MANGMAYTINH
Chia sẻ bởi Lee Hung |
Ngày 21/10/2018 |
27
Chia sẻ tài liệu: MANGMAYTINH thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Chương 1 : CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN TRONG LĨNH VỰC MMT
Mục đích của một hệ thống mạng máy tính ?
Sự phát triển của các mô hình điện toán mạng
LAN – MAN – WAN – Internet/Intranet – VPN
Network topologies
Peer-to-Peer và Client/Server
Các thành phần chính trong một hệ thống mạng máy tính : Network services – Transmission media – Network protocol
Các lọai dịch vụ ứng dụng trên mạng
Những công việc chính của nguời quản trị mạng
Vì sao phải kết nối mạng ?
• Chia xẻ thông tin.
• Chia xẻ phần cứng và phần mềm.
• Hỗ trợ và quản lý tập trung.
Vì sao phải kết nối mạng ?
Office Representative
at Vietnam
Headquarters
at USA
Fab at China
Khái niệm tổng quan
Thuật ngữ computer network đề cập đến việc kết nối những máy tính hoạt động độc lập lại với nhau thông qua môi trường truyền thông.
Những vấn đề quan tâm khi xây dựng mạng
Kích thước của tổ chức.
Mức độ an toàn.
Mức độ quản trị có thể.
Lưu lượng thông tin mạng.
Nhu cầu sử dụng mạng của người dùng.
Ngân sách mạng.
Từ mạng đơn giản…
Server
PC1
PC2
PC3
PC4
PC5
Hub/Switch
Printer
…đến mạng diện rộng và phức tạp,…
Router
Saigon
Đồng Nai
Hà Nội
…, và Internet !!!
TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol)
VN
AU
FR
Internet Backbone
Kết nối bằng cách dial-up đến ISP
ISP kết nối vào backbone
Internet Connections
FPT
SPT
VNN
Phân loại mạng máy tính
LAN (Local Area Network)
IEEE 802.x (Ethernet, Token Ring,…)
MAN (Metropolitan Area Network)
WAN (Wide Area Network)
POTS, Frame Relay, ISDN, xDSL, ...
Internetwork: TCP/IP
Mạng LAN
LANs (Local Area Networks)
Có giới hạn về địa lý.
Tốc độ truyền dữ liệu khá cao.
Một tổ chức quản lý.
Thường dùng kênh truyền đa truy cập.
Những kỹ thuật thường dùng :
Ethernet : 10/100/1000 Mbps,
Token Ring : 16 Mbps
FDDI : 100 Mbps
Mạng LAN
Mạng MAN
MANs(Metropolitan Area Networks)
Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN tuy nhiên nhỏ hơn WAN.
Một tổ chức quản lý.
Thường dùng cáp đồng trục, cáp quang hay sóng ngắn.
Mạng WAN
WANs (Wide Area Networks)
Chúng thường là sự kết nối nhiều LANs.
Không có giới hạn về địa lý.
Tốc độ truyền dữ liệu khá thấp.
Nhiều tổ chức quản lý.
Trục chính thường dùng kênh truyền điểm điểm
Những kỹ thuật thường dùng :
Các đường dây điện thoại.
Truyền thông bằng vệ tinh.
Phân loại theo kiến trúc
Client - server
Server kiểm soát quá trình truy cập web, email, ftp,...
Peer-to-peer
Mọi trạm làm việc ngang hàng nhau
Không có máy chủ điều khiển
Mạng ngang hàng
Các thông tin
Còn gọi là workgroup, khoảng 10 máy tính hay nhỏ hơn.
Người dùng có thể chia sẻ tài nguyên như tập tin, máy in.
Người dùng tự quản lý máy tính của mình.
Được xây dựng trên nhiều hệ điều hành.
Rẻ tiền.
Các vấn đề quan tâm
Người dùng cần được đào tạo
Cấu hình yêu cầu của các máy tính
Mạng ngang hàng
Topology mạng
Topology là gì ?
Sơ đồ bố trí các máy tính, môi trường truyền và các thành phần khác của mạng.
Tham chiếu đến thiết kế mạng.
Các từ khóa liên quan: Physical layout, Design, Diagram, Map
Cơ bản dựa trên phân loại kênh truyền.
