Mang1c

Chia sẻ bởi Nguyễn Công Quang | Ngày 25/04/2019 | 60

Chia sẻ tài liệu: mang1c thuộc Tin học 11

Nội dung tài liệu:

Tuần:10 Tiết: 19 Ngày dạy 17/10/2011
Chương IV: KIỂU DỮ LIỆU CÓ CẤU TRÚC
BÀI 11:KIỂU MẢNG(tt)
I.Mục tiêu bài dạy:
Kiến thức
Hiểu khái niệm mảng một chiều và ý nghĩa
Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng .
Kỹ năng
Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản kiểu dữ liệu mảng một chiều
Thực hiện được khai báo mảng, truy cập, tính toán các phần tử của mảng .
Thái độ : Nghiêm tuc trong học tập và yêu thích môn hoc,tác phong làm việc khoa học,chính xác
II.Trọng Tâm
Hiểu khái niệm mảng một chiều và ý nghĩa
Hiểu cách khai báo và truy cập đến các phần tử của mảng .
Cài đặt được thuật toán của một số bài toán đơn giản kiểu dữ liệu mảng một chiều
III. Chuẩn bị:
a) Giáo viên:Giáo án (máy chiếu, máy tính, giáo án điện tử), SGK và SGV lớp 11.
b) Học sinh Xem trước khái niệm và cách khai báo mảng một chiều.
IV.Tiến trình dạy học:
Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sỹ sô
Kiểm tra bài cũ Em hãy nêu cấu trúc của lặp với số làn biết trước câu lệnh For … do và lặp với số lần chưa biết trước với câu lệnh While…..do ?
Bài mới
HOẠT ĐỘNG GV VÀ HS
NỘI DUNG

GV : Đưa ra ví dụ .

HS : Xây dựng thuật toán để giải bài toán (thuật toán đã học ở lớp 10) .


GV soạn sẵn chương trình và cho học sinh quan sát chương trình .



Nếu có nhiều thời gian, giáo viên sẽ tiến hành soạn chương trình từ đầu để học sinh có thể dễ dàng nhận ra các thao tác cần phải thực hiện khi viết chương trình .









GV : Đưa ra ví dụ, nhắc lại ý tưởng của thuật toán .







HS : Xây dựng thuật toán để giải bài toán (thuật toán đã học ở lớp 10) .



GV soạn sẵn chương trình và cho học sinh quan sát chương trình .


Nếu có thời gian, giáo viên sẽ tiến hành soạn chương trình từ đầu để học sinh có thể dễ dàng nhận ra việc chuyển đổi ngôn ngữ từ ngôn ngữ thuật toán sang ngôn ngữ lập trình .

GV : Đưa ra ví dụ, nhắc lại ý tưởng của thuật toán .
HS : Xây dựng thuật toán để giải bài toán (thuật toán đã học ở lớp 10) .


GV soạn sẵn chương trình và cho học sinh quan sát chương trình .
Một số ví dụ :
Ví dụ 1 : Tìm phần tử lớn nhất của một dãy số nguyên .
+ Input:Số nguyên dương N và dãy số A1, A2, .., AN
+ Output : Chỉ số và giá trị của số lớn nhất trong dãy
Ý tưởng :
Đặt số A1 là số lớn nhất (max)
Cho i lặp từ 2 đến N, nếu A[i]> thì đổi max = A[i] vả lưu lại vị trí i .
Chương trình như sau :
Program timmax ;
Uses crt ;
var a : array[1..250] of integer ;
n,i,max,csmax : Integer ;
Begin clrscr ;
Write(`Nhap n = `) ; Readln(n) ;
For i := 1 to n do
Begin
Write(`a[`,i,`] = `) ;
readln(a[i]) ;
End ;
max := a[i] ;
csmax := 1 ;
For i := 2 to n do
If a[i] > max then
Begin max := a[i] ; csmax :=i ; End ;
Writeln(`Gia tri lon nhat : `,max) ;
Writeln(`chi so ptu lon nhat : `,csmax) ;
Readln End .
Ví dụ 2 : Sắp xếp dãy số nguyên theo bằng thuật toán tráo đổi .
+ Input : Số nguyên dương N và dãy số A1, A2,.., AN
+ Output:Dãy A được sắp xếp theo thứ tự không giảm
Ý tưởng :
Đổi để đưa số lớn nhất về vị trí cuối cùng .
Làm tương tự đối với những số còn lại .
Chương trình như sau :
Program sapxep ;
Uses crt ;
var A : Array[1..250] of integer ;
n,i,j,tg : Integer ;
Begin clrscr ;
Write(`Nhap so phan tu mang n = `) ; Readln(n) ;
For i := 1 to n do
Begin
Write(`A[`,i,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Công Quang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)