Mảnh Trăng cuối rừng
Chia sẻ bởi Kim Loan |
Ngày 21/10/2018 |
122
Chia sẻ tài liệu: Mảnh Trăng cuối rừng thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Thao giảng Văn học
lớp 12A1
GV : KIM LOAN
(NGUYỄN MINH CHÂU )
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả : ( 1930 – 1989 )
Quê quán : Tỉnh Nghệ An .
-1950 gia nhập quân đội và chiến đấu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ .
-1954 bắt đầu viết truyện ngắn .Trước 1975 viết rất hay về đề tài người lính .
-Những năm 80 là người đi tiên phong trong cuộc đổi mới văn học , đặc biệt quan tâm đến vấn đề phẩm giá , đạo đức , lối sống và quan niệm của mỗi người.
- Là cây bút viết tiểu luận xuất sắc .
- Tác phẩm tiêu biểu : Bến quê , miền cháy , những vùng trời khác nhau …
2/ Xuất xứ :
Trích trong tập “ những vùng trời khác nhau”.
3/ Hoàn cảnh sáng tác :
Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ ở miền Bắc .
4/ Ý nghĩa nhan đề :
-Hình ảnh của Nguyệt gắn liền với hình tượng ánh trăng... Ánh trăng khi ẩn khi hiện cũng như Nguyệt phải kiếm tìm mới thấy được hết vẻ đẹp ẩn chứa bên trong con người của Nguyệt ...
5/ Chủ đề :
Thông qua hình ảnh Nguyệt tác giả ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người , niềm tin và tình yêu giúp con người vượt qua tất cả , kể cả cái chết .
I / Phân tích :
A/ Nhân vật Nguyệt :
1/ Vẻ đẹp ngoại hình :
- Giản dị , thuần khiết .
- Lộng lẫy , lung linh dưới trăng
Vẻ đẹp lí tưởng , lãng mạn , đối lập với hoàn cảnh chiến trường đầy bom đạn , chết chóc .
2/ Vẻ đẹp tâm hồn :
a / Sống có lí tưởng :
- Có trách nhiệm đối với đất nước
Yêu nước .
- Làm công việc nặng nhọc , vất vả ở nơi nguy hiểm .
→ Khao khát cống hiến hết sức mình cho Tổ Quốc .
b / Yêu chung thủy :
- Yêu Lãm , tự nguyện đính ước , chờ đợi Lãm ( khi chưa biết mặt Lãm ) .
- Có niềm tin mãnh liệt đối với cuộc sống , con người .
Tình yêu diệu kì , đầy chất thơ .
Sức sống mãnh liệt của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ .
XE QUA NGẦM BOM NỔ
C/ Phẩm chất anh hùng :
Giúp Lãm vượt qua ngầm :
- Chủ động , nhanh nhẹn.
- Dày dạn kinh nghiệm .
- Không ngại khó khăn .
- Sống có tình nghĩa .
Khi Mĩ đánh bom toạ độ :
- Bình tĩnh , quả cảm , không ngại
hi sinh dù cận kề cái chết .
- Lạc quan , yêu đời .
Nguyệt tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ .
B/ Nhân vật Lãm :
- Sống có lí tưởng .
- Là người lính lái xe dạn dày kinh nghiệm
- Đặt nhiệm vụ lên tình cảm riêng tư.
- Có tình yêu và sự cảm phục đối với Nguyệt .
Cũng như Nguyệt , Lãm tiêu biểu cho thế hệ thanh niên thời kì kháng chiến chống Mĩ .
Nguyệt và Lãm tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng CM giai đoạn
1945 – 1975 .
III/ Nghệ thuật :
- Tình huống truyện độc đáo , mới mẻ , giàu chất thơ.
- Lối kể chuyện trần thuật , lôi cuốn , hấp dẫn.
- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng : mảnh trăng , đôi chim trống mái , sợi chỉ xanh óng ánh ...
Tình yêu của Nguyệt và Lãm thêm lãng mạn , hấp dẫn .
- Xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc gắn liền với mảnh trăng .
vẻ đẹp của Nguyệt và trăng sóng đôi nhau làm nổi bật nhan đề truyện .
IV / Phần củng cố kiến thức :
1/ Tác phẩm nào sau đây không phải của NMC :
a . Dấu chân người lính .
b . Miền cháy .
c . Cửa biển .
d . Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành .
2 / Chất lãng mạn của tác phẩm thể hiện ở chỗ :
a . Cốt truyện : câu chuyện chiến tranh lồng vào câu chuyện tình yêu đầy lãng mạn .
b . Bối cảnh thiên nhiên thơ mộng trữ tình , hình ảnh trăng xuất hiện từ đầu đến cuối truyện .
c . Vẻ đẹp đến mức lí tưởng của nhân vật Nguyệt
d . Trăng và Nguyệt lồng vào nhau làm cho khung cảnh thơ mộng trữ tình .
3/ Chi tiết nào sau đây nói lên vẻ đẹp con người chiến tranh có ở nhân vật Nguyệt :
a .Sống hết mình, yêu hết mình , có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống .
b . Không ngại gian khổ , dưới làn bom dũng cảm cứu hàng , bảo vệ cho đồng đội .
c . Có mặt ở tuyến đường miền Tây những năm kháng chiến chống Mĩ .
d . Dù bị thương vẫn lạc quan , tươi cười .
4/ Hình tượng ánh trăng trong tác phẩm mang ý nghĩa nào là tiêu biểu nhất :
a . Tả thực một đêm trăng ở rừng .
b . Thi vị hóa làm trăng trở nên lung linh , huyền ảo hơn .
c . Hàm ẩn chỉ vẻ đẹp sáng trong ,lung linh , huyền ảo của nhân vật Nguyệt .
d . Làm dịu bớt không khí căng thẳng của chiến tranh .
5 / Tư tưởng chủ đạo của tác phẩm là :
a . Thể hiện tinh thần kiên cường bất khuất của con người trong chiến tranh .
b . Ca ngợi những con người anh hùng làm nên cuộc chiến thần thánh của dân tộc giai đoạn kháng chiến chống Mĩ .
c . Đi tìm vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn của nhân vật Nguyệt .
d . Đi tìm hạt ngọc ẩn giấu bên trong tâm hồn con người thời chiến tranh .
Cám ơn quý thầy cô đến dự buổi thao giảng !
lớp 12A1
GV : KIM LOAN
(NGUYỄN MINH CHÂU )
MẢNH TRĂNG CUỐI RỪNG
I/ Giới thiệu :
1/ Tác giả : ( 1930 – 1989 )
Quê quán : Tỉnh Nghệ An .
-1950 gia nhập quân đội và chiến đấu ở vùng đồng bằng Bắc Bộ .
-1954 bắt đầu viết truyện ngắn .Trước 1975 viết rất hay về đề tài người lính .
-Những năm 80 là người đi tiên phong trong cuộc đổi mới văn học , đặc biệt quan tâm đến vấn đề phẩm giá , đạo đức , lối sống và quan niệm của mỗi người.
- Là cây bút viết tiểu luận xuất sắc .
- Tác phẩm tiêu biểu : Bến quê , miền cháy , những vùng trời khác nhau …
2/ Xuất xứ :
Trích trong tập “ những vùng trời khác nhau”.
3/ Hoàn cảnh sáng tác :
Viết vào thời kì đầu kháng chiến chống Mĩ ở miền Bắc .
4/ Ý nghĩa nhan đề :
-Hình ảnh của Nguyệt gắn liền với hình tượng ánh trăng... Ánh trăng khi ẩn khi hiện cũng như Nguyệt phải kiếm tìm mới thấy được hết vẻ đẹp ẩn chứa bên trong con người của Nguyệt ...
5/ Chủ đề :
Thông qua hình ảnh Nguyệt tác giả ca ngợi chủ nghĩa anh hùng CM và khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người , niềm tin và tình yêu giúp con người vượt qua tất cả , kể cả cái chết .
I / Phân tích :
A/ Nhân vật Nguyệt :
1/ Vẻ đẹp ngoại hình :
- Giản dị , thuần khiết .
- Lộng lẫy , lung linh dưới trăng
Vẻ đẹp lí tưởng , lãng mạn , đối lập với hoàn cảnh chiến trường đầy bom đạn , chết chóc .
2/ Vẻ đẹp tâm hồn :
a / Sống có lí tưởng :
- Có trách nhiệm đối với đất nước
Yêu nước .
- Làm công việc nặng nhọc , vất vả ở nơi nguy hiểm .
→ Khao khát cống hiến hết sức mình cho Tổ Quốc .
b / Yêu chung thủy :
- Yêu Lãm , tự nguyện đính ước , chờ đợi Lãm ( khi chưa biết mặt Lãm ) .
