Mạng máy tính
Chia sẻ bởi Son La |
Ngày 21/10/2018 |
30
Chia sẻ tài liệu: mạng máy tính thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Tại sao phải nối mạng máy tính?
Sao chép, truyền dữ liệu
Chia sẻ tài nguyên (thông tin,thiết bị...)
TạO THàNH Hệ THốNG TíNH TOáN lớn
Giúp con người làm việc chung với nhau dễ dàng hơn.
Kết nối
Chia sẻ tài nguyên
(Thiết bị, thông tin, dữ liệu và phần mềm ...)
Sao chép, truyền dữ liệu
Tạo thành hệ thống tính toán lớn
Giúp con người làm việc chung với nhau dễ dàng hơn.
MẠNG MÁY TÍNH
Khái niệm:
Mạng máy tính (network) là hai hay nhiều máy tính nối với nhau theo 1 nguyên lý nào đó và cho phép các máy dùng chung dữ liệu và thiết bị của nhau. Các tệp dữ liệu (văn bản, hình ảnh, chương trình…) và các thiết bị như (Ổ đĩa, máy in…) được gọi chung là tài nguyên (resource) trên mạng.
Hiểu 1 cách đơn giản: Mạng là 1 tập hợp các máy tính được kết nối theo 1 phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.
Môi trường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khác. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các môi trường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây môi trường truyền được kết nối có thể là dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến ... Các môi trường truyền dữ liệu tạo nên cấu trúc của mạng. Hai khái niệm môi trường truyền và cấu trúc là những đặc trưng cơ bản của mạng máy tính.
Tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền còn được gọi là thông lượng của đường truyền - thường được tính bằng số lượng bit được truyền đi trong một giây (bps).
Gồm ba thành phần:
Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau.
Các máy tính
Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính
b. Thành phần
A. Phương tiện truyền thông
Kết nối có dây
2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính
Vỉ mạng
Hub
Các thiết bị kết nối mạng có dây
Switch
Giắc cắm
Cáp mạng
Bridge
Router
Kết nối không dây
Dùng sóng rađiô, bức xạ hồng ngoại, truyền thông qua vệ tinh.
? Thiết bị WAP (Wireless Access Point): có chức năng kết nối các máy tính trong mạng và kết nối với mạng có dây.
Mỗi máy tính phải có vỉ mạng không dây.
(Wireless Netwrork Card)
Các thiết bị kết nối mạng không dây
Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế mạng
Số lượng máy tính tham gia mạng
Tốc độ truyền thông trong mạng
Địa điểm lắp đặt mạng
Khả năng tài chính
a. Theo phân bố địa lí
Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network)
Là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, Ví dụ: trong một phòng, một toà nhà, một xí nghiệp..
3. Phân loại mạng máy tính
Mạng diện rộng ( WAN - Wide Area Network)
Là mạng kết nối các máy tính ở cách nhau một khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục bộ.
Mô hình ngang hàng (Peer to Peer)
Trong mô hình này tất cả các máy đều bình đẳng với nhau, nghĩa là mỗi máy vừa có thể cung cấp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng tài nguyên của các máy khác trong mạng .
Mô hình này có ưu điểm là xây dựng và bảo trì đơn giản, song chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ, dữ liệu phân tán.
b. Theo chức năng của máy tính trong mạng
(TIẾT 2)
Mô hình khách chủ (Client - Server)
Server - Máy chủ đảm bảo phục vụ các máy khác bằng cách điều khiển việc phân bố tài nguyên.
Client - Máy khách sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp.
Mô hình này có ưu điểm dữ liệu được quản lí tập trung, chế độ bảo mật tốt, thích hợp với các mạng có quy mô trung bình và lớn.
(TIẾT 2)
Cấu trúc của mạng (Topology)
Hình trạng của mạng cục bộ thể hiện qua cấu trúc hay hình dáng hình học cuả các đường dây cáp mạng dùng để liên kết các máy tính thuộc mạng với nhau. Trước hết chúng ta xem xét hai phương thức nối mạng chủ yếu:
Với phương thức "một điểm - một điểm" các đường truyền riêng biệt được thiết lâp để nối các cặp máy tính lại với nhau. Mỗi máy tính có thể truyền và nhận trực tiếp dữ liệu hoặc có thể làm trung gian như lưu trữ những dữ liệu mà nó nhận được rồi sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi cho một máy khác để dữ liệu đó đạt tới đích.
