Mạng máy tính - Tổng quan về mạng máy tính
Chia sẻ bởi Nguyễn Việt Vương |
Ngày 29/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: Mạng máy tính - Tổng quan về mạng máy tính thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tổng quan về mạng máy tính
Mạng máy tính
Nội dung
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Khái niệm mạng máy tính
Mạng ngang hàng, mạng dựa vào phục vụ (server)
Phần cứng/Phần mềm mạng
Các kiểu mạng
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Vào giữa những năm 50 những thế hệ máy tính đầu tiên việc nhập liệu rất phức tạp phải thông qua các tấm bìa mà người viết chương trình đã đục lỗ sẵn.
Thông qua thiết bị đọc các tấm bìa thông tin được đưa vào máy tính.
Các thiết bị đọc bìa và máy in được thể hiện như thiết bị I/O của máy tính
Sau một thời gian các máy tính được đưa vào hoạt động như máy tính trung tâm có thể được kết nối với nhiều thiết bị I/O.
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Cùng với sự phát triển của những ứng dụng trên máy tính các phương pháp nâng cao khả năng giao tiếp với máy tính trung tâm cũng đã được đầu tư nghiên cứu rất nhiều.
Vào giữa những năm 60 một số nhà chế tạo máy tính đã nghiên cứu thành công những thiết bị truy cập từ xa tới máy tính của họ.
Một trong những phương pháp truy cập từ xa được thực hiện thông qua đường dây điện thoại và hai thiết bị xử lý tín hiệu (Modem).
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Vào giữa những năm 1970, các thiết bị đầu cuối sử dụng những phương pháp liên kết qua đường cáp nằm trong một khu vực đã được ra đời.
Với những ưu điểm từ nâng cao tốc độ truyền dữ liệu và qua đó kết hợp khả năng tính toán của các máy tính lại với nhau.
Vào những năm 1980 các hệ thống đường truyền tốc độ cao đã được thiết lập ở Bắc Mỹ và Châu Âu.
Vào năm 1974 công ty IBM đã giới thiệu một loạt các thiết bị đầu cuối được chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng và thương mại, thông qua các dây cáp mạng các thiết bị đầu cuối có thể truy cập cùng một lúc vào một máy tính dùng chung.
Với thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, ở nhiều nơi mạng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu.
Khái niệm mạng máy tính
Định nghĩa: Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau theo một cấu trúc và một phương tiện truyền thông nào đó sao cho chúng có thể chia sẽ và trao đổi thông tin với nhau.
Một mô hình liên kết các máy tính trong mạng
Khái niệm mạng máy tính
Ưu điểm:
Sử dụng chung tài nguyên: như dữ liệu, phần cứng, phần mềm, CPU tiết kiệm chi phí
Tăng độ tin cậy của hệ thống: Người ta có thể dễ dàng bảo trì máy móc và lưu trữ (backup) các dữ liệu chung
Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin:
Quản lý dữ liệu tập trung và đồng nhất.
Tăng cường năng lực xử lý
Tăng cường truy nhập tới các dịch vụ mạng khác nhau đang được cung cấp trên thế giới.
Thí dụ - Tiết kiệm chi phí
Phòng máy nối mạng 20 máy thực tập cần 20 đĩa cứng, phần mềm tương ứng.
Nếu thông qua máy chủ (server) có thể chia sẽ, dùng chung đĩa cứng và phần mềm. Các máy trạm (không cần đĩa cứng) khi khởi động thông qua kỹ thuật BootROM cho phép tải phần mềm và dùng chung đĩa cứng của máy chủ.
Mạng ngang hàng/mạng server
Trong mạng có 2 loại máy tính
Server (máy chủ-máy phục vụ)
Workstation/client (máy trạm/máy khác)
Server là máy cung cấp, chia sẽ các tài nguyên dung chung trên mạng
Workstation là máy sử dụng các tài nguyên dùng chung trên mạng
Mạng ngang hàng – peer to peer
Còn gọi là mạng workgroup
Các máy trên mạng đều có vai trò như nhau
Ưu điểm: Đơn giản, dễ cài đặt, chi phí rẻ thích hợp với mạng nhỏ (10 – 20 máy)
Khuyết:
Quản lý tập tin kém, không đồng nhất (có thể tồn tại nhiều phiên bản trên nhiều máy)
An toàn và bảo mật kém
Mạng dựa vào máy chủ phục vụ
Dùng 1 hay nhiều server chuyên dụng.
Quản trị mạng:
Quản lý chia sẻ các tài nguyên dung chung trên mạng
Hệ thống an toàn bảo mật
Quản lý và phân quyền người dùng trên mạng
Bảo trì mạng
Cấp tài tài khoản người dùng (account) và mật khẩu truy cập (password) và phân quyền người dùng (role) như cho phép truy cập dữ liệu, ghi dữ liệu, ...
Mạng này cần một người quản trị
Mạng dựa vào máy chủ phục vụ
Ưu điểm:
Sử dụng cho mạng lớn (quản lý nhiều máy)
Quản lý tập trung đồng nhất trên các server chuyên dụng
Hệ thống an toàn, bảo mật cao
Giảm chi phí phần mềm
Khuyết điểm:
Khó cài đặt, quản lý (đối với mạng lớn)
Chi phí cao hơn do: chi phí server, người quản trị/bảo trì
Một số dạng máy chủ phục vụ
File server: Chia sẻ các tập tin dùng chung
Application server: Chia sẻ dùng chung phần mềm
Database server: Chia sẻ dùng chung cơ sở dữ liệu
Web server: Máy chủ phục vụ web
Mail server: Máy chủ phục vụ gởi nhận thư điện tử
Printer server: Chia sẻ máy in
Chat server: Cho phép nhiều người tham gia vào chat như Yahoo Messager
Máy server có thể có nhiều chức năng trên
Phần cứng/Phần mềm mạng
Để thiết lập mạng cần phải có nhiều thiết bị phần cứng và phần mềm mạng.
Phần cứng:
Card mạng
Cáp + đầu nối
HUB (mạng có trên 2 máy)
Card mạng
Cáp và đầu nối
HUB
Phần cứng/Phần mềm mạng
Phần mềm mạng
Phần mềm server
Phần mềm client
Phần mềm ứng dụng mạng
Phần mềm mạng được cài đặt thông qua Hệ điều hành mạng
Các loại hệ điều hành mạng:
Mạng server
Unix/Linux
Novel Netware
Win NT/2000/2003
Mạng peer-to-peer
Win 98/XP
Các kiểu mạng
Dựa vào phạm vi hoạt động người ta chia ra làm 4 kiểu mạng:
Mạng cục bộ (Local Area Networks – LAN)
Mạng đô thị băng thông rộng (Metro Area Networks – MAN)
Mạng diện rộng (Wide Area Networks – WAN)
Mạng toàn cầu (Internet)
Mạng LAN
Là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính trong một khu vực như trong một toà nhà, một khu nhà.
Mạng MAN
Là mạng đô thị băng thông rộng, phạm vi hoạt động trong thành phố, đô thị,... (<100km)
Mạng WAN
Là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính của hai hay nhiều khu vực khác nhau như giữa các thành phố hay các tỉnh, quốc gia, châu lục.
Mạng Internet
Phạm vi hoạt động toàn cầu
Ai cũng có thể tham gia vào sử dụng mạng này
Không có tổ chức nào điều hành, chịu trách nhiệm về mạng này
Mạng máy tính
Nội dung
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Khái niệm mạng máy tính
Mạng ngang hàng, mạng dựa vào phục vụ (server)
Phần cứng/Phần mềm mạng
Các kiểu mạng
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Vào giữa những năm 50 những thế hệ máy tính đầu tiên việc nhập liệu rất phức tạp phải thông qua các tấm bìa mà người viết chương trình đã đục lỗ sẵn.
Thông qua thiết bị đọc các tấm bìa thông tin được đưa vào máy tính.
Các thiết bị đọc bìa và máy in được thể hiện như thiết bị I/O của máy tính
Sau một thời gian các máy tính được đưa vào hoạt động như máy tính trung tâm có thể được kết nối với nhiều thiết bị I/O.
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Cùng với sự phát triển của những ứng dụng trên máy tính các phương pháp nâng cao khả năng giao tiếp với máy tính trung tâm cũng đã được đầu tư nghiên cứu rất nhiều.
Vào giữa những năm 60 một số nhà chế tạo máy tính đã nghiên cứu thành công những thiết bị truy cập từ xa tới máy tính của họ.
Một trong những phương pháp truy cập từ xa được thực hiện thông qua đường dây điện thoại và hai thiết bị xử lý tín hiệu (Modem).
Lịch sử phát triển của mạng máy tính
Vào giữa những năm 1970, các thiết bị đầu cuối sử dụng những phương pháp liên kết qua đường cáp nằm trong một khu vực đã được ra đời.
Với những ưu điểm từ nâng cao tốc độ truyền dữ liệu và qua đó kết hợp khả năng tính toán của các máy tính lại với nhau.
Vào những năm 1980 các hệ thống đường truyền tốc độ cao đã được thiết lập ở Bắc Mỹ và Châu Âu.
Vào năm 1974 công ty IBM đã giới thiệu một loạt các thiết bị đầu cuối được chế tạo cho lĩnh vực ngân hàng và thương mại, thông qua các dây cáp mạng các thiết bị đầu cuối có thể truy cập cùng một lúc vào một máy tính dùng chung.
Với thời đại bùng nổ thông tin hiện nay, ở nhiều nơi mạng đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu.
Khái niệm mạng máy tính
Định nghĩa: Mạng máy tính là một tập hợp các máy tính được nối với nhau theo một cấu trúc và một phương tiện truyền thông nào đó sao cho chúng có thể chia sẽ và trao đổi thông tin với nhau.