- Có niềm tin mãnh liệt đối với cuộc sống , con người .
Tình yêu diệu kì , đầy chất thơ .
Sức sống mãnh liệt của thế hệ trẻ Việt Nam thời chống Mĩ .
XE QUA NGẦM BOM NỔ
C/ Phẩm chất anh hùng :
Giúp Lãm vượt qua ngầm :
- Chủ động , nhanh nhẹn.
- Dày dạn kinh nghiệm .
- Không ngại khó khăn .
- Sống có tình nghĩa .
Khi Mĩ đánh bom toạ độ :
- Bình tĩnh , quả cảm , không ngại
hi sinh dù cận kề cái chết .
- Lạc quan , yêu đời .
Nguyệt tiêu biểu cho thế hệ trẻ Việt Nam thời kì kháng chiến chống Mĩ .
B/ Nhân vật Lãm :
- Sống có lí tưởng .
- Là người lính lái xe dạn dày kinh nghiệm
- Đặt nhiệm vụ lên tình cảm riêng tư.
- Có tình yêu và sự cảm phục đối với Nguyệt .
Cũng như Nguyệt , Lãm tiêu biểu cho thế hệ thanh niên thời kì kháng chiến chống Mĩ .
Nguyệt và Lãm tiêu biểu cho chủ nghĩa anh hùng CM giai đoạn
1945 – 1975 .
III/ Nghệ thuật :
- Tình huống truyện độc đáo , mới mẻ , giàu chất thơ.
- Lối kể chuyện trần thuật , lôi cuốn , hấp dẫn.
- Hình ảnh mang ý nghĩa biểu tượng : mảnh trăng , đôi chim trống mái , sợi chỉ xanh óng ánh ...
Tình yêu của Nguyệt và Lãm thêm lãng mạn , hấp dẫn .
- Xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc gắn liền với mảnh trăng .
vẻ đẹp của Nguyệt và trăng sóng đôi nhau làm nổi bật nhan đề truyện .
IV / Phần củng cố kiến thức :
1/ Tác phẩm nào sau đây không phải của NMC :
a . Dấu chân người lính .
b . Miền cháy .
c . Cửa biển .
d . Người đàn bà trên chuyến tàu tốc hành .
2 / Chất lãng mạn của tác phẩm thể hiện ở chỗ :
a . Cốt truyện : câu chuyện chiến tranh lồng vào câu chuyện tình yêu đầy lãng mạn .
b . Bối cảnh thiên nhiên thơ mộng trữ tình , hình ảnh trăng xuất hiện từ đầu đến cuối truyện .
c . Vẻ đẹp đến mức lí tưởng của nhân vật Nguyệt
d . Trăng và Nguyệt lồng vào nhau làm cho khung cảnh thơ mộng trữ tình .
3/ Chi tiết nào sau đây nói lên vẻ đẹp con người chiến tranh có ở nhân vật Nguyệt :
a .Sống hết mình, yêu hết mình , có niềm tin mãnh liệt vào cuộc sống .
b . Không ngại gian khổ , dưới làn bom dũng cảm cứu hàng , bảo vệ cho đồng đội .
c . Có mặt ở tuyến đường miền Tây những năm kháng chiến chống Mĩ .
d . Dù bị thương vẫn lạc quan , tươi cười .
4/ Hình tượng ánh trăng trong tác phẩm mang ý nghĩa nào là tiêu biểu nhất :
a . Tả thực một đêm trăng ở rừng .
b . Thi vị hóa làm trăng trở nên lung linh , huyền ảo hơn .
c . Hàm ẩn chỉ vẻ đẹp sáng trong ,lung linh , huyền ảo của nhân vật Nguyệt .
d . Làm dịu bớt không khí căng thẳng của chiến tranh .
5 / Tư tưởng chủ đạo của tác phẩm là :
a . Thể hiện tinh thần kiên cường bất khuất của con người trong chiến tranh .
b . Ca ngợi những con người anh hùng làm nên cuộc chiến thần thánh của dân tộc giai đoạn kháng chiến chống Mĩ .
c . Đi tìm vẻ đẹp ngoại hình và tâm hồn của nhân vật Nguyệt .
d . Đi tìm hạt ngọc ẩn giấu bên trong tâm hồn con người thời chiến tranh .
Cám ơn quý thầy cô đến dự buổi thao giảng !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Kim Loan
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)