Theo phương thức "một điểm - nhiều điểm " tất cả các trạm phân chia chung một đường truyền vật lý. Dữ liệu được gửi đi từ một máy tính sẽ có thể được tiếp nhận bởi tất cả các máy tính còn lại, bởi vậy cần chỉ ra điạ chỉ đích của dữ liệu để mỗi máy tính căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu có phải dành cho mình không nếu đúng thì nhận còn nếu không thì bỏ qua.
Tùy theo cấu trúc của mỗi mạng chúng sẽ thuộc vào một trong hai phương thức nối mạng và mỗi phương thức nối mạng sẽ có những yêu cầu khác nhau về phần cứng và phần mềm.
b. Theo kiểu bố trí các máy tính
Kiểu đường thẳng (Bus)
(T2)
Trong dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver). Khi một trạm truyền dữ liệu, tín hiệu được truyền trên cả hai chiều của đường truyền theo từng gói một, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích. Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua nhận lấy, kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì bỏ qua.
Dạng kết nối này có ưu điểm là ít tốn dây cáp, tốc độ truyền dữ liệu cao tuy nhiên nếu lưu lượng truyền tăng cao thì dễ gây ách tắc và nếu có trục trặc trên hành lang chính thì khó phát hiện ra.
Kiểu vòng (Ring)
(T2)
Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "một điểm - một điểm ", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một. Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm đích, mỗi trạm khi nhận được một gói dữ liệu nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì nó sẽ phát lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy gói dữ liệu đi được đến đích.
Với dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn nhiều dây cáp, tốc độ truyền dữ liệu cao, không gây ách tắc tuy nhiên các giao thức để truyền dữ liệu phức tạp và nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng ảnh hưởng đến toàn mạng.
Kiểu hình sao (Star)
(T2)
Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "một điểm - một điểm". Thiết bị trung tâm hoạt động giống như một tổng đài cho phép thực hiện việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này tới các trạm khác. Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng, thiết bị trung tâm có thể là một bộ chuyển mạch (switch), một bộ chọn đường (router) hoặc đơn giản là một bộ phân kênh (Hub). Có nhiều cổng ra và mỗi cổng nối với một máy.
Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không đụng độ hay ách tắc trên đường truyền, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại. Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng không gây ảnh hưởng đến toàn mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố.
Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100 m với công nghệ hiện đại) tốn đường dây cáp nhiều, tốc độ truyền dữ liệu không cao.
Kiểu đường thẳng
Kiểu vòng
Kiểu hình sao
Với mỗi kiểu cần có các loại thiết bị mạng khác nhau ? chi phí xây dựng, sự phát triển mạng, cách thức quản lí mạng cũng khác nhau.
(T2)
Internet là mạng máy tính toàn cầu kết nối hàng triệu máy tính và mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
4. Internet là gì?
Công dụng
? Cung cấp nguồn tài nguyên khổng lồ và vô tận.
?Cung cấp các dịch vụ nhanh, rẻ, tiết kiệm thời gian.
Chat
Tìm kiếm thông tin
Games
Thư điện tử
? Đảm bảo một phương thức giao tiếp hoàn toàn mới.
Mua hàng qua mạng
Điện thoại Internet
Cách 1: Sử dụng môđem qua đường điện thoại.
5. Các cách kết nối Internet
Máy tính được cài môđem và kết nối qua đường điện thoại.
Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet
(ISP-Internet Service Provide) để được cung cấp tên (User name) và mật khẩu (Password) truy cập Internet.
Thuận tiện cho người dùng nhưng tốc độ truyền dữ liệu không cao.
Cách 2: Sử dụng đường truyền riêng.
Người dùng thuê một đường truyền riêng
Một máy tính (gọi là máy uỷ quyền - Proxy) kết nối với ISP. Mọi yêu cầu truy cập Internet của các máy trong mạng thông qua máy uỷ quyền.
Tốc độ đường truyền cao
Một số phương thức kết nối khác
Sử dụng đường truyền ADSL
(Asymmetric Digital Subscriber Line )
Tốc độ truyền dữ liệu cao, giá thành thuê bao hạ nên cách thức này đang được nhiều khách hàng lựa chọn.
Kết nối Internet không dây
Wi-Fi là một phương thức kết nối thuận tiện, ở mọi thời điểm, mọi nơi thông qua các thiết bị truy cập không dây như điện thoại di động, máy tính xách tay....