Một mô hình liên kết các máy tính trong mạng
Khái niệm mạng máy tính
Ưu điểm:
Sử dụng chung tài nguyên: như dữ liệu, phần cứng, phần mềm, CPU tiết kiệm chi phí
Tăng độ tin cậy của hệ thống: Người ta có thể dễ dàng bảo trì máy móc và lưu trữ (backup) các dữ liệu chung
Nâng cao chất lượng và hiệu quả khai thác thông tin:
Quản lý dữ liệu tập trung và đồng nhất.
Tăng cường năng lực xử lý
Tăng cường truy nhập tới các dịch vụ mạng khác nhau đang được cung cấp trên thế giới.
Thí dụ - Tiết kiệm chi phí
Phòng máy nối mạng 20 máy thực tập cần 20 đĩa cứng, phần mềm tương ứng.
Nếu thông qua máy chủ (server) có thể chia sẽ, dùng chung đĩa cứng và phần mềm. Các máy trạm (không cần đĩa cứng) khi khởi động thông qua kỹ thuật BootROM cho phép tải phần mềm và dùng chung đĩa cứng của máy chủ.
Mạng ngang hàng/mạng server
Trong mạng có 2 loại máy tính
Server (máy chủ-máy phục vụ)
Workstation/client (máy trạm/máy khác)
Server là máy cung cấp, chia sẽ các tài nguyên dung chung trên mạng
Workstation là máy sử dụng các tài nguyên dùng chung trên mạng
Mạng ngang hàng – peer to peer
Còn gọi là mạng workgroup
Các máy trên mạng đều có vai trò như nhau
Ưu điểm: Đơn giản, dễ cài đặt, chi phí rẻ thích hợp với mạng nhỏ (10 – 20 máy)
Khuyết:
Quản lý tập tin kém, không đồng nhất (có thể tồn tại nhiều phiên bản trên nhiều máy)
An toàn và bảo mật kém
Mạng dựa vào máy chủ phục vụ
Dùng 1 hay nhiều server chuyên dụng.
Quản trị mạng:
Quản lý chia sẻ các tài nguyên dung chung trên mạng
Hệ thống an toàn bảo mật
Quản lý và phân quyền người dùng trên mạng
Bảo trì mạng
Cấp tài tài khoản người dùng (account) và mật khẩu truy cập (password) và phân quyền người dùng (role) như cho phép truy cập dữ liệu, ghi dữ liệu, ...
Mạng này cần một người quản trị
Mạng dựa vào máy chủ phục vụ
Ưu điểm:
Sử dụng cho mạng lớn (quản lý nhiều máy)
Quản lý tập trung đồng nhất trên các server chuyên dụng
Hệ thống an toàn, bảo mật cao
Giảm chi phí phần mềm
Khuyết điểm:
Khó cài đặt, quản lý (đối với mạng lớn)
Chi phí cao hơn do: chi phí server, người quản trị/bảo trì
Một số dạng máy chủ phục vụ
File server: Chia sẻ các tập tin dùng chung
Application server: Chia sẻ dùng chung phần mềm
Database server: Chia sẻ dùng chung cơ sở dữ liệu
Web server: Máy chủ phục vụ web
Mail server: Máy chủ phục vụ gởi nhận thư điện tử
Printer server: Chia sẻ máy in
Chat server: Cho phép nhiều người tham gia vào chat như Yahoo Messager
Máy server có thể có nhiều chức năng trên
Phần cứng/Phần mềm mạng
Để thiết lập mạng cần phải có nhiều thiết bị phần cứng và phần mềm mạng.
Phần cứng:
Card mạng
Cáp + đầu nối
HUB (mạng có trên 2 máy)
Card mạng
Cáp và đầu nối
HUB
Phần cứng/Phần mềm mạng
Phần mềm mạng
Phần mềm server
Phần mềm client
Phần mềm ứng dụng mạng
Phần mềm mạng được cài đặt thông qua Hệ điều hành mạng
Các loại hệ điều hành mạng:
Mạng server
Unix/Linux
Novel Netware
Win NT/2000/2003
Mạng peer-to-peer
Win 98/XP
Các kiểu mạng
Dựa vào phạm vi hoạt động người ta chia ra làm 4 kiểu mạng:
Mạng cục bộ (Local Area Networks – LAN)
Mạng đô thị băng thông rộng (Metro Area Networks – MAN)
Mạng diện rộng (Wide Area Networks – WAN)
Mạng toàn cầu (Internet)
Mạng LAN
Là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính trong một khu vực như trong một toà nhà, một khu nhà.
Mạng MAN
Là mạng đô thị băng thông rộng, phạm vi hoạt động trong thành phố, đô thị,... (<100km)
Mạng WAN
Là mạng được thiết lập để liên kết các máy tính của hai hay nhiều khu vực khác nhau như giữa các thành phố hay các tỉnh, quốc gia, châu lục.
Mạng Internet
Phạm vi hoạt động toàn cầu
Ai cũng có thể tham gia vào sử dụng mạng này
Không có tổ chức nào điều hành, chịu trách nhiệm về mạng này
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Việt Vương
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)