Mang máy tính
Chia sẻ bởi Phạm Ngọc Long |
Ngày 29/04/2019 |
71
Chia sẻ tài liệu: Mang máy tính thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
MẠNG MÁY TÍNH
Các kỹ năng SV phải đạt được khi kết môn:
Nhận diện các thiết bị: card mạng, cáp mạng, chuẩn đấu dây,…
Nối được mạng ngang hàng:
Cài driver card mạng
Cài các dịch vị mạng (TCP/IP, File share,…)
Sử dụng lệnh ping và ipconfig
Chia xẻ tài nguyên, ánh xạ ổ đĩa
Cài máy in dùng chung
CáC KHáI NIệM CĂN BảN
I Khỏi ni?m MMT.
1. Khỏi ni?m: M?t s? mỏy tớnh du?c k?t n?i v?i nhau v cú th? trao d?i thụng tin cho nhau g?i l m?ng mỏy tớnh
2. L?i ớch c?a m?ng
Nhi?u ngu?i cú th? dựng chung m?t ph?n m?m ti?n ớch
D? li?u du?c qu?n lý t?p trung nờn an ton hon, trao d?i gi?a nh?ng ngu?i s? d?ng thu?n l?i hon,.
Có thể dùng chung thiết bị ngoại vi hiếm, đắt tiền (máy in, máy vẽ,...).
Loại bỏ các thông tin thừa, trùng lặp
Chia xẻ truy cập Internet, ...
II. Truyền dữ liệu
1. Các tổ chức lập tiêu chuẩn
Việc truyền DL giữa các máy tính phải dựa theo các quy luật đã được quy định trước gọi là giao thức (Protocol)
Tổ chức chuẩn quốc tế (ISO)
Viện công nghệ điện và điện tử (Institute of Electrical and Electronics Engineers – IEEE)
3. Mô hình OSI
Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế là ISO phát triển và đề ra những tiêu chuẩn kỹ thuật cho LAN.
ISO đã đa ra mô hình 7 mức (layers, còn gọi là lớp hay tầng) cho mạng, gọi là kiểu hệ thống kết nối mở hoặc mô hình OSI (Open System Interconnection).
Mức 1 : Mức vật lý (Physical layer) : Thực chất của mức này là thực hiện nối liền các phần tử của mạng thành một hệ thống bằng các phương pháp vật lý, ở mức này sẽ có các thủ tục đảm bảo cho các yêu cầu về chuyển mạch hoạt động nhằm tạo ra các đường truyền thực cho các chuỗi bit thông tin.
Mức 2 : Mức móc nối dữ liệu (Data Link Layer) : Nhiệm vụ của mức này là tiến hành chuyển đổi thông tin dưới dạng chuỗi các bit ở mức mạng thành từng đoạn thông tin gọi là frame. Sau đó đảm bảo truyền liên tiếp các frame tới mức vật lý, đồng thời xử lý các thông báo từ trạm thu gửi trả lại.
Mức 3 : Mức mạng (Network Layer) : Mức mạng nhằm bảo đảm trao đổi thông tin giữa các mạng con trong một mạng lớn, mức này còn được gọi là mức thông tin giữa các mạng con với nhau. Trong mức mạng các gói dữ liệu có thể truyền đi theo từng đường khác nhau để tới đích. Do vậy, ở mức này phải chỉ ra được con đường nào dữ liệu có thể đi và con đường nào bị cấm tại thời điểm đó.
Mức 4 : Mức truyền (Transport Layer) : Nhiệm vụ của mức này là xử lý các thông tin để chuyển tiếp các chức năng từ mức trên nó (mức tiếp xúc) đến mức dưới nó (mức mạng) và ngược lại. Thực chất mức truyền là để đảm bảo thông tin giữa các máy chủ với nhau. Mức này nhận các thông tin từ mức tiếp xúc, phân chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ hơn và chuyển chúng tới mức mạng.