Tầm ảnh hưởng:
Loại thiết bị mạng cần thiết.
Khả năng của các thiết bị mạng.
Khả năng phát triển mạng trong tương lai.
Cơ cấu quản trị mạng
Phân loại kênh truyền
Các kênh truyền dạng điểm điểm (point to point channels).
Kênh truyền dạng đa truy cập ( multiaccess channels hay broadcast channels).
Phân loại mạng
Multiaccess :
Một kênh liên lạc có thể được dùng chung cho nhiều máy khác nhau trên mạng.
Mọi máy trên kênh chung đó có thể nhận được mọi gói thông tin trên đó.
Khi lấy thông tin vào thì các máy sẽ phải kiểm tra địa chỉ của mình và địa chỉ trong packet
Khi muốn truyền thông tin thì các máy phải tranh chấp đường truyền theo một phương thức nào đó.
Phân loại mạng
Point to point :
Store-and-forward hay packet switched.
Hầu hết những mạng diện rộng dùng cơ chế
này.
Các topology cơ bản :
Bus
Star
Ring
Mesh
Vấn đề quan tâm :
Dựa trên các tiêu chí nào để chọn topology ?
Phân loại mạng máy tính theo topology – Star
Phân loại mạng máy tính theo topology - Bus
Phân loại mạng máy tính theo topology - Ring
Các khái niệm cơ bản khác
Giao thức (protocol): cách thức giao tiếp với nhau
Tương tự với ngôn ngữ, ám hiệu,...
Ví dụ các giao thức thuộc TCP/IP:
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)
POP3 (Post Office Protocol v.3)
HTTP (HyperText Transfer Protocol)
FTP (File Transfer Protocol)
IP (Internetwork Protocol)
Ví dụ về giao thức
Hi
Hi
TCP connection
req
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
MAC Address (hay còn gọi là Ethernet address): địa chỉ lớp 2 – Data Link, gồm 6 byte
Ví dụ: 00-0B-CD-33-26-9D
Thiết bị nào cần MAC Address ? Layer 2 (bridge, switch, NIC).
Xem MAC Address trên Windows
winipcfg (Win9x), ipconfig (Win2K,XP)
Access Router
A1-44-D5-1F-AA-4C
D4-47-55-C4-B6-9F
To Internet
Ethernet Switch/Hub
B2-CD-13-5B-E4-65
C3-2D-55-3B-A9-4F
Broadband
Modem
Client
Client
Server
Server
MAC Address trong LAN
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
IP Address
Địa chỉ IP: 32 bit (4 byte) dạng dot number hoặc số hexa, ví dụ
Google: 216.239.37.99
Microsoft: 64.215.166.71
Mỗi node tham gia vào Internet phải có một địa chỉ IP duy nhất.
Các lớp địa chỉ IP: Class A, B, C, D, E
Các lớp địa chỉ IP
Class A : 0.0.0.0 127.255.255.255
Class B : 128.0.0.0 191.255.255.255
Class C : 192.0.0.0 223.255.255.255
Class D : 224.0.0.0 239.255.255.255
Class E : 240.0.0.0 247.0.0.0
Các vùng địa chỉ dành riêng cho LAN
10.0.0.0 10.255.255.255
172.16.0.0 172.31.255.255
192.168.0.0 192.168.255.255
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
Từ địa chỉ IP đến Domain Name
Là dạng tên gợi nhớ do tổ chức InterNIC và các phân nhánh cấp. Ví dụ microsoft.com
dit.hcmut.edu.vn
Cây phân cấp tên miền DNS (Domain Name System)
Quốc gia: au, vn, de, it, fr, ch
Tổ chức: com, edu, mil, org, gov
Domain Name System
com
edu
gov
org
vn
jp
tw
google
microsoft
edu
hcmutrans
it
vnn
com
Hcmutrans.edu.vn
ee
ce
http://www.hcmutrans.edu.vn/tailieu/index.html
Giao thức
Tên web server
Tên thư mục
Tên tài liệu
Fully Qualified Domain Name
Uniform Resource Locator (URL)
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
Firewall
Bức tường lửa, ngăn cách giữa Intranet và Internet, có nhiệm vụ bảo vệ mạng Intranet.
