Mang may tinh
Chia sẻ bởi Nguyễn Văn Hợi |
Ngày 26/04/2019 |
45
Chia sẻ tài liệu: Mang may tinh thuộc Tin học 12
Nội dung tài liệu:
BÀI 20. MẠNG MÁY TÍNH
Tiết theo PPCT: 57
MẠNG MÁY TÍNH GỒM
CÁC MÁY TÍNH;
CÁC THIẾT BỊ MẠNG ĐẢM BẢO KẾT NỐI
CÁC MÁY TÍNH VỚI NHAU;
PHẦN MỀM CHO PHÉP THỰC HIỆN VIỆC
GIAO TIẾP GIỮA CÁC MÁY TÍNH.
Em hãy cho biết trong thời kỳ phong kiến người ta đưa thư bằng phương tiện gì? Kể ra một số phương tiện để truyền tải thông tin (đưa thư) ngày nay mà em biết?
Mạng máy tính có phải là nhiều máy tính được nối lại với nhau hay không? Nó bao gồm những thành phần nào?
MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
Tập hợp hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị( máy in, máy fax,…).
Kết nối mạng là cần thiết - Mục đích của việc kết nối mạng, là để:
Sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong thời gian ngắn.
Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn, máy in laser màu tốc độ cao,…
Việc kết nối các máy tính thành mạng có cần thiết không? Kết nối mạng nhằm giải quyết những vấn đề gì?
Hình ảnh về mạng
Hình ảnh về mạng
2. PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi,cáp đồng trục,cáp quang,..
Phương tiện truyền thông có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
(Media)
KẾT NỐI CÓ DÂY
KẾT NỐI KHÔNG DÂY
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (MEDIA)
Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính trong mạng có mấy loại? Đó là những loại nào?
Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (MEDIA)
Một số thiết bị mạng
a) HUB (Bộ tập trung)
b) Repeater (Bộ khuếch đại)
c) Router(Bộ định tuyến)
Kết nối có dây
2. PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
Kiểu bố trí các máy tính trong mạng
Kiểu đường thẳng
Kiểu vòng
Kiểu hình sao
2. PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (MEDIA)
Một số mô hình mạng cơ bản
KẾT NỐI KHÔNG DÂY
Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh. Mạng không dây có khả năng thực hiện kết nối ở mọi nơi mọi thời điểm mà không cần sử dụng các thiết bị kết nối cộng kềnh, phức tạp như mạng có dây.
Để tổ chức mạng không dây đơn giản cần có:
Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối mày tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây;
Mỗi máy tính tham gia không dây đều phải có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card)
Người ta thường dùng Bộ định tuyến không dây (Wireless Router) ngoài chức năng như điểm truy cập không dây nó còn có chức năng định tuyến đường truyền.
Điều kiện thực tế, mục đích sử dụng với các yếu tố:
Số lượng máy tính tham gia mạng.
Tốc độ truyền trong mạng
Địa điểm lắp đặt mạng
Khả năng tài chính
KẾT NỐI KHÔNG DÂY
Khi thiết kế mô hình mạng hay chọn dạng kết nối người ta thường quan tâm đến những vấn đề gì? Bao gồm những yếu tố nào?
GIAO THỨC (PROTOCOL)
Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau được gọi là giao thức (Protocol).
Các giao thức (Protocol) là ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng, còn được gọi là cách thức hoặc định ước của mạng máy tính.
Khái niệm: Giao thức là bộ các quy tắc phải tuân
thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa
các thiết bị nhận và truyền dữ liệu.
THÊM VỀ TCP/IP
- Bộ giao thức được dùng phổ biến hiện nay là TCP/IP
Em hãy dịch cụm từ tiếng Anh sau sang tiếng Việt
“Ha Noi University of Industry” - viết tắt là HaUI
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Trắc nghiệm nhanh
Câu 1: Mạng máy tính gồm mấy thành phần?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2: Trao đổi thông tin bằng phương tiện nào là nhanh và rẻ nhất?
a. Điện thoại
b. Qua mạng
c. Qua thư gửi bưu điện
Câu 3: Để tạo thành mạng, các máy tính phải:
a. Kết nối vật lí với nhau
b. Tuân thủ quy tắc truyền thông
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 4: Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính có mấy loại
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 5: Hãy kể ra trong mô hình mạng sau gồm có những kiểu bố trí các máy tính nào?
a. Thẳng - Sao
b. Sao - Vòng
c. Sao
d. Cả a,b,c đều sai
KIỂU ĐƯỜNG THẲNG
Level 5
Máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu.
Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được chặn bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến.
Loại hình mạng này dùng dây
cáp ít nhất, dễ lắp đặt. Tuy vậy
cũng có những bất lợi đó là sẽ
có sự tắc nghẽn khi chuyển dữ
liệu với lưu lượng lớn và khi có
sự hỏng hóc ở đoạn nào đó
thì rất khó phát hiện, một sự
ngừng trên đường dây để
sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ
hệ thống.
Máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu.
Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được chặn bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến.
Loại hình mạng này dùng dây
cáp ít nhất, dễ lắp đặt. Tuy vậy
cũng có những bất lợi đó là sẽ
có sự tắc nghẽn khi chuyển dữ
liệu với lưu lượng lớn và khi có
sự hỏng hóc ở đoạn nào đó
thì rất khó phát hiện, một sự
ngừng trên đường dây để
sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ
hệ thống.
KIỂU HÌNH VÒNG
Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó. Các nút truyền tín hiệu cho nhau, mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận.
Mạng dạng vòng có thuận
lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít
hơn so với hai kiểu trên.Nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng.
KIỂU HÌNH SAO
Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và các nút thông tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng.
Các ưu điểm của mạng hình sao:
Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định.
Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng.
Nhược điểm của mạng hình sao:
Khả nǎng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả nǎng của trung tâm . Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động.
Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (100 m).
TCP/IP
Giao thức TCP/IP là 1 giao thức được sử dụng để truyền dữ liệu giữa 2 máy tính. Theo giao thức này, mỗi máy tính sẽ có 1 địa chỉ xác định trên mạng gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ IP là một cụm chữ số có dạng a.b.c.d (a,b,c,d là các số từ 0 đến 255). VD: 174.178.0.1.
Giao thức TCP/IP chỉ có nhiệm vụ duy nhất là truyền dữ liệu giữa 2 máy tính và đảm bảo giữ nguyên vẹn dữ liệu khi truyền đi. Ngoài ra nó chẳng cần biết dữ liệu đó là gì và được xử lý như thế nào.
Dựa trên khả năng vận chuyển của giao thức TCP/IP, người ta xây dựng nên một nhóm các giao thức khác chuyên xử lý dữ liệu nhận được từ TCP/IP, gọi là chùm giao thức TCP/IP hay họ giao thức TCP/IP.
Để phân chia các giao thức con trong chùm giao thức TCP/IP, người ta sử dụng một khái niệm khác gọi là Cổng giao thức. Đây là 1 con số nguyên từ 0 đến 32767 thì phải :p. Mỗi giao thức con trong chùm giao thức sẽ chiếm hữu một cổng riêng. Thông thường thì mỗi chương trình ứng dụng trên server sẽ chịu trách nhiệm mở một cổng TCP/IP, định nghĩa giao thức cho cổng đó, và sau đó là lắng nghe các yêu cầu từ máy khách và xử lý các yêu cầu đó.
Như vậy, trong hệ giao thức TCP/IP, một máy khách sẽ truy cập thành công đến máy chủ nếu như nó có địa chỉ IP và cổng đang mở của dịch vụ trên máy chủ.
Chẳng hạn: Với 1 máy chủ quản lý web (web server), chúng ta cần phải có một ứng dụng web gọi là web server. Ứng dụng này sẽ mở 1 cổng (mặc định là 80) và xử lý các tín hiệu đến từ cổng đó.
Thông tin về HUB
HUB: có hai nhiệm vụ khác nhau
Nhiệm vụ thứ nhất là cung cấp một điểm kết nối trung tâm cho tất cả máy tính trong mạng. Mọi máy tính đều được cắm vào hub. Các hub đa cổng có thể được đặt xích lại nhau nếu cần thiết để cung cấp thêm cho nhiều máy tính.
Nhiệm vụ khác của Hub là sắp xếp các cổng theo cách để nếu một máy tính thực hiện truyền tải dữ liệu, dữ liệu đó phải được gửi qua dây nhận của máy tính khác.
