Mảnh Trăng Cuối Rừng T1 Cực Chuẩn
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Hương |
Ngày 21/10/2018 |
80
Chia sẻ tài liệu: Mảnh Trăng Cuối Rừng T1 Cực Chuẩn thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
thầy, cô và các em học sinh
đến dự giờ lớp 12A10
Mảnh trăng cuối rừng
(Nguyễn Minh Châu)
Tiết 68- 69 -70:GV
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG
1. Nhà văn Nguyễn Minh Châu(1930-1989)
a. TiÓu sö:
Quª: Quúnh H¶i - Quúnh Lu - NghÖ An
1950 gia nhËp qu©n ®éi
1954 b¾t ®Çu viÕt v¨n
2000 ®îc tÆng gi¶i thëng HCM vÒ v¨n häc nghÖ thuËt
I/ Tìm hiểu chung :
Quê hương của Nguyễn Minh Châu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
bỳt tớch c?a Nguy?n Minh Chõu
b. Sáng tác
- Sáng tác chia 2 giai đoạn: trước và sau 1980
- Các tác phẩm chính:
+ Trước 1980: Những vùng trời khác nhau(1970); Dấu chân người lính(1972), Miền cháy(1977)…
Là nhà văn gắn bó hết mình với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và có những sáng tác thành công về đề tài chiến tranh.
+ Sau 1980: Ngêi ®µn bµ trªn chiÕn tÇu tèc hµnh (1983); BÕn quª (1985)…
Lµ mét nhµ v¨n ®i tiªn phong trong c«ng cuéc ®æi míi v¨n häc. §Ò tµi viÕt vÒ cuéc sèng con ngêi, t×nh yªu th¬ng gi÷a con ngêi víi con ngêi ®Ó hµn g¾n vÕt th¬ng cña cuéc sèng sau chiÕn tranh.
NguyÔn Minh Ch©u ®îc coi lµ nhµ v¨n lu«n ®i t×m vµ kh¸m ph¸ c¸i h¹t ngäc Èn giÊu trong t©m hån mçi con ngêi.
Minh hoạ bìa
sách của
Nguyễn Minh Châu
2. Tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng”
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tác phẩm được viết trong thời kì đầu chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc nước ta.
- In lần đầu năm 1970 trong tập truyện “Những vùng trời khác nhau”
Chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ
+ Năm 1965, bị thất bại liên tiếp trên chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ quyết định leo thang ra đánh phá Miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế quốc phòng và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc.
*
b. Tóm tắt tác phẩm
* Nhân vật:
- Lãm: Chiến sĩ lái xe Trường Sơn
- Chị Tính: chị gái Lãm, cùng đơn vị Nguyệt
Một cô thanh niên xung phong rất trẻ trung và xinh đẹp
Nguyệt – Lãm
Yêu mà chưa gặp
Gặp mà không biết
Biết thì xa nhau
* Tình huống truyện : Cõu chuy?n tỡnh yờu d?c bi?t trong chi?n tranh
c. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm : "Mảnh trăng cuối rừng":
Ban đầu tác phẩm có tên là gì? Sau đổi là gì?
Ban đầu: Mảnh trăng
Về sau: mảnh trăng cuối rừng
+ Mảnh trăng: trăng non đầu tháng, gợi sự hao khuyết, đẹp nhưng mỏng manh, đáng trân trọng và nâng niu.
+ Cuối rừng: định ngữ bổ sung không gian tồn tại của mảnh trăng song không gian này lại gợi sự khuất lấp. Trong không gian ấy, mảnh trăng lúc ẩn lúc hiện, chập chờn lay động, gợi sự khát khao kiếm tìm.
Nghĩa thực là gì?
Nghĩa biểu tượng là gì?
Nhan đề vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng
- ý nghĩa thực: Là một hình ảnh đẹp của thiên nhiên, tạo bối cảnh nền đầy chất thơ và lãng mạn cho câu chuyện
- ý nghĩa biểu tượng: Là hình ảnh gắn liền với hình tượng nhân vật chính và câu chuyện tình yêu kì lạ giữa đôi trai gái thời chiến tranh: Nguyệt mang vẻ đẹp của trăng và tình yêu Nguyệt - Lãm cũng như trò chơi ú tim của mảnh trăng nơi cuối rừng
II. Phân tích tác phẩm
1. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
a. Con đường và cánh rừng đêm
- ở lưng các cánh rừng, sương trắng không biết từ đâu cứ đùn ra mãi...
- Dòng sông bên trái đường như phút chốc biến mất, chỉ còn là sương trắng phủ kín
- Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh
- Từng khúc đường trước mặt cũng thếp từng mảnh trăng.
- Khoảng trời đêm trên cao trở nên trong vắt, cao lồng lộng
Con đường và cánh rừng đêm được cảm nhận qua cái nhìn của Lãm, mang vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng và là bối cảnh làm nền cho câu chuyện trong tác phẩm
b. Vẻ đẹp của mảnh trăng
- Một ngọn đèn pháo sáng xanh lét run rẩy soi lòe nhòe ở trên đầu
- Mảnh trăng nằm giữa những tảng mây hiện ra tái ngắt, ánh sáng lòe nhòe
- Mảnh trăng chập chờn lay động, có lúc thấy rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánh rừng già như một trò ú tim
- Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc
- Khung cửa phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng
- Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường.
- Mảnh trăng được miêu tả trong trạng thái động với những vẻ đẹp khác nhau.
Mảnh trăng được miêu tả song hành cùng sự xuất hiện của nhân vật Nguyệt: từ lúc trăng mới mọc cho đến lúc trăng đẹp nhất cũng là lúc vẻ đẹp của Nguyệt được khắc họa đầy đủ.
Nhận xét:
- Mảnh trăng như tắm đẫm nhân vật Nguyệt trong ánh sáng vô trùng khiến cho nhân vật đẹp lung linh, rực rỡ. Trăng làm đẹp cho cả đêm Trường Sơn, cảnh thiên nhiên thơ mộng lãng mạn hơn.
THE END
Chân thành cảm ơn
thầy cô và các em học sinh
đến dự giờ lớp 12A10
Mảnh trăng cuối rừng
(Nguyễn Minh Châu)
Tiết 68- 69 -70:GV
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG
1. Nhà văn Nguyễn Minh Châu(1930-1989)
a. TiÓu sö:
Quª: Quúnh H¶i - Quúnh Lu - NghÖ An
1950 gia nhËp qu©n ®éi
1954 b¾t ®Çu viÕt v¨n
2000 ®îc tÆng gi¶i thëng HCM vÒ v¨n häc nghÖ thuËt
I/ Tìm hiểu chung :
Quê hương của Nguyễn Minh Châu ở Quỳnh Lưu - Nghệ An
bỳt tớch c?a Nguy?n Minh Chõu
b. Sáng tác
- Sáng tác chia 2 giai đoạn: trước và sau 1980
- Các tác phẩm chính:
+ Trước 1980: Những vùng trời khác nhau(1970); Dấu chân người lính(1972), Miền cháy(1977)…
Là nhà văn gắn bó hết mình với cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước và có những sáng tác thành công về đề tài chiến tranh.
+ Sau 1980: Ngêi ®µn bµ trªn chiÕn tÇu tèc hµnh (1983); BÕn quª (1985)…
Lµ mét nhµ v¨n ®i tiªn phong trong c«ng cuéc ®æi míi v¨n häc. §Ò tµi viÕt vÒ cuéc sèng con ngêi, t×nh yªu th¬ng gi÷a con ngêi víi con ngêi ®Ó hµn g¾n vÕt th¬ng cña cuéc sèng sau chiÕn tranh.
NguyÔn Minh Ch©u ®îc coi lµ nhµ v¨n lu«n ®i t×m vµ kh¸m ph¸ c¸i h¹t ngäc Èn giÊu trong t©m hån mçi con ngêi.
Minh hoạ bìa
sách của
Nguyễn Minh Châu
2. Tác phẩm “Mảnh trăng cuối rừng”
a. Hoàn cảnh sáng tác:
- Tác phẩm được viết trong thời kì đầu chống chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ ở miền Bắc nước ta.
- In lần đầu năm 1970 trong tập truyện “Những vùng trời khác nhau”
Chiến tranh phá hoại của giặc Mỹ
+ Năm 1965, bị thất bại liên tiếp trên chiến trường miền Nam, đế quốc Mỹ quyết định leo thang ra đánh phá Miền Bắc nhằm phá hoại tiềm lực kinh tế quốc phòng và ngăn chặn sự chi viện của miền Bắc.