Intranet
Mục đích của một hệ thống mạng máy tính ?
Sự phát triển của các mô hình điện toán mạng
LAN – MAN – WAN – Internet/Intranet – VPN
Network topologies
Peer-to-Peer và Client/Server
Các thành phần chính trong một hệ thống mạng máy tính : Network services – Transmission media – Network protocol
Các lọai dịch vụ ứng dụng trên mạng
Những công việc chính của nguời quản trị mạng
Vì sao phải kết nối mạng ?
• Chia xẻ thông tin.
• Chia xẻ phần cứng và phần mềm.
• Hỗ trợ và quản lý tập trung.
Vì sao phải kết nối mạng ?
Office Representative
at Vietnam
Headquarters
at USA
Fab at China
Khái niệm tổng quan
Thuật ngữ computer network đề cập đến việc kết nối những máy tính hoạt động độc lập lại với nhau thông qua môi trường truyền thông.
Những vấn đề quan tâm khi xây dựng mạng
Kích thước của tổ chức.
Mức độ an toàn.
Mức độ quản trị có thể.
Lưu lượng thông tin mạng.
Nhu cầu sử dụng mạng của người dùng.
Ngân sách mạng.
Từ mạng đơn giản…
Server
PC1
PC2
PC3
PC4
PC5
Hub/Switch
Printer
…đến mạng diện rộng và phức tạp,…
Router
Saigon
Đồng Nai
Hà Nội
…, và Internet !!!
TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol)
VN
AU
FR
Internet Backbone
Kết nối bằng cách dial-up đến ISP
ISP kết nối vào backbone
Internet Connections
FPT
SPT
VNN
Phân loại mạng máy tính
LAN (Local Area Network)
IEEE 802.x (Ethernet, Token Ring,…)
MAN (Metropolitan Area Network)
WAN (Wide Area Network)
POTS, Frame Relay, ISDN, xDSL, ...
Internetwork: TCP/IP
Mạng LAN
LANs (Local Area Networks)
Có giới hạn về địa lý.
Tốc độ truyền dữ liệu khá cao.
Một tổ chức quản lý.
Thường dùng kênh truyền đa truy cập.
Những kỹ thuật thường dùng :
Ethernet : 10/100/1000 Mbps,
Token Ring : 16 Mbps
FDDI : 100 Mbps
Mạng LAN
Mạng MAN
MANs(Metropolitan Area Networks)
Có kích thước vùng địa lý lớn hơn LAN tuy nhiên nhỏ hơn WAN.
Một tổ chức quản lý.
Thường dùng cáp đồng trục, cáp quang hay sóng ngắn.
Mạng WAN
WANs (Wide Area Networks)
Chúng thường là sự kết nối nhiều LANs.
Không có giới hạn về địa lý.
Tốc độ truyền dữ liệu khá thấp.
Nhiều tổ chức quản lý.
Trục chính thường dùng kênh truyền điểm điểm
Những kỹ thuật thường dùng :
Các đường dây điện thoại.
Truyền thông bằng vệ tinh.
Phân loại theo kiến trúc
Client - server
Server kiểm soát quá trình truy cập web, email, ftp,...
Peer-to-peer
Mọi trạm làm việc ngang hàng nhau
Không có máy chủ điều khiển
Mạng ngang hàng
Các thông tin
Còn gọi là workgroup, khoảng 10 máy tính hay nhỏ hơn.
Người dùng có thể chia sẻ tài nguyên như tập tin, máy in.
Người dùng tự quản lý máy tính của mình.
Được xây dựng trên nhiều hệ điều hành.
Rẻ tiền.
Các vấn đề quan tâm
Người dùng cần được đào tạo
Cấu hình yêu cầu của các máy tính
Mạng ngang hàng
Topology mạng
Topology là gì ?
Sơ đồ bố trí các máy tính, môi trường truyền và các thành phần khác của mạng.
Tham chiếu đến thiết kế mạng.
Các từ khóa liên quan: Physical layout, Design, Diagram, Map
Cơ bản dựa trên phân loại kênh truyền.
Tầm ảnh hưởng:
Loại thiết bị mạng cần thiết.
Khả năng của các thiết bị mạng.