(ISP (Internet Service Provider) là nhà cung cấp dịch vụ Internet chuyên cung cấp các giải pháp kết nối Internet cho các đơn vị tổ chức hay các cá nhân người dùng. Một số ISP ở Việt Nam là FPT, Viettel, VDC, Netnam,... )
Thông tin về Router
Router là một thiết bị cho phép gửi các gói dữ liệu dọc theo mạng. Một Router được kết nối tới ít nhất là hai mạng, thông thường hai mạng đó là LAN, WAN hoặc là một LAN và mạng ISP của nó.
Thông tin về Repeater
Repeater là thiết bị lặp tín hiệu. Tín hiệu điện được truyền trên dây dẫn, mà dây dẫn lại có điện trở nên sau một quãng đường thì cường độ (biên độ) của tín hiệu bị suy giảm, dẫn đến mất thông tin. Vì thế người ta lắp trên đường dây cứ sau một khoảng cách nào đó 1 cái Repeater để phục hồi lại chất lượng tín hiệu.
Tiết theo PPCT: 57
MẠNG MÁY TÍNH GỒM
CÁC MÁY TÍNH;
CÁC THIẾT BỊ MẠNG ĐẢM BẢO KẾT NỐI
CÁC MÁY TÍNH VỚI NHAU;
PHẦN MỀM CHO PHÉP THỰC HIỆN VIỆC
GIAO TIẾP GIỮA CÁC MÁY TÍNH.
Em hãy cho biết trong thời kỳ phong kiến người ta đưa thư bằng phương tiện gì? Kể ra một số phương tiện để truyền tải thông tin (đưa thư) ngày nay mà em biết?
Mạng máy tính có phải là nhiều máy tính được nối lại với nhau hay không? Nó bao gồm những thành phần nào?
MẠNG MÁY TÍNH LÀ GÌ?
Tập hợp hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị( máy in, máy fax,…).
Kết nối mạng là cần thiết - Mục đích của việc kết nối mạng, là để:
Sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong thời gian ngắn.
Nhiều máy tính có thể dùng chung dữ liệu, các thiết bị, phần mềm hoặc tài nguyên đắt tiền như bộ xử lí tốc độ cao, đĩa cứng dung lượng lớn, máy in laser màu tốc độ cao,…
Việc kết nối các máy tính thành mạng có cần thiết không? Kết nối mạng nhằm giải quyết những vấn đề gì?
Hình ảnh về mạng
Hình ảnh về mạng
2. PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
Cáp truyền thông có thể là cáp xoắn đôi,cáp đồng trục,cáp quang,..
Phương tiện truyền thông có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG
(Media)
KẾT NỐI CÓ DÂY
KẾT NỐI KHÔNG DÂY
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (MEDIA)
Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính trong mạng có mấy loại? Đó là những loại nào?
Để tham gia vào mạng, máy tính cần có vỉ mạng được nối với cáp mạng nhờ giắc cắm
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (MEDIA)
Một số thiết bị mạng
a) HUB (Bộ tập trung)
b) Repeater (Bộ khuếch đại)
c) Router(Bộ định tuyến)
Kết nối có dây
2. PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
Kiểu bố trí các máy tính trong mạng
Kiểu đường thẳng
Kiểu vòng
Kiểu hình sao
2. PHƯƠNG TIỆN VÀ GIAO THỨC TRUYỀN THÔNG CỦA MẠNG MÁY TÍNH
PHƯƠNG TIỆN TRUYỀN THÔNG (MEDIA)
Một số mô hình mạng cơ bản
KẾT NỐI KHÔNG DÂY
Phương tiện truyền thông không dây có thể là sóng radio, bức xạ hồng ngoại hay sóng truyền qua vệ tinh. Mạng không dây có khả năng thực hiện kết nối ở mọi nơi mọi thời điểm mà không cần sử dụng các thiết bị kết nối cộng kềnh, phức tạp như mạng có dây.
Để tổ chức mạng không dây đơn giản cần có:
Điểm truy cập không dây WAP (Wireless Access Point) là thiết bị có chức năng kết nối mày tính trong mạng, kết nối mạng không dây với mạng có dây;
Mỗi máy tính tham gia không dây đều phải có vỉ mạng không dây (Wireless Network Card)
Người ta thường dùng Bộ định tuyến không dây (Wireless Router) ngoài chức năng như điểm truy cập không dây nó còn có chức năng định tuyến đường truyền.
Điều kiện thực tế, mục đích sử dụng với các yếu tố:
Số lượng máy tính tham gia mạng.