6. Quy trình gửi tin trên mạng
? Quy trình gửi 1 thông điệp
? Khi gọi điện thoại, cách thức truyền giọng nói đi như thế nào?
Quan sát quy trình gửi thư qua bưu điện
Viết thư
Bỏ thư
vào thùng
Chuyển thư đến bưu điện
Bưu điện phân loại và chuyển thư
Đọc thư
Mở thùng
lấy thư
Chuyển thư đến người nhận
Bưu điện phân loại và chuyển thư
Nội dung gói tin gồm:
Địa chỉ nhận.
Địa chỉ gửi.
Dữ liệu, độ dài.
Các thông tin kiểm soát, phục vụ khác.
Gói tin (Packet) được hiểu như là một đơn vị thông tin dùng trong việc liên lạc, chuyển giao dữ liệu trong mạng máy tính. Những thông điệp (message) trao đổi giữa các máy tính trong mạng, được tạo dạng thành các gói tin ở máy nguồn. Và những gói tin này khi đến đích sẽ được kết hợp lại thành thông điệp ban đầu. Một gói tin có thể chứa đựng các yêu cầu phục vụ, các thông tin điều khiển và dữ liệu.
Bạn hãy quan sát hình dưới đây và cho biết các gói tin được truyền đi như thế nào?
(T2)
Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc cụ thể phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. Ví dụ: Giao thức về tốc độ truyền, khuôn dạng dữ liệu, kiểm soát lỗi.
Bộ giao thức truyền thông được dùng phổ biến hiện nay trong các mạng, đặc biệt trong mạng toàn cầu Internet là TCP/IP.
(T2)
- Các máy tính trong m?ng hoạt động và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
(T2)
TCP (Transmisson Control Protocol):
Là giao thức cho phép hai thiết bị truyền thông trong mạng kết nối với nhau và trao đổi các dòng dữ liệu (đã đóng gói) hoặc thông tin cần truyền.
Đảm bảo phân chia dữ liệu ở máy gửi thành gói nhỏ có khuôn dạng, kích thước xác định và phục hồi dữ liệu gốc ở máy nhận.
IP (Internet Protocol):
Là giao thức chịu trách nhiệm về địa chỉ và định tuyến đường truyền, cho phép các gói tin đi đến đích một cách riêng lẻ, độc lập.
Quá trình gửi và nhận tin khi sử dụng bộ giao thức TCP/IP
HT
M
HN
HL
HL
HN
HT
M
Ứng dụng
Giao vận
Mạng
Liên kết
Vật lí
? Để gói tin đến đúng máy người nhận (máy đích) thì trong gói tin phải có thông tin để xác định máy đích. Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải có địa chỉ duy nhất được gọi là địa chỉ IP.
Địa chỉ IP trong Internet: Là một dãy bốn số nguyên phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Ví dụ: 172.154.32.1
Để thuận tiện cho người dùng địa chỉ IP được chuyển sang dạng kí tự (tên miền).
Ví dụ: PhanDinhPhungHn.net
Xem đoạn phim sau để biết các gói tin được gửi đi trong mạng như thế nào?
7. Một số dịch vụ cơ bản của INTERNET
hãy kể tên một số dịch vụ của Internet mà b?n đã sử dụng?
Nghe nhạc
Trò chơi trực tuyến
Tìm kiếm thông tin
Thư điện tử
Trò chuyện
Thông tin trên Internet được tổ chức dưới dạng siêu văn bản (là tổng thể của: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video. và có liên kết đến các siêu văn bản khác).
a. Tổ chức và truy cập thông tin
Trang web: Là siêu văn bản đã được gán một địa chỉ truy cập.
Tìm kiếm các trang web, các tài nguyên trên Internet sử dụng hệ thống WWW (World Wide Web - Hệ thống được cấu thành từ các trang web và được xây dựng trên giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP).
Có hai loại trang web: Trang web tĩnh và trang web động
http://www.edu.net.vn
Website là tập hợp của nhiều trang web trong hệ thống WWW, trong đó trang đầu tiên gọi là trang chủ (Home Page).