Mức 5 : Mức tiếp xúc (Session Layer) : Mức này cho phép người sử dụng tiếp xúc với nhau qua mạng. Nhờ mức tiếp xúc những người sử dụng lập được các đường nối với nhau, khi cuộc hội thoại được thành lập thì mức này có thể quản lý cuộc hội thoại đó theo yêu cầu của người sử dụng. Một đường nối giữa những người sử dụng được gọi là một cuộc tiếp xúc
Mức 6 : Mức tiếp nhận (Presentation Layer) : Mức này giải quyết các thủ tục tiếp nhận dữ liệu một cách chính quy vào mạng, nhiệm vụ của mức này là lựa chọn cách tiếp nhận dữ liệu, biến đổi các ký tự, chữ số của mã ASCII hay các mã khác và các ký tự điều khiển thành một kiểu mã nhị phân thống nhất để các loại máy khác nhau đều có thể thâm nhập vào hệ thống mạng.
Mức 7 : Mức ứng dụng (Application Layer) : Mức này có nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho người sử dụng, cung cấp tất cả các yêu cầu phối ghép cần thiết cho người sử dụng, yêu cầu phục vụ chung như chuyển các file, sử dụng các terminal của hệ thống,.... Mức sử dụng bảo đảm tự động hoá quá trình thông tin, giúp cho người sử dụng khai thác mạng tốt nhất.
2. Kết nối qua mạng điện thoại công cộng bằng modem
a) Modem là gì?
Modem (Modulator-Demodulator) là một thiết bị chuyển đổi các dữ liệu phát ra thông qua cổng nối tiếp thành 1 dạng tín hiệu để truyền đi trên các đường điện thoại khi gởi và phục hồi các tín hiệu nầy thành dữ liệu mà máy tính hiểu được khi nhận
b) Các loại modem
Modem ngoài (External modem)
Modem trong (Internal modem)
c) Các bước kết nối
Nối modem vào máy tính
Cài đặt driver cho modem
Kiểm tra
Modem trong
Modem trong
Chương II: CÁC KIỂU MẠNG MÁY TÍNH
I. Mạng LAN (Local Area Network)
1. Giới thiệu: Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trăm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một tổ chức...
2. Các kiểu (Topology) của mạng LAN
Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng với nhau.
Thông thường mạng có 3 dạng cấu trúc là : Mạng dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) và mạng dạng tuyến (Linear Bus Topology).
Hub
Mạng dạng hình sao (Star topology)
a) Mạng dạng hình sao (Star topology)
Ưu điểm của mạng hình sao
Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định.
Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng.
Nhược điểm của mạng hình sao :
Khả năng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của trung tâm . Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động.
Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (200 m).
b) Mạng hình tuyến (Bus Topology)
Máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) đều được nối với nhau trên một đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu.
Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến.
Ưu nhược điểm:
Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt. Tuy vậy cũng có những bất lợi đó là sẽ có sự ùn tắc khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống.
c. Mạng dạng vòng (Ring Topology)
Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế thành một vòng khép kín. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút.
Ưu nhược điểm
Mạng dạng vòng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên. Nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống bị ngừng theo.
II. Các thiết bị kết nối
1. Card mạng
Có nhiệm vụ nối máy server với các trạm làm việc và nối các trạm làm việc với nhau thông qua những đường dây cáp.
2. Cáp mạng
a. Cáp xoắn đôi (twisted pair cable)
Chiều dài tối đa 100m
Chống nhiễu tốt
Nhiều kinh phí
b. Cáp đồng trục (coaxial cable)
Chiều dài tối đa 185m
Chống nhiễu tương đối
Tiết kiệm kinh phí
c. Cáp quang (Fiber-optic cable)
Tốc độ truyền dữ liệu cao.
Không có toả tín hiệu do điện trường hoặc từ trường, do đó an toàn hơn.
Không ảnh hưởng bởi nhiễu.
Có thể chịu đựng khoảng cách dài (2-20km)
d. Quy cách bấm cáp RJ45
Bấm cáp thẳng:
Có 2 chuẩn bấm cáp: T568A và T568B
Bấm cáp chéo:
3. Hub
Sử dụng để kết nối các máy tính. Hub có khả năng khuếch đại tín hiệu, do đó có thể tăng bán kính kết nối khi cần thiết.
4. Switch
Chức năng chính của switch là cùng một lúc duy trì nhiều cầu nối giữa các thiết bị mạng bằng cách dựa vào một loại đường truyền xương sống (backbone) nội tại tốc độ cao. Switch có nhiều cổng, mỗi cổng có thể hỗ trợ toàn bộ Ethernet LAN hoặc Token Ring
II. Mô hình mạng
1. Mạng ngang hàng (Peer to Peer)
Bất cứ trạm làm việc nào cũng có thể trở thành máy phục vụ cho phép nguồn lực của mình được sử dụng bởi các trạm khác. Trạm cũng có thể trở thành người tiếp nhận (receiver) cho phép thâm nhập chia sẻ các nguồn lực của kẻ khác mà không chia sẻ nguồn lực của mình cho ai cả.
Ứng dụng mạng ngang hàng khi:
- Có khoảng 10 người sử dụng
- Toàn thể người sử dụng ở chung một khu vực.
- tính bảo mật không là yêu cầu bắt buộc.
- Hệ thống mạng sẽ bị hạn chế phát triển trong tương lai gần
Quản trị mạng ngang hàng.
- Bảo đảm tài nguyên luôn có sẵn để sử dụng
- Duy trì ứng dụng và dữ liệu.
- Cài đặt và nâng cấp phần mềm ứng dụng.
Các công việc này do người dùng tự quản lý.
2. Mô hình Client-Server : máy phục vụ (server) là máy hoạt động để phục dịch những đòi hỏi đọc/viết tập tin từ phía trạm làm việc cũng như quản lý hệ thống tập tin.
HĐH mạng chạy theo chế độ máy phục vụ sẽ cấp phát tất cả các nguồn lực của mình như bộ xử lý, đĩa cứng,… cho việc sử dụng mạng.
Nhìn chung, thì hệ thống mạng dựa trên máy phục vụ đem lại thời gian đáp ứng tốt nhất, an toàn và những chức năng quản lý hữu hiệu nhất.
III. Một số loại mạng khác
1. MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).
2. WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN.
Giới thiệu mạng Internet và Mạng Intranet
Mạng Internet.
Mạng internet là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, nó chứa các dịch vụ toàn cầu như mail, chat, web, ftp và phục vụ miển phí cho mọi người.
Giới thiệu.
Có một số định nghĩa sau về intranet.
- Intranet là Web (kho thông tin dữ liệu điện tử) sử dụng nội bộ (Internal Web).
-Intranet là một mạng nội bộ theo kiểu Internet được sử dụng như một "mạng ảo cá nhân" hiệu quả nhất
Intranet
Có nhiều cách định nghĩa nhưng thực chất Intranet là một mạng nội bộ được cá nhân hay tổ chức xây dựng và chia sẻ thông tin chứa trên các cơ sở dữ liệu riêng theo phương pháp World Wide Web của Internet, có nghĩa là sử dụng ngôn ngữ phát triển siêu văn bản - HTML (HyperText Markup Language), giao thức truyền siêu văn bản HTTP và giao thức TCP/IP.
Lợi ích của Intranet.
Do sử dụng công nghệ của Internet nên intranet kế thừa được các ích lợi sau:
- Các máy tính tham gia mạn có thể chia sẽ hay gửi thông tin cho nhau.
- Các máy tính tham gia mạng có thể khác kiểu, khác loại.
- Sử dụng các ứng dụng trên intrernet như mail, web, ftb..
GIAO THỨC
I. Giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) 1. Bộ giao thức TCP/IP bao gồm một tập hợp của một số giao thức xác định các qui tắc và định dạng cho việc truyền thông.
Hiện nay, TCP đã trở thành một chuẩn công nghiệp được hỗ trợ bởi phần lớn các hệ điều hành thông dụng, bao gồm UNIX, DOS, Windows, …
2.Các đặt trưng của TCP/IP
Tính có thể định tuyến và mở rộng được
Là một chuẩn đã được kiểm nghiệm, mang tính ổn định
Đã trở thành bộ giao thức sử dụng cho mạng Internet
3. Địa chỉ IP (IP Address)
Mỗi máy tính khi kết nối vào mạng đều có một địa chỉ duy nhất, đó chính là địa chỉ IP. Địa chỉ này dùng để phân biệt máy tính đó với các máy khác còn lại trên mạng.
Địa chỉ IP là một số 32 bit (4 byte) nên có thể xem một địa chỉ IP được tạo thành từ 4 số có kích thước 1 byte, mỗi số có giá trị từ 0 đến 255 được nối với nhau bởi dấu chấm. Mỗi địa chỉ IP đều gồm 2 phần là địa chỉ mạng (network) và địa chỉ máy(host)
Mỗi địa chỉ IP đều gồm 2 phần là địa chỉ mạng(Net ID) và địa chỉ máy(Host ID)
Net ID: số nhận diện mạng, các trạm trên cùng mạng thì cùng net ID
Host ID: số nhận diện máy
Net ID
Host ID
Các lớp của địa chỉ IP
Lớp A: Bit cao nhất để nhận biết có giá trị 0
Số Net ID: Chiếm 1 byte: 2 =128
trừ 2 giá trị đặt biệt (0 mạng cục bộ, 127 mạng loopback): 126
Số Host ID:
Chiếm 3 byte giá trị 2 =16.777.216
Trừ 2 giá trị đặt biệt của Byte cuối (0 địa chỉ mạng, 255 địa chỉ Broadcoat): 16.777.214
8-1
24
Các lớp của địa chỉ IP
Lớp B:2 Bit cao nhất để nhận biết có gtrị 10
Số Net ID: Chiếm 2 byte: 2 =16.384
Số Host ID:
Chiếm 2 byte giá trị 2 =65.536
Trừ 2 giá trị đặt biệt của Byte cuối (0 địa chỉ mạng, 255 địa chỉ Broadcoat): 65.534
16-2
16
Các lớp của địa chỉ IP
Lớp C:3 Bit cao nhất để nhận biết có gtrị 110
Số Net ID: Chiếm 3 byte: 2 =2.097.152
Số Host ID:
Chiếm 1 byte giá trị 2 =256
Trừ 2 giá trị đặt biệt của Byte cuối (0 địa chỉ mạng, 255 địa chỉ Broadcoat): 254
24-3
8
DNS(Domain Name System)
Domain name là gì?
Máy tính có thể làm việc rất tốt với những con số nhưng con người thì không. Khi cần kết nối với một thiết bị trên mạng thì bạn chỉ cần đánh IP của thiết bị đó. Điều này rất rắc rối và khó nhớ, vì vậy tên miền (domain) được tạo ra.Giống như file, tên miền cũng có đuôi, chúng có ý nghĩa như sau:
.COM: thương mại, .EDU: giáo dục,
.MIL: quân sự....
Khi đánh một tên miền thì sẽ có một server là DNS (Domain Server Name) tìm kiếm trong bảng tham chiếu xem số IP tương ứng là gì. Nếu không tìm được, nó sẽ tìm ở một DSN khác
WINS (tương tự DNS)
Dịch vụ tên cho Internet (Windows Internet Name Service - WINS) cho phép đăng ký tự động tên máy tính và tham chiếu tên đến địa chỉ IP tương ứng
Gateway
Gateway là phần tử kết nối trung gian giữa hai mạng khác nhau
(Sinh viên tham khảo thêm trên internet về DNS, WiNS, Gateway,...)
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG
NOS (Network Operating System)
I. Giới thiệu
HĐH mạng là chương trình hệ thống quản lý tài nguyên trên toàn bộ mạng. Các tài nguyên này bao gồm:
Hệ thống tập tin
Bộ nhớ
Vấn đề nhập xuất với các thiết bị dùng chung
Cấp phát và phân phối tài nguyên của CPU
THỰC HÀNH CÀI ĐẶT MẠNG NGANG HÀNG WINDOW98
CHIA XẺ THƯ MỤC
CHIA XẺ MÁY IN
(SV tham khảo các bước cài đặt trong tìa liệu lưu tại đĩa P)
Các kỹ năng SV phải đạt được khi kết môn:
Nhận diện các thiết bị: card mạng, cáp mạng, chuẩn đấu dây,…
Nối được mạng ngang hàng:
Cài driver card mạng
Cài các dịch vị mạng (TCP/IP, File share,…)
Sử dụng lệnh ping và ipconfig
Chia xẻ tài nguyên, ánh xạ ổ đĩa
Cài máy in dùng chung
CáC KHáI NIệM CĂN BảN
I Khỏi ni?m MMT.
1. Khỏi ni?m: M?t s? mỏy tớnh du?c k?t n?i v?i nhau v cú th? trao d?i thụng tin cho nhau g?i l m?ng mỏy tớnh
2. L?i ớch c?a m?ng
Nhi?u ngu?i cú th? dựng chung m?t ph?n m?m ti?n ớch
D? li?u du?c qu?n lý t?p trung nờn an ton hon, trao d?i gi?a nh?ng ngu?i s? d?ng thu?n l?i hon,.
Có thể dùng chung thiết bị ngoại vi hiếm, đắt tiền (máy in, máy vẽ,...).
Loại bỏ các thông tin thừa, trùng lặp
Chia xẻ truy cập Internet, ...
II. Truyền dữ liệu
1. Các tổ chức lập tiêu chuẩn
Việc truyền DL giữa các máy tính phải dựa theo các quy luật đã được quy định trước gọi là giao thức (Protocol)
Tổ chức chuẩn quốc tế (ISO)
Viện công nghệ điện và điện tử (Institute of Electrical and Electronics Engineers – IEEE)
3. Mô hình OSI
Hội đồng tiêu chuẩn quốc tế là ISO phát triển và đề ra những tiêu chuẩn kỹ thuật cho LAN.
ISO đã đa ra mô hình 7 mức (layers, còn gọi là lớp hay tầng) cho mạng, gọi là kiểu hệ thống kết nối mở hoặc mô hình OSI (Open System Interconnection).
Mức 1 : Mức vật lý (Physical layer) : Thực chất của mức này là thực hiện nối liền các phần tử của mạng thành một hệ thống bằng các phương pháp vật lý, ở mức này sẽ có các thủ tục đảm bảo cho các yêu cầu về chuyển mạch hoạt động nhằm tạo ra các đường truyền thực cho các chuỗi bit thông tin.
Mức 2 : Mức móc nối dữ liệu (Data Link Layer) : Nhiệm vụ của mức này là tiến hành chuyển đổi thông tin dưới dạng chuỗi các bit ở mức mạng thành từng đoạn thông tin gọi là frame. Sau đó đảm bảo truyền liên tiếp các frame tới mức vật lý, đồng thời xử lý các thông báo từ trạm thu gửi trả lại.
Mức 3 : Mức mạng (Network Layer) : Mức mạng nhằm bảo đảm trao đổi thông tin giữa các mạng con trong một mạng lớn, mức này còn được gọi là mức thông tin giữa các mạng con với nhau. Trong mức mạng các gói dữ liệu có thể truyền đi theo từng đường khác nhau để tới đích. Do vậy, ở mức này phải chỉ ra được con đường nào dữ liệu có thể đi và con đường nào bị cấm tại thời điểm đó.
Mức 4 : Mức truyền (Transport Layer) : Nhiệm vụ của mức này là xử lý các thông tin để chuyển tiếp các chức năng từ mức trên nó (mức tiếp xúc) đến mức dưới nó (mức mạng) và ngược lại. Thực chất mức truyền là để đảm bảo thông tin giữa các máy chủ với nhau. Mức này nhận các thông tin từ mức tiếp xúc, phân chia thành các đơn vị dữ liệu nhỏ hơn và chuyển chúng tới mức mạng.
Mức 5 : Mức tiếp xúc (Session Layer) : Mức này cho phép người sử dụng tiếp xúc với nhau qua mạng. Nhờ mức tiếp xúc những người sử dụng lập được các đường nối với nhau, khi cuộc hội thoại được thành lập thì mức này có thể quản lý cuộc hội thoại đó theo yêu cầu của người sử dụng. Một đường nối giữa những người sử dụng được gọi là một cuộc tiếp xúc
Mức 6 : Mức tiếp nhận (Presentation Layer) : Mức này giải quyết các thủ tục tiếp nhận dữ liệu một cách chính quy vào mạng, nhiệm vụ của mức này là lựa chọn cách tiếp nhận dữ liệu, biến đổi các ký tự, chữ số của mã ASCII hay các mã khác và các ký tự điều khiển thành một kiểu mã nhị phân thống nhất để các loại máy khác nhau đều có thể thâm nhập vào hệ thống mạng.
Mức 7 : Mức ứng dụng (Application Layer) : Mức này có nhiệm vụ phục vụ trực tiếp cho người sử dụng, cung cấp tất cả các yêu cầu phối ghép cần thiết cho người sử dụng, yêu cầu phục vụ chung như chuyển các file, sử dụng các terminal của hệ thống,.... Mức sử dụng bảo đảm tự động hoá quá trình thông tin, giúp cho người sử dụng khai thác mạng tốt nhất.
2. Kết nối qua mạng điện thoại công cộng bằng modem
a) Modem là gì?
Modem (Modulator-Demodulator) là một thiết bị chuyển đổi các dữ liệu phát ra thông qua cổng nối tiếp thành 1 dạng tín hiệu để truyền đi trên các đường điện thoại khi gởi và phục hồi các tín hiệu nầy thành dữ liệu mà máy tính hiểu được khi nhận
b) Các loại modem
Modem ngoài (External modem)
Modem trong (Internal modem)
c) Các bước kết nối
Nối modem vào máy tính
Cài đặt driver cho modem
Kiểm tra
Modem trong
Modem trong
Chương II: CÁC KIỂU MẠNG MÁY TÍNH
I. Mạng LAN (Local Area Network)
1. Giới thiệu: Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trăm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một tổ chức...
2. Các kiểu (Topology) của mạng LAN
Topology của mạng là cấu trúc hình học không gian mà thực chất là cách bố trí phần tử của mạng cũng như cách nối giữa chúng với nhau.
Thông thường mạng có 3 dạng cấu trúc là : Mạng dạng hình sao (Star Topology), mạng dạng vòng (Ring Topology) và mạng dạng tuyến (Linear Bus Topology).
Hub
Mạng dạng hình sao (Star topology)
a) Mạng dạng hình sao (Star topology)
Ưu điểm của mạng hình sao
Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định.
Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng.
Nhược điểm của mạng hình sao :
Khả năng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả năng của trung tâm . Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động.
Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (200 m).
b) Mạng hình tuyến (Bus Topology)
Máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) đều được nối với nhau trên một đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu.
Phía hai đầu dây cáp được bịt bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến.
Ưu nhược điểm:
Loại hình mạng này dùng dây cáp ít nhất, dễ lắp đặt. Tuy vậy cũng có những bất lợi đó là sẽ có sự ùn tắc khi di chuyển dữ liệu với lưu lượng lớn và khi có sự hỏng hóc ở đoạn nào đó thì rất khó phát hiện, một sự ngừng trên đường dây để sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ hệ thống.
c. Mạng dạng vòng (Ring Topology)
Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế thành một vòng khép kín. Các nút truyền tín hiệu cho nhau mỗi thời điểm chỉ được một nút.
Ưu nhược điểm
Mạng dạng vòng có thuận lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít hơn so với hai kiểu trên. Nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống bị ngừng theo.
II. Các thiết bị kết nối
1. Card mạng
Có nhiệm vụ nối máy server với các trạm làm việc và nối các trạm làm việc với nhau thông qua những đường dây cáp.
2. Cáp mạng
a. Cáp xoắn đôi (twisted pair cable)
Chiều dài tối đa 100m
Chống nhiễu tốt
Nhiều kinh phí
b. Cáp đồng trục (coaxial cable)
Chiều dài tối đa 185m
Chống nhiễu tương đối
Tiết kiệm kinh phí
c. Cáp quang (Fiber-optic cable)
Tốc độ truyền dữ liệu cao.
Không có toả tín hiệu do điện trường hoặc từ trường, do đó an toàn hơn.
Không ảnh hưởng bởi nhiễu.
Có thể chịu đựng khoảng cách dài (2-20km)
d. Quy cách bấm cáp RJ45
Bấm cáp thẳng:
Có 2 chuẩn bấm cáp: T568A và T568B
Bấm cáp chéo:
3. Hub
Sử dụng để kết nối các máy tính. Hub có khả năng khuếch đại tín hiệu, do đó có thể tăng bán kính kết nối khi cần thiết.
4. Switch
Chức năng chính của switch là cùng một lúc duy trì nhiều cầu nối giữa các thiết bị mạng bằng cách dựa vào một loại đường truyền xương sống (backbone) nội tại tốc độ cao. Switch có nhiều cổng, mỗi cổng có thể hỗ trợ toàn bộ Ethernet LAN hoặc Token Ring
II. Mô hình mạng
1. Mạng ngang hàng (Peer to Peer)
Bất cứ trạm làm việc nào cũng có thể trở thành máy phục vụ cho phép nguồn lực của mình được sử dụng bởi các trạm khác. Trạm cũng có thể trở thành người tiếp nhận (receiver) cho phép thâm nhập chia sẻ các nguồn lực của kẻ khác mà không chia sẻ nguồn lực của mình cho ai cả.
Ứng dụng mạng ngang hàng khi:
- Có khoảng 10 người sử dụng
- Toàn thể người sử dụng ở chung một khu vực.
- tính bảo mật không là yêu cầu bắt buộc.
- Hệ thống mạng sẽ bị hạn chế phát triển trong tương lai gần
Quản trị mạng ngang hàng.
- Bảo đảm tài nguyên luôn có sẵn để sử dụng
- Duy trì ứng dụng và dữ liệu.
- Cài đặt và nâng cấp phần mềm ứng dụng.
Các công việc này do người dùng tự quản lý.
2. Mô hình Client-Server : máy phục vụ (server) là máy hoạt động để phục dịch những đòi hỏi đọc/viết tập tin từ phía trạm làm việc cũng như quản lý hệ thống tập tin.
HĐH mạng chạy theo chế độ máy phục vụ sẽ cấp phát tất cả các nguồn lực của mình như bộ xử lý, đĩa cứng,… cho việc sử dụng mạng.
Nhìn chung, thì hệ thống mạng dựa trên máy phục vụ đem lại thời gian đáp ứng tốt nhất, an toàn và những chức năng quản lý hữu hiệu nhất.
III. Một số loại mạng khác
1. MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).
2. WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN.
Giới thiệu mạng Internet và Mạng Intranet
Mạng Internet.
Mạng internet là trường hợp đặc biệt của mạng WAN, nó chứa các dịch vụ toàn cầu như mail, chat, web, ftp và phục vụ miển phí cho mọi người.
Giới thiệu.
Có một số định nghĩa sau về intranet.
- Intranet là Web (kho thông tin dữ liệu điện tử) sử dụng nội bộ (Internal Web).
-Intranet là một mạng nội bộ theo kiểu Internet được sử dụng như một "mạng ảo cá nhân" hiệu quả nhất
Intranet
Có nhiều cách định nghĩa nhưng thực chất Intranet là một mạng nội bộ được cá nhân hay tổ chức xây dựng và chia sẻ thông tin chứa trên các cơ sở dữ liệu riêng theo phương pháp World Wide Web của Internet, có nghĩa là sử dụng ngôn ngữ phát triển siêu văn bản - HTML (HyperText Markup Language), giao thức truyền siêu văn bản HTTP và giao thức TCP/IP.
Lợi ích của Intranet.
Do sử dụng công nghệ của Internet nên intranet kế thừa được các ích lợi sau:
- Các máy tính tham gia mạn có thể chia sẽ hay gửi thông tin cho nhau.
- Các máy tính tham gia mạng có thể khác kiểu, khác loại.
- Sử dụng các ứng dụng trên intrernet như mail, web, ftb..
GIAO THỨC
I. Giao thức TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol) 1. Bộ giao thức TCP/IP bao gồm một tập hợp của một số giao thức xác định các qui tắc và định dạng cho việc truyền thông.
Hiện nay, TCP đã trở thành một chuẩn công nghiệp được hỗ trợ bởi phần lớn các hệ điều hành thông dụng, bao gồm UNIX, DOS, Windows, …
2.Các đặt trưng của TCP/IP
Tính có thể định tuyến và mở rộng được
Là một chuẩn đã được kiểm nghiệm, mang tính ổn định
Đã trở thành bộ giao thức sử dụng cho mạng Internet
3. Địa chỉ IP (IP Address)
Mỗi máy tính khi kết nối vào mạng đều có một địa chỉ duy nhất, đó chính là địa chỉ IP. Địa chỉ này dùng để phân biệt máy tính đó với các máy khác còn lại trên mạng.
Địa chỉ IP là một số 32 bit (4 byte) nên có thể xem một địa chỉ IP được tạo thành từ 4 số có kích thước 1 byte, mỗi số có giá trị từ 0 đến 255 được nối với nhau bởi dấu chấm. Mỗi địa chỉ IP đều gồm 2 phần là địa chỉ mạng (network) và địa chỉ máy(host)
Mỗi địa chỉ IP đều gồm 2 phần là địa chỉ mạng(Net ID) và địa chỉ máy(Host ID)
Net ID: số nhận diện mạng, các trạm trên cùng mạng thì cùng net ID
Host ID: số nhận diện máy
Net ID
Host ID
Các lớp của địa chỉ IP
Lớp A: Bit cao nhất để nhận biết có giá trị 0
Số Net ID: Chiếm 1 byte: 2 =128
trừ 2 giá trị đặt biệt (0 mạng cục bộ, 127 mạng loopback): 126
Số Host ID:
Chiếm 3 byte giá trị 2 =16.777.216
Trừ 2 giá trị đặt biệt của Byte cuối (0 địa chỉ mạng, 255 địa chỉ Broadcoat): 16.777.214
8-1
24
Các lớp của địa chỉ IP
Lớp B:2 Bit cao nhất để nhận biết có gtrị 10
Số Net ID: Chiếm 2 byte: 2 =16.384
Số Host ID:
Chiếm 2 byte giá trị 2 =65.536
Trừ 2 giá trị đặt biệt của Byte cuối (0 địa chỉ mạng, 255 địa chỉ Broadcoat): 65.534
16-2
16
Các lớp của địa chỉ IP
Lớp C:3 Bit cao nhất để nhận biết có gtrị 110
Số Net ID: Chiếm 3 byte: 2 =2.097.152
Số Host ID:
Chiếm 1 byte giá trị 2 =256
Trừ 2 giá trị đặt biệt của Byte cuối (0 địa chỉ mạng, 255 địa chỉ Broadcoat): 254
24-3
8
DNS(Domain Name System)
Domain name là gì?
Máy tính có thể làm việc rất tốt với những con số nhưng con người thì không. Khi cần kết nối với một thiết bị trên mạng thì bạn chỉ cần đánh IP của thiết bị đó. Điều này rất rắc rối và khó nhớ, vì vậy tên miền (domain) được tạo ra.Giống như file, tên miền cũng có đuôi, chúng có ý nghĩa như sau:
.COM: thương mại, .EDU: giáo dục,
.MIL: quân sự....
Khi đánh một tên miền thì sẽ có một server là DNS (Domain Server Name) tìm kiếm trong bảng tham chiếu xem số IP tương ứng là gì. Nếu không tìm được, nó sẽ tìm ở một DSN khác
WINS (tương tự DNS)
Dịch vụ tên cho Internet (Windows Internet Name Service - WINS) cho phép đăng ký tự động tên máy tính và tham chiếu tên đến địa chỉ IP tương ứng
Gateway
Gateway là phần tử kết nối trung gian giữa hai mạng khác nhau
(Sinh viên tham khảo thêm trên internet về DNS, WiNS, Gateway,...)
HỆ ĐIỀU HÀNH MẠNG
NOS (Network Operating System)
I. Giới thiệu
HĐH mạng là chương trình hệ thống quản lý tài nguyên trên toàn bộ mạng. Các tài nguyên này bao gồm:
Hệ thống tập tin
Bộ nhớ
Vấn đề nhập xuất với các thiết bị dùng chung
Cấp phát và phân phối tài nguyên của CPU
THỰC HÀNH CÀI ĐẶT MẠNG NGANG HÀNG WINDOW98
CHIA XẺ THƯ MỤC
CHIA XẺ MÁY IN
(SV tham khảo các bước cài đặt trong tìa liệu lưu tại đĩa P)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Ngọc Long
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)