Tốc độ truyền trong mạng
Địa điểm lắp đặt mạng
Khả năng tài chính
KẾT NỐI KHÔNG DÂY
Khi thiết kế mô hình mạng hay chọn dạng kết nối người ta thường quan tâm đến những vấn đề gì? Bao gồm những yếu tố nào?
GIAO THỨC (PROTOCOL)
Một tập các tiêu chuẩn để trao đổi thông tin giữa hai hệ thống máy tính hoặc hai thiết bị máy tính với nhau được gọi là giao thức (Protocol).
Các giao thức (Protocol) là ngôn ngữ giao tiếp chung của mạng, còn được gọi là cách thức hoặc định ước của mạng máy tính.
Khái niệm: Giao thức là bộ các quy tắc phải tuân
thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa
các thiết bị nhận và truyền dữ liệu.
THÊM VỀ TCP/IP
- Bộ giao thức được dùng phổ biến hiện nay là TCP/IP
Em hãy dịch cụm từ tiếng Anh sau sang tiếng Việt
“Ha Noi University of Industry” - viết tắt là HaUI
Trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội
Trắc nghiệm nhanh
Câu 1: Mạng máy tính gồm mấy thành phần?
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 2: Trao đổi thông tin bằng phương tiện nào là nhanh và rẻ nhất?
a. Điện thoại
b. Qua mạng
c. Qua thư gửi bưu điện
Câu 3: Để tạo thành mạng, các máy tính phải:
a. Kết nối vật lí với nhau
b. Tuân thủ quy tắc truyền thông
c. Cả a và b đều đúng
d. Cả a và b đều sai
Câu 4: Phương tiện truyền thông để kết nối các máy tính có mấy loại
a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Câu 5: Hãy kể ra trong mô hình mạng sau gồm có những kiểu bố trí các máy tính nào?
a. Thẳng - Sao
b. Sao - Vòng
c. Sao
d. Cả a,b,c đều sai
KIỂU ĐƯỜNG THẲNG
Level 5
Máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu.
Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được chặn bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến.
Loại hình mạng này dùng dây
cáp ít nhất, dễ lắp đặt. Tuy vậy
cũng có những bất lợi đó là sẽ
có sự tắc nghẽn khi chuyển dữ
liệu với lưu lượng lớn và khi có
sự hỏng hóc ở đoạn nào đó
thì rất khó phát hiện, một sự
ngừng trên đường dây để
sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ
hệ thống.
Máy chủ (host) cũng như tất cả các máy tính khác (workstation) hoặc các nút (node) đều được nối về với nhau trên một trục đường dây cáp chính để chuyển tải tín hiệu.
Tất cả các nút đều sử dụng chung đường dây cáp chính này. Phía hai đầu dây cáp được chặn bởi một thiết bị gọi là terminator. Các tín hiệu và gói dữ liệu (packet) khi di chuyển lên hoặc xuống trong dây cáp đều mang theo điạ chỉ của nơi đến.
Loại hình mạng này dùng dây
cáp ít nhất, dễ lắp đặt. Tuy vậy
cũng có những bất lợi đó là sẽ
có sự tắc nghẽn khi chuyển dữ
liệu với lưu lượng lớn và khi có
sự hỏng hóc ở đoạn nào đó
thì rất khó phát hiện, một sự
ngừng trên đường dây để
sửa chữa sẽ ngừng toàn bộ
hệ thống.
KIỂU HÌNH VÒNG
Mạng dạng này, bố trí theo dạng xoay vòng, đường dây cáp được thiết kế làm thành một vòng khép kín, tín hiệu chạy quanh theo một chiều nào đó. Các nút truyền tín hiệu cho nhau, mỗi thời điểm chỉ được một nút mà thôi. Dữ liệu truyền đi phải có kèm theo địa chỉ cụ thể của mỗi trạm tiếp nhận.
Mạng dạng vòng có thuận
lợi là có thể nới rộng ra xa, tổng đường dây cần thiết ít
hơn so với hai kiểu trên.Nhược điểm là đường dây phải khép kín, nếu bị ngắt ở một nơi nào đó thì toàn bộ hệ thống cũng bị ngừng.
KIỂU HÌNH SAO
Mạng dạng hình sao bao gồm một trung tâm và các nút thông tin. Các nút thông tin là các trạm đầu cuối, các máy tính và các thiết bị khác của mạng.
Các ưu điểm của mạng hình sao:
Hoạt động theo nguyên lý nối song song nên nếu có một thiết bị nào đó ở một nút thông tin bị hỏng thì mạng vẫn hoạt động bình thường.
Cấu trúc mạng đơn giản và các thuật toán điều khiển ổn định.
Mạng có thể mở rộng hoặc thu hẹp tuỳ theo yêu cầu của người sử dụng.
Nhược điểm của mạng hình sao:
Khả nǎng mở rộng mạng hoàn toàn phụ thuộc vào khả nǎng của trung tâm . Khi trung tâm có sự cố thì toàn mạng ngừng hoạt động.
Mạng yêu cầu nối độc lập riêng rẽ từng thiết bị ở các nút thông tin đến trung tâm. Khoảng cách từ máy đến trung tâm rất hạn chế (100 m).
TCP/IP
Giao thức TCP/IP là 1 giao thức được sử dụng để truyền dữ liệu giữa 2 máy tính. Theo giao thức này, mỗi máy tính sẽ có 1 địa chỉ xác định trên mạng gọi là địa chỉ IP. Địa chỉ IP là một cụm chữ số có dạng a.b.c.d (a,b,c,d là các số từ 0 đến 255). VD: 174.178.0.1.
Giao thức TCP/IP chỉ có nhiệm vụ duy nhất là truyền dữ liệu giữa 2 máy tính và đảm bảo giữ nguyên vẹn dữ liệu khi truyền đi. Ngoài ra nó chẳng cần biết dữ liệu đó là gì và được xử lý như thế nào.
Dựa trên khả năng vận chuyển của giao thức TCP/IP, người ta xây dựng nên một nhóm các giao thức khác chuyên xử lý dữ liệu nhận được từ TCP/IP, gọi là chùm giao thức TCP/IP hay họ giao thức TCP/IP.
Để phân chia các giao thức con trong chùm giao thức TCP/IP, người ta sử dụng một khái niệm khác gọi là Cổng giao thức. Đây là 1 con số nguyên từ 0 đến 32767 thì phải :p. Mỗi giao thức con trong chùm giao thức sẽ chiếm hữu một cổng riêng. Thông thường thì mỗi chương trình ứng dụng trên server sẽ chịu trách nhiệm mở một cổng TCP/IP, định nghĩa giao thức cho cổng đó, và sau đó là lắng nghe các yêu cầu từ máy khách và xử lý các yêu cầu đó.
Như vậy, trong hệ giao thức TCP/IP, một máy khách sẽ truy cập thành công đến máy chủ nếu như nó có địa chỉ IP và cổng đang mở của dịch vụ trên máy chủ.
Chẳng hạn: Với 1 máy chủ quản lý web (web server), chúng ta cần phải có một ứng dụng web gọi là web server. Ứng dụng này sẽ mở 1 cổng (mặc định là 80) và xử lý các tín hiệu đến từ cổng đó.
Thông tin về HUB
HUB: có hai nhiệm vụ khác nhau
Nhiệm vụ thứ nhất là cung cấp một điểm kết nối trung tâm cho tất cả máy tính trong mạng. Mọi máy tính đều được cắm vào hub. Các hub đa cổng có thể được đặt xích lại nhau nếu cần thiết để cung cấp thêm cho nhiều máy tính.
Nhiệm vụ khác của Hub là sắp xếp các cổng theo cách để nếu một máy tính thực hiện truyền tải dữ liệu, dữ liệu đó phải được gửi qua dây nhận của máy tính khác.
(ISP (Internet Service Provider) là nhà cung cấp dịch vụ Internet chuyên cung cấp các giải pháp kết nối Internet cho các đơn vị tổ chức hay các cá nhân người dùng. Một số ISP ở Việt Nam là FPT, Viettel, VDC, Netnam,... )
Thông tin về Router
Router là một thiết bị cho phép gửi các gói dữ liệu dọc theo mạng. Một Router được kết nối tới ít nhất là hai mạng, thông thường hai mạng đó là LAN, WAN hoặc là một LAN và mạng ISP của nó.
Thông tin về Repeater
Repeater là thiết bị lặp tín hiệu. Tín hiệu điện được truyền trên dây dẫn, mà dây dẫn lại có điện trở nên sau một quãng đường thì cường độ (biên độ) của tín hiệu bị suy giảm, dẫn đến mất thông tin. Vì thế người ta lắp trên đường dây cứ sau một khoảng cách nào đó 1 cái Repeater để phục hồi lại chất lượng tín hiệu.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Văn Hợi
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)