? Để truy cập vào các Website phải sử dụng một chương trình đặc biệt gọi là trình duyệt web.
b. Truy cập trang web
Màn hình của trình duyệt IE khi chưa có địa chỉ truy cập
Nơi gõ địa chỉ truy cập
Trình duyệt web là chương trình giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: Truy cập các trang web, tương tác với máy chủ trong hệ thống WWW và các tài nguyên khác của Internet.
Có nhiều trình duyệt web khác nhau, trong đó thông dụng nhất là trình duyệt Internet Explorer và Netscape Navigator.
*. Dịch vụ tìm kiếm thông tin
Cách1: Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ hay liên kết được đặt trên các trang web.
b. Dịch vụ cơ bản của Internet
Cách 2: Tìm kiếm nhờ các máy tìm kiếm (Search Engine).
Gõ cụm từ cần tìm kiếm
Thực hiện
tìm kiếm
Một số Website cung cấp máy tìm kiếm nổi tiếng:
Google (www.google.com)
Alta Vista (www.altavista.com)
Yahoo (www.yahoo.com)
*. Dịch vụ thư điện tử (E-mail)
? Để gửi và nhận thư điện tử người dùng cần đăng kí hộp thư điện tử do nhà cung cấp dịch vụ thư cấp phát.
Một số Website có thể đăng kí hộp thư: www.Yahoo.com; www.gmail.com ; www.hotmail.com
Mỗi hộp thư được gắn với một địa chỉ có dạng:@
Ví dụ: [email protected]
Dịch vụ thư điện tử của YAHOO
Gõ tên truy cập
Gõ mật khẩu
Đăng nhập hộp thư
Vấn đề bảo mật thông tin rất quan trọng trong thời đại Internet, vì vậy nên thực hiện:
Giới hạn quyền truy cập
c. Vấn đề bảo mật thông tin
Mã hoá dữ liệu
Ví dụ: Từ "bac" được mã hoá thành "dce"
Đảm bảo ngăn ngừa nguy cơ nhiễm virus khi sử dụng các dịch vụ Internet.
Sao chép, truyền dữ liệu
Chia sẻ tài nguyên (thông tin,thiết bị...)
TạO THàNH Hệ THốNG TíNH TOáN lớn
Giúp con người làm việc chung với nhau dễ dàng hơn.
Kết nối
Chia sẻ tài nguyên
(Thiết bị, thông tin, dữ liệu và phần mềm ...)
Sao chép, truyền dữ liệu
Tạo thành hệ thống tính toán lớn
Giúp con người làm việc chung với nhau dễ dàng hơn.
MẠNG MÁY TÍNH
Khái niệm:
Mạng máy tính (network) là hai hay nhiều máy tính nối với nhau theo 1 nguyên lý nào đó và cho phép các máy dùng chung dữ liệu và thiết bị của nhau. Các tệp dữ liệu (văn bản, hình ảnh, chương trình…) và các thiết bị như (Ổ đĩa, máy in…) được gọi chung là tài nguyên (resource) trên mạng.
Hiểu 1 cách đơn giản: Mạng là 1 tập hợp các máy tính được kết nối theo 1 phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng chung thiết bị.
Môi trường truyền là hệ thống các thiết bị truyền dẫn có dây hay không dây dùng để chuyển các tín hiệu điện tử từ máy tính này đến máy tính khác. Các tín hiệu điện tử đó biểu thị các giá trị dữ liệu dưới dạng các xung nhị phân (on - off). Tất cả các tín hiệu được truyền giữa các máy tính đều thuộc một dạng sóng điện từ. Tùy theo tần số của sóng điện từ có thể dùng các môi trường truyền vật lý khác nhau để truyền các tín hiệu. Ở đây môi trường truyền được kết nối có thể là dây cáp đồng trục, cáp xoắn, cáp quang, dây điện thoại, sóng vô tuyến ... Các môi trường truyền dữ liệu tạo nên cấu trúc của mạng. Hai khái niệm môi trường truyền và cấu trúc là những đặc trưng cơ bản của mạng máy tính.
Tốc độ truyền dữ liệu trên đường truyền còn được gọi là thông lượng của đường truyền - thường được tính bằng số lượng bit được truyền đi trong một giây (bps).
Gồm ba thành phần:
Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối các máy tính với nhau.
Các máy tính
Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính
b. Thành phần
A. Phương tiện truyền thông
Kết nối có dây
2. Phương tiện và giao thức truyền thông của mạng máy tính
Vỉ mạng
Hub
Các thiết bị kết nối mạng có dây
Switch
Giắc cắm
Cáp mạng
Bridge
Router
Kết nối không dây
Dùng sóng rađiô, bức xạ hồng ngoại, truyền thông qua vệ tinh.