*
b. Tóm tắt tác phẩm
* Nhân vật:
- Lãm: Chiến sĩ lái xe Trường Sơn
- Chị Tính: chị gái Lãm, cùng đơn vị Nguyệt
Một cô thanh niên xung phong rất trẻ trung và xinh đẹp
Nguyệt – Lãm
Yêu mà chưa gặp
Gặp mà không biết
Biết thì xa nhau
* Tình huống truyện : Cõu chuy?n tỡnh yờu d?c bi?t trong chi?n tranh
c. Ý nghĩa nhan đề tác phẩm : "Mảnh trăng cuối rừng":
Ban đầu tác phẩm có tên là gì? Sau đổi là gì?
Ban đầu: Mảnh trăng
Về sau: mảnh trăng cuối rừng
+ Mảnh trăng: trăng non đầu tháng, gợi sự hao khuyết, đẹp nhưng mỏng manh, đáng trân trọng và nâng niu.
+ Cuối rừng: định ngữ bổ sung không gian tồn tại của mảnh trăng song không gian này lại gợi sự khuất lấp. Trong không gian ấy, mảnh trăng lúc ẩn lúc hiện, chập chờn lay động, gợi sự khát khao kiếm tìm.
Nghĩa thực là gì?
Nghĩa biểu tượng là gì?
Nhan đề vừa mang ý nghĩa thực, vừa mang ý nghĩa biểu tượng
- ý nghĩa thực: Là một hình ảnh đẹp của thiên nhiên, tạo bối cảnh nền đầy chất thơ và lãng mạn cho câu chuyện
- ý nghĩa biểu tượng: Là hình ảnh gắn liền với hình tượng nhân vật chính và câu chuyện tình yêu kì lạ giữa đôi trai gái thời chiến tranh: Nguyệt mang vẻ đẹp của trăng và tình yêu Nguyệt - Lãm cũng như trò chơi ú tim của mảnh trăng nơi cuối rừng
II. Phân tích tác phẩm
1. Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên
a. Con đường và cánh rừng đêm
- ở lưng các cánh rừng, sương trắng không biết từ đâu cứ đùn ra mãi...
- Dòng sông bên trái đường như phút chốc biến mất, chỉ còn là sương trắng phủ kín
- Xe tôi chạy trên lớp sương bồng bềnh
- Từng khúc đường trước mặt cũng thếp từng mảnh trăng.
- Khoảng trời đêm trên cao trở nên trong vắt, cao lồng lộng
Con đường và cánh rừng đêm được cảm nhận qua cái nhìn của Lãm, mang vẻ đẹp lãng mạn thơ mộng và là bối cảnh làm nền cho câu chuyện trong tác phẩm
b. Vẻ đẹp của mảnh trăng
- Một ngọn đèn pháo sáng xanh lét run rẩy soi lòe nhòe ở trên đầu
- Mảnh trăng nằm giữa những tảng mây hiện ra tái ngắt, ánh sáng lòe nhòe
- Mảnh trăng chập chờn lay động, có lúc thấy rơi tõm xuống khoảng tối mịt mù của cánh rừng già như một trò ú tim
- Mảnh trăng khuyết đứng yên ở cuối trời, sáng trong như một mảnh bạc
- Khung cửa phía cô gái ngồi lồng đầy bóng trăng
- Trăng sáng soi thẳng vào khuôn mặt Nguyệt làm cho khuôn mặt tươi mát ngời lên vẻ đẹp lạ thường.
- Mảnh trăng được miêu tả trong trạng thái động với những vẻ đẹp khác nhau.
Mảnh trăng được miêu tả song hành cùng sự xuất hiện của nhân vật Nguyệt: từ lúc trăng mới mọc cho đến lúc trăng đẹp nhất cũng là lúc vẻ đẹp của Nguyệt được khắc họa đầy đủ.
Nhận xét:
- Mảnh trăng như tắm đẫm nhân vật Nguyệt trong ánh sáng vô trùng khiến cho nhân vật đẹp lung linh, rực rỡ. Trăng làm đẹp cho cả đêm Trường Sơn, cảnh thiên nhiên thơ mộng lãng mạn hơn.
THE END
Chân thành cảm ơn
thầy cô và các em học sinh
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)