon phương pháp hình thành giá
Xây
dựng
giá
Cuối
cùng
1.X�C D?NH NHI?M V? HÌNH TH�NH GI� C?
MỤC TIÊU
Đảm bảo sống còn
Tăng tối đa lợi nhuận trước mắt
Giành vị trí hàng đầu về các chỉ tiêu thị phần.
Giành vị trí hàng đầu về các chỉ tiêu chất lượng hàng hóa.
Những MT khác
2. X�C D?NH NHU C?U.
- M?i li�n h? ph? thu?c gi?a gi� c? v� m?c c?u du?c bi?u di?n b?ng d? th? sau.
NHUNG Y?U T? ?NH HU?NG D?N S?
NH?Y C?M V?I GI�

- Ngu?i mua ít nh?y c?m v?i gi� hon khi SP dĩ d?c d�o.
- Khi h? ít bi?t d?n hon nh?ng s?n ph?m thay th?.
- Khi h? khơng th? thay th? d? d�ng ch?t lu?ng c?a nh?ng SP thay th? nhau.
- Khi s? ti?n chi ti�u c�ng nh? hon so v?i thu nh?p c?a h?.
- Khi s? ti?n chi ti�u c�ng ít so v?i t?ng chi phí c?a s?n ph?m cu?i c�ng.
- Khi m?t ph?n chi phí do b�n kh�c g�nh ch?u.
- Khi s?n ph?m dĩ du?c s? d?ng c�ng v?i nh?ng t�i s?n mua tru?c dĩ
- Khi s?n ph?m du?c xem l� ch?t lu?ng hon, sang tr?ng hon
- Khi h? khơng th? d? tr? s?n ph?m dĩ
3.X�C D?NH CHI PHÍ
Chi phí c?a cơng ty thu?ng cĩ 3 d?ng :
Chi phí c? d?nh (cịn g?i l� chi phí chung) Co b?n l� khơng thay d?i theo s?n lu?ng s?n xu?t. Ví d? cơng ty h�ng th�ng ph?i tr? ti?n thu� nh� xu?ng, ti?n kh?u hao m�y mĩc thi?t b?, tr? l�i ng�n h�ng, ti?n luong cho nh�n vi�n..
Chi phí bi?n d?i : thay d?i t? l? thu?n v?i m?c s?n xu?t. Ví d? m?i chí?c m�y tính b? t�i d?u ch?a d?ng nh?ng chi phí v? nh?a, c�c m?nh vi x? l�, bao bì.
Chi phí bi�n t? : L� chi phí d? l�m th�m m?t don v? s?n ph?m v� du?c x�c d?nh theo cơng th?c sau:
- SL l� SP h�ng hĩa du?c l�m th�m - CP l� chi phí ph?i chi th�m
- CPbt l� chi phí bi�n t? d? l�m th�m m?t s?n ph?m.
Tổng chi phí : là tổng các chi phí cố định và chi phí biến đổi ở một mức sản xuất cụ thể.
4. PH�N TÍCH GI� C?A D?I TH? C?NH TRANH.
- Gi� c?a c�c d?i th? c?nh tranh ?nh hu?ng d?n vi?c cơng ty x�c d?nh kho?ng gi� trung bình.
- So s�nh gi� th�nh c?a mình v?i c�c d?i th? c?nh tranh d? bi?t mình dang ? th? cĩ l?i hay b?t l?i v? chi phí.
- Cĩ th? d�ng nĩ l�m di?m chu?n d? tham kh?o cho vi?c d?nh gi� c?a cơng ty. Th?p hon. Cao hon ho?c ngang b?ng
- C�c d?i th? c?nh tranh cĩ th? thay d?i gi� c?a h? d? d?i phĩ v?i gi� c?a cơng ty.
- V? co b?n, cơng ty s? s? d?ng gi� d? x�c d?nh v? trí cho h�ng hĩa c?a mình so v?i c�c d?i th? c?nh tranh.
5. L?A CH?N PHUONG PH�P D?NH GI�.

PHƯƠNG PHÁP ĐỊNH GIÁ
1.Theo chi phí bình qu�n c?ng l�i
2.Theo l?i nhu?n m?c ti�u
3.Theo chi phí bi�n t?.
4. Theo gi� tr? nh?n th?c du?c.
5. Can c? v�o m?c gi� hi?n h�nh.
6. tr�n co s? d?u th?u kín.
5.1 D?nh gi� theo chi phí bình qu�n c?ng l�i.
Phuong ph�p d?nh gi� so d?ng nh?t l� c?ng th�m v�o m?t ph?n ph? v�o gi� th�nh c?a h�ng hĩa.
VD : m?t ngu?i s?n xu?t chai nh?a nh? cĩ nh?ng chi phí v� d? ki?n m?c ti�u th? s?n ph?m nhu sau :
Chi phí bi?n d?i 10 d?ng
Chi phí c? d?nh 300.000 d?ng
S? lu?ng d? ki?n ti�u th? 50.000
Chi phí cho m?t don v? s?n ph?m c?a ngu?i s?n xu?t l� :
Chi phí c? d?nh
Chi phí don v? = chi phí bi?n d?i +
S? lu?ng ti�u th?

5.2 D?nh gi� theo l?i nhu?n m?c ti�u.
Cơng ty x�c d?nh gi� tr�n co s? d?m b?o t? su?t l?i nhu?n m?c ti�u tr�n v?n d?u tu.
5.3 D?nh gi� theo chi phí bi�n t?
Khi sử dụng phương pháp định giá theo chi phí biên cần lưu ý những điều kiện sau :
- Chưa sử dụng hết công suất của máy móc thiết bị hay mở rộng qui mô sản xuất mà không mấy tốn kém.
- Tìm được thị trường mới.
- Khách hàng không có khả năng mua giá rẻ ở thị trường mới và bán lại nó ở phần thị trường cũ nơi công ty bán hàng với giá cao hơn.
- Các đối thủ cạnh tranh không có khả năng bán hàng rẻ hơn ở phần thị trường cũ nơi công ty bán hàng theo giá cũ.
- Việc định giá theo chi phí biên tế và bán hàng không được gây ra sự bất bình và khó chịu cho người tiêu dùng phải mua với giá cao.
- Luật pháp không ngăn
Phương pháp này là xem nhận thức của người mua về giá trị, chứ không phải chi phí của người bán là căn cứ quan trọng để định giá
Giá cả được ấn định theo giá trị nhận thức được.
Phương pháp định giá theo giá trị nhận thức được rất phù hợp với ý tưởng định vị sản phẩm
Cần đặt câu hỏi xem người mua sẵn sàng chi tiền nhiều đến mức độ nào cho mỗi lợi ích kèm theo hàng bán.
cần phát hiện những ý niệm giá trị nào hiện có trong ý thức của người tiêu dùng về hàng hóa của các đối thủ cạnh tranh.
5.4 D?nh gi� theo gi� tr? nh?n th?c du?c
Phương pháp này là xem nhận thức của người mua về giá trị, chứ không phải chi phí của người bán là căn cứ quan trọng để định giá
Giá cả được ấn định theo giá trị nhận thức được.
Phương pháp định giá theo giá trị nhận thức được rất phù hợp với ý tưởng định vị sản phẩm
Cần đặt câu hỏi xem người mua sẵn sàng chi tiền nhiều đến mức độ nào cho mỗi lợi ích kèm theo hàng bán.
cần phát hiện những ý niệm giá trị nào hiện có trong ý thức của người tiêu dùng về hàng hóa của các đối thủ cạnh tranh.
5.5 D?nh gi� theo gi� hi?n h�nh
Phương thức hình thành giá cạnh tranh được áp dụng trong các trường hợp các công ty đang giành nhau nhận thầu trong quá trình đấu thầu.
Khi định giá của mình công ty xuất phát từ giá dự kiến chào hàng của các đối thủ cạnh tranh chứ không phải từ mối tương quan đến giá cả và các chỉ tiêu về chi phí hay nhu cầu.
Công ty muốn giành được hợp đồng thì cần đặt giá thấp hơn những công ty khác. Nhưng giá đó không thể thấp hơn giá thành, nếu không, công ty sẽ chuốc lấy những thiệt hại về tài chính.
.

5.6 X�c d?nh gi� tr�n co s? d?u th?u kín.
CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH GIÁ
1.X�c d?nh gi� cho h�ng hĩa m?i
2. D?nh gi� theo nguy�n t?c d?a l�.
3.D?nh gi� cĩ chi?t kh?u b� tr?
4. D?nh gi� khuy?n m�i
5. D?nh gi� cĩ ph�n bi?t
III. CHIẾN LƯỢC ĐIỀU CHỈNH GIÁ
Chiến lược hốt phần ngon.
Khi tạo ra sản phẩm mới được cấp bằng sáng chế đều xác định cho nó giá cao để hốt phần ngon của thị trường. Lúc đầu đặt giá cho sản phẩm mới cao tới độ chỉ một vài phần của thị trường chấp nhận được.
Sau khi làn sóng tiêu thụ ban đầu chậm lại, công ty bắt đầu giảm giá để thu hút lớp khách hàng tiếp sau chịu được giá mới.
Cần có những điều kiện sau :
- Có mức nhu cầu hiện tại cao từ phía khá đông người mua.
- Chi phí sản xuất loạt nhỏ không đến nỗi cao để có thể ngốn hết phần lời của công ty
- Giá lúc đầu tăng sẽ không thu hút những đối thủ cạnh tranh mới.
- Giá cao duy trì hình ảnh chất lượng cao của hàng hóa.
1. X�c d?nh gi� cho h�ng hĩa m?i
Chiến lược bám chắc thị trường.
- một số công ty lại xác định cho sản phẩm mới của mình giá tương đối thấp để thu hút được nhiều người mua và giành được thị phần lớn.
Việc xác định giá thấp sẽ được thuận lợi trong những điều kiện sau :
- Thị trường rất nhạy cảm với giá cả và giá thấp sẽ góp phần mở rộng thị trường.
- Khi tăng khối lượng sản xuất, các chi phí sản xuất cũng như các chi phí về phân phối hàng hóa sẽ giảm
- Giá thấp không hấp dẫn đối với những đối thủ cạnh tranh và tiềm ẩn.
Có 5 phương án được định giá theo nguyên tắc địa lý.
a/ Giá FOB là hàng được giao tại kho, phần chi phí vận chuyển do khách hàng tự thanh tóan.
b/ Giá thống nhất có tính cả cước vận chuyển không phân biệt khách hàng ở xa hay gần.
c/ Giá khu vực :Cty chia ra 2 hay nhiều khu vực. KH trên cùng một khu vực sẽ thanh toán cùng một giá và giá sẽ cao hơn đối với những vùng ở xa.
d/ Giá cho trạm cơ sở. Cty chọn một thành phố nào đó làm trạm cơ sở và thu của tất cả KH cước vận chuyển bằng tổng chi phí vận chuyển tính từ trạm này không phân biệt là trong thực tế lên hàng từ đâu.
e/ Xác định giá có gánh chịu cước phí vận chuyển. Người bán gánh chịu một phần hay toàn bộ cước phí để vận chuyển hàng hóa

2. X�c d?nh gi� theo nguy�n t?c d?a l�
- Chi?t kh?u vì thanh tĩan nhanh :gi?m gi� cho ngu?i thanh tĩan nhanh. VD ? M? di?n hình l� di?u ki?n "2/10 net 30" ph?i thanh tĩan trong vịng 30 ng�y nhung du?c kh?u tr? 2% n?u thanh tĩan trong vịng 10 ng�y.
- Chi?t kh?u vì s? lu?ng mua l?n. VD gi� l� 10d?ng khi mua du?i 100 don v? SP. Gi� s? l� 9 d?ng khi mua tr�n 100 don v? SP .
- Chi?t kh?u ch?c nang (chi?t thuong m?i) du?c �p d?ng cho c�c th�nh vi�n c?a k�nh thuong m?i nhu b�n h�ng, b?o qu?n h�ng, ghi ch�p s? .
Chi?t kh?u th?i v? : gi?m gi� cho ngu?i mua hay nh?ng d?ch v? tr�i th?i v?.
B?t gi� : gi?m gi� so v?i bi?u gi� d� d?nh. Ví d? b?t gi� khi mua h�ng m?i, d?i h�ng cu (ví d? mua ơ tơ).
3. X�c d?nh gi� cĩ chi?t kh?u b� tr?
Trong những hòan cảnh nhất định các công ty sẽ phải tạm thời định giá sản phẩm của mình thấp hơn giá qui định và đôi khi thậm trí còn thấp hơn giá chi phí.
Việc định giá khuyến mãi có một số hình thức như :
- Định giá lỗ để kéo khách. Các siêu thị, các cửa hàng định giá chịu lỗ một số mặt hàng để kéo khách hàng đến mua với hy vọng là nhân cơ hội đó họ sẽ mua cả những hàng hóa có giá bình thường.
- Định giá cho những dịp đặc biệt.
- Tài trợ với lãi suất thấp.
- Bảo hành và hợp đồng dịch vụ.
- Chiết giá về mặt tâm lý…
4. D?nh gi� khuy?n m?i
- D?nh gi� theo nhĩm kh�ch h�ng.
D?nh gi� theo d?ng s?n ph?m.
D?nh gi� theo bao bì, hình ?nh.
D?nh gi� theo d?a di?m. VD Nh� h�t thay d?i gi� t�y theo v? trí ch? ng?i m� khan gi? y�u thích.
D?nh gi� theo th?i gian. H�ng hĩa v� c�c d?ch v? thay d?i gi� theo ng�y thu?ng, ng�y cu?i tu?n, hay theo gi?, theo m�a.
5. Dinh gi� ph�n bi?t.
IV. CHỦ ĐỘNG THAY ĐỔI GIÁ
1.Ch? d?ng gi?m gi�
2. Ch? d?ng tang gi�
3.Ph?n ?ng c?a ngu?i ti�u d�ng v?i vi?c thay d?i gi�
4. Ph?n ?ng c?a d?i th? c?nh tranh v?i vi?c thay d?i gi�
5.Ph?n ?ng c?a cơng ty v?i vi?c thay d?i gi� c?a d?i th? c?nh tranh
GIẢM GIÁ
TĂNG GIÁ
PHẢN ỨNG CỦA KHÁCH HÀNG
PHẢN ỨNG CỦA ĐỐI THỦ CẠNH TRANH
PHẢN ỨNG
CỦA
CÔNG TY
Trong một số hoàn cảnh có thể dẫn đến chỗ công ty phải giảm giá.
- Khi dư thừa năng lực sản xuất. Lúc này công ty có thể từ bỏ việc định giá ” bám sát người dẫn đầu” mà sử dụng đến cách định giá “tiến công” chủ động giảm giá để tăng thị phần, chiếm lĩnh thêm thị trường.
- Khi thị phần giảm sút. Một số ngàng công nghiệp của Mỹ như ô tô, hàng điện tử tiêu dùng, máy ảnh, đồng hồ… đã bị mất thị phần vào tay đối thủ cạch tranh Nhật bản. Các công ty Mỹ đã sử dụng biện pháp định giá tiến công mạnh hơn như General Motors giảm giá xe cỡ vừa xuống 10% ở vùng ven biển miền tây Hoa Kỳ, nơi cạnh tranh quyết liệt nhất với xe Nhật.
1. CH? D?NG GI?M GI�
2. CH? D?NG TANG GI�.
Vi?c tang gi� th�nh cơng cĩ th? tang l?i nhu?n d�ng k?.
VD l?i nhu?c c?a cơng ty l� 3%/doanh s? b�n n?u tang gi� 1% thì l?i nhu?n tang 33%. Gi? s? cơng ty b�n 10 USD v?i 100 don v? s?n ph?m, chi phí l� 970 USD, thu l?i nhu?n 30 USD hay 3% tr�n doang s? b�n
Tru?c Sau
Gi� 10 USD 10,10 USD (tang 1%)
S? DV b�n 100 100
Doanh thu 1.000 USD 1.010 USD
Chi phí - 970 - 970
L?i nhu?n 30 UDS 40 USD (tang 33%)
Khách hàng không phải lúc nào cũng hiểu đúng việc thay đổi giá.
Việc giảm giá có thể được hiểu theo những cách sau :
- Mặt hàng này sắp được thay thế bằng mẫu mã mới.
- Hàng hóa có khuyết tật và bán chậm.
- Công ty đang khó khăn về tài chính và có thể không tiếp tục kinh doanh để cung ứng phụ tùng thay thế trong tương lai
- Giá còn có thể giảm xuống nữa
Chất lượng hàng hóa đã bị giảm…
Việc tăng giá thường kìm hãm tiêu thụ nhưng cũng có thể mang một số ý nghĩa tích cực:
- Cầu lớn hơn cung. Hàng này bán chạy quá nên không mua ngay thì có thể không kiếm được nữa.
- Hàng hóa có giá trị đặc biệt.
- Chất lượng hàng hóa được nâng cao
- Giá có thể tăng nữa.
- Người bán tham lam và muốn ép giá khách hàng.
3. PH?N ?NG C?A KH KHI THAY D?I GI�
+L�m th? n�o d? cơng ty ph�n dốn tru?c nh?ng ph?n ?ng ch?c ch?n c?a d?i th? c?nh tranh ?
+Cĩ th? d�nh gi� ph?n ?ng t? d?i th? c?nh tranh t? hai l?i th?.
D?i th? c?nh tranh luơn ph?n ?ng v?i vi?c thay d?i gi� theo m?t c�ch nh?t d?nh.
D?i th? c?nh tranh xem m?i l?n thay d?i gi� l� m?t s? th? th�ch m?i v� ph?n ?ng theo l?i ích t?c th?i. N?u l� th? ph?n thì ch?c ch?n s? d?i phĩ v?i vi?c thay d?i gi�.
+ N?u cĩ nhi?u d?i th? c?nh tranh thì cơng ty ph?i d? dốn ph?n ?ng ch?c ch?n nh?t c?a t?ng d?i th? d?a v�o ngu?n thơng tin t? n?i b? ho?c b�n ngồi.
4. PH?N ?NG C?A D?I TH? C?NH TRANH KHI THAY D?I GI��

Cty ph?i d?i phĩ nhu th? n�o khi c�c d?i th? c?nh tranh ch? d?ng thay d?i gi�.
Tru?c khi ph?n ?ng cơng ty c?n xem x�t nh?ng v?n d? sau:
- T?i sao d?i th? c?nh tranh l?i thay d?i gi� ?
- D?i th? c?nh tranh mu?n thay d?i gi� t?m th?i hay vinh vi?n ?
- Di?u gì s? x?y ra cho th? ph?n v� l?i nhu?n c?a cơng ty n?u khơng d?i phĩ.
- Nh?ng c�ch d?i phĩ cĩ th? cĩ c?a c�c d?i th? c?nh tranh v� c?a c�c cơng ty kh�c s? nhu th? n�o ?
5. PH?N ?NG C?A CƠNG TY KHI D?I TH? C?NH TRANH THAY D?I GI��
Trong DVGD có 2 loại có lợi nhuận và phi lợi nhuận.

Đối với DVGD công lập. Mặc dù người dân có trả phí GD gián tiếp thông qua nộp thuế cho nhà nước. VD năm 2004 nhà nước chi 34.400 tỷ chiếm 17,1% NSNN (trong đó chi XDCB 16,7%, hoạt động thường xuyên 79%, chi CTMT quốc gia 4,3%) nhưng vẫn không đáp ứng đủ yêu cầu tối thiểu nên HS trường công vẫn phải đóng học phí để bù đắp thêm phần thiếu hụt.

Đối với GD ngoài CL : Có 2 nhiện vụ
+ Thực hiện MT do Bộ GD – ĐT ban hành (như trường CL)
+ MT kinh tế do HĐQT đề ra => thu học phí từ người học theo thoả thuận (tính đúng, tính đủ).
Vấn đề học phí và quyền tự chủ về tài chính của các trường ngoài công lập cần có cơ chế phú hợp

VẤN ĐỀ HỌC PHÍ TRONG DỊCH VỤ GIÁO DỤC
- Học phí cần dựa trên chi phí thực tế, kết hợp lợi ích từ 3 phía: nhà nước – người học và cơ sở ĐT
Học phí được xây dựng trên cơ sở tính đủ giá thành của từng lớp học, nghành học, từng chương trình, lưu ý đến đặc điểm từng nhóm đối tượng ưu tiên, và thương hiệu của các trường.
VD : hiện nay học phí ĐHVN khoảng 125 USD/SV trường công lập, 200-250USD/SV trường dân lập, 2000-2500/ SV trường ĐHQT tại ĐHQG TP. HCM, 8000 -10.000 USD/SV ĐH quốc tế RMIT tại VN.
Trong DVGD Học phí tương ứng với chất lượng ĐT => vấn đề Thực hiện công bằng XH trong GD như thế nào ? HS nghèo có thể tiếp cận nền GD chất lượng cao không ?
Vấn đề chính sách hỗ trợ của nhà nước đối với các trường ngoài công lập (ưu tiên thuê đất thuê nhà, giao đất lâu dài, miễn thuế giá trị gia tăng…)
Các trường ngoài CL có trách nhiệm đối với SV diện chính sách, SV nghèo và cộng đồng XH như thế nào ?..

THẢO LuẬN :
Nêu vai trò truyền thông và khuyến mại trong DVGD
I. CHIẾN LUỢC TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MẠI
Truyền thông và các mối quan hệ nguợc
trong hệ thống marketing
Những công cụ truyền thông và khuyến mại phổ biến.
Truyền thông trong GD là hết sức quan trọng tạo ĐK cho người dân hiểu biết về nhà trường .
Nhà trường phải thông tin đầy đủ cho KH biết về : mục tiêu ĐT của trường mình, các nghành học, chất lượng ĐT, ĐNGV, CSVC trang thiết bị, học phí, học bổng, văn bằng chứng chỉ, đa dạng các hình thức ĐT, các công việc người học có thể đảm nhận, khả năng tìm kiếm việc làm sau khi ra trường…
Việc thông tin đầy đủ, công khai, minh bạch, rộng rãi sẽ tác động thuyết phục KH “mua sản phẩn hay dịch vụ” của nhà trường
Trong chiến lược Marketing cần quan tâm đến KH hiện tại và KH tiềm năng, KH trực tiếp và KH gián tiếp… Cần “phân khúc thị trường”, nâng chất lượng làm hài lòng KH => xây dựng uy tín, thương hiệu của nhà trường.
VAI TRÒ CỦA TRUYỀN THÔNG VÀ KHUYẾN MẠI TRONG DỊCH VỤ GIÁO DỤC
Đối với những trường làm nhiệm vụ PCGD, xoá mù cần tuyên truyền, vận động nhân dân đưa trẻ đến trường, đi học đúng độ tuổi
Các lớp học tình thương cho trẻ em nghèo, trẻ em có hoàn cảnh khó khăn
Mở các lớp dạy chữ, dạy nghề cho người nghèo, người khuyết tật.
Vận động trẻ em đi học ở miền núi, vùng sâu, vùng xa (miễn phí)
Để khuyến khích, tạo ĐK cho HS nghèo được đi học, chính phủ, các tổ chức, cá nhân từ thiện, nhân đạo đạ hỗ trợ phương tiện SX, cho vay vốn, tạo công ăn việc làm cho HS và giađình HS (Khuyến mại)

Suy nghĩ của bạn về dịch vụ Giáo Dục của Việt Nam.
Quan điểm của bạn về khàch hàng của GD – ĐT.
Khách hàng của trường bạn là ai ? Phân tích những đặc điểm cơ bản của khách hàng này ?
Quan điểm của bạn về sản phẩm của GD – ĐT nói chung hoặc về sản phẩm của truờng bạn đang công tác.
Phân tích vấn đề học phí trong dịch vụ giáo dục.
Phân tích vai trò của truyền thông, khuyến mại trong dịch vụ giáo dục.
Viết kế hoạch marketing cho một sản phẩm của trường mình hoặc một sản phẩm mà bạn yêu thích.
Kiểm tra chuyên đề :
MARKETING TRONG GD-ĐT
Thời gian 3tiết ( 135 phút)
Học viên chọn một trong những đề tài sau
CHÚC CÁC BẠN SỨC KHỎE,
HẠNH PHÚC VÀ THÀNH ĐẠT !
MỜI CÁC BẠN NGHỈ
GIẢI LAO
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lưu Đức Diện
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)