Khả năng phát triển mạng trong tương lai.
Cơ cấu quản trị mạng
Phân loại kênh truyền
Các kênh truyền dạng điểm điểm (point to point channels).
Kênh truyền dạng đa truy cập ( multiaccess channels hay broadcast channels).
Phân loại mạng
Multiaccess :
Một kênh liên lạc có thể được dùng chung cho nhiều máy khác nhau trên mạng.
Mọi máy trên kênh chung đó có thể nhận được mọi gói thông tin trên đó.
Khi lấy thông tin vào thì các máy sẽ phải kiểm tra địa chỉ của mình và địa chỉ trong packet
Khi muốn truyền thông tin thì các máy phải tranh chấp đường truyền theo một phương thức nào đó.
Phân loại mạng
Point to point :
Store-and-forward hay packet switched.
Hầu hết những mạng diện rộng dùng cơ chế
này.
Các topology cơ bản :
Bus
Star
Ring
Mesh
Vấn đề quan tâm :
Dựa trên các tiêu chí nào để chọn topology ?
Phân loại mạng máy tính theo topology – Star
Phân loại mạng máy tính theo topology - Bus
Phân loại mạng máy tính theo topology - Ring
Các khái niệm cơ bản khác
Giao thức (protocol): cách thức giao tiếp với nhau
Tương tự với ngôn ngữ, ám hiệu,...
Ví dụ các giao thức thuộc TCP/IP:
SMTP (Simple Mail Transfer Protocol)
POP3 (Post Office Protocol v.3)
HTTP (HyperText Transfer Protocol)
FTP (File Transfer Protocol)
IP (Internetwork Protocol)
Ví dụ về giao thức
Hi
Hi
TCP connection
req
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
MAC Address (hay còn gọi là Ethernet address): địa chỉ lớp 2 – Data Link, gồm 6 byte
Ví dụ: 00-0B-CD-33-26-9D
Thiết bị nào cần MAC Address ? Layer 2 (bridge, switch, NIC).
Xem MAC Address trên Windows
winipcfg (Win9x), ipconfig (Win2K,XP)
Access Router
A1-44-D5-1F-AA-4C
D4-47-55-C4-B6-9F
To Internet
Ethernet Switch/Hub
B2-CD-13-5B-E4-65
C3-2D-55-3B-A9-4F
Broadband
Modem
Client
Client
Server
Server
MAC Address trong LAN
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
IP Address
Địa chỉ IP: 32 bit (4 byte) dạng dot number hoặc số hexa, ví dụ
Google: 216.239.37.99
Microsoft: 64.215.166.71
Mỗi node tham gia vào Internet phải có một địa chỉ IP duy nhất.
Các lớp địa chỉ IP: Class A, B, C, D, E
Các lớp địa chỉ IP
Class A : 0.0.0.0 127.255.255.255
Class B : 128.0.0.0 191.255.255.255
Class C : 192.0.0.0 223.255.255.255
Class D : 224.0.0.0 239.255.255.255
Class E : 240.0.0.0 247.0.0.0
Các vùng địa chỉ dành riêng cho LAN
10.0.0.0 10.255.255.255
172.16.0.0 172.31.255.255
192.168.0.0 192.168.255.255
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
Từ địa chỉ IP đến Domain Name
Là dạng tên gợi nhớ do tổ chức InterNIC và các phân nhánh cấp. Ví dụ microsoft.com
dit.hcmut.edu.vn
Cây phân cấp tên miền DNS (Domain Name System)
Quốc gia: au, vn, de, it, fr, ch
Tổ chức: com, edu, mil, org, gov
Domain Name System
com
edu
gov
org
vn
jp
tw
microsoft
edu
hcmutrans
it
vnn
com
Hcmutrans.edu.vn
ee
ce
http://www.hcmutrans.edu.vn/tailieu/index.html
Giao thức
Tên web server
Tên thư mục
Tên tài liệu
Fully Qualified Domain Name
Uniform Resource Locator (URL)
Các khái niệm cơ bản khác (t.t)
Firewall
Bức tường lửa, ngăn cách giữa Intranet và Internet, có nhiệm vụ bảo vệ mạng Intranet.
Intranet
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lee Hung
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)