? Thiết bị WAP (Wireless Access Point): có chức năng kết nối các máy tính trong mạng và kết nối với mạng có dây.
Mỗi máy tính phải có vỉ mạng không dây.
(Wireless Netwrork Card)
Các thiết bị kết nối mạng không dây
Các yếu tố cần quan tâm khi thiết kế mạng
Số lượng máy tính tham gia mạng
Tốc độ truyền thông trong mạng
Địa điểm lắp đặt mạng
Khả năng tài chính
a. Theo phân bố địa lí
Mạng cục bộ (LAN - Local Area Network)
Là mạng kết nối các máy tính ở gần nhau, Ví dụ: trong một phòng, một toà nhà, một xí nghiệp..
3. Phân loại mạng máy tính
Mạng diện rộng ( WAN - Wide Area Network)
Là mạng kết nối các máy tính ở cách nhau một khoảng cách lớn. Mạng diện rộng thường liên kết các mạng cục bộ.
Mô hình ngang hàng (Peer to Peer)
Trong mô hình này tất cả các máy đều bình đẳng với nhau, nghĩa là mỗi máy vừa có thể cung cấp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng tài nguyên của các máy khác trong mạng .
Mô hình này có ưu điểm là xây dựng và bảo trì đơn giản, song chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ, dữ liệu phân tán.
b. Theo chức năng của máy tính trong mạng
(TIẾT 2)
Mô hình khách chủ (Client - Server)
Server - Máy chủ đảm bảo phục vụ các máy khác bằng cách điều khiển việc phân bố tài nguyên.
Client - Máy khách sử dụng tài nguyên do máy chủ cung cấp.
Mô hình này có ưu điểm dữ liệu được quản lí tập trung, chế độ bảo mật tốt, thích hợp với các mạng có quy mô trung bình và lớn.
(TIẾT 2)
Cấu trúc của mạng (Topology)
Hình trạng của mạng cục bộ thể hiện qua cấu trúc hay hình dáng hình học cuả các đường dây cáp mạng dùng để liên kết các máy tính thuộc mạng với nhau. Trước hết chúng ta xem xét hai phương thức nối mạng chủ yếu:
Với phương thức "một điểm - một điểm" các đường truyền riêng biệt được thiết lâp để nối các cặp máy tính lại với nhau. Mỗi máy tính có thể truyền và nhận trực tiếp dữ liệu hoặc có thể làm trung gian như lưu trữ những dữ liệu mà nó nhận được rồi sau đó chuyển tiếp dữ liệu đi cho một máy khác để dữ liệu đó đạt tới đích.
Theo phương thức "một điểm - nhiều điểm " tất cả các trạm phân chia chung một đường truyền vật lý. Dữ liệu được gửi đi từ một máy tính sẽ có thể được tiếp nhận bởi tất cả các máy tính còn lại, bởi vậy cần chỉ ra điạ chỉ đích của dữ liệu để mỗi máy tính căn cứ vào đó kiểm tra xem dữ liệu có phải dành cho mình không nếu đúng thì nhận còn nếu không thì bỏ qua.
Tùy theo cấu trúc của mỗi mạng chúng sẽ thuộc vào một trong hai phương thức nối mạng và mỗi phương thức nối mạng sẽ có những yêu cầu khác nhau về phần cứng và phần mềm.
b. Theo kiểu bố trí các máy tính
Kiểu đường thẳng (Bus)
(T2)
Trong dạng đường thẳng các máy tính đều được nối vào một đường dây truyền chính (bus). Đường truyền chính này được giới hạn hai đầu bởi một loại đầu nối đặc biệt gọi là terminator (dùng để nhận biết là đầu cuối để kết thúc đường truyền tại đây). Mỗi trạm được nối vào bus qua một đầu nối chữ T (T_connector) hoặc một bộ thu phát (transceiver). Khi một trạm truyền dữ liệu, tín hiệu được truyền trên cả hai chiều của đường truyền theo từng gói một, mỗi gói đều phải mang địa chỉ trạm đích. Các trạm khi thấy dữ liệu đi qua nhận lấy, kiểm tra, nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì bỏ qua.
Dạng kết nối này có ưu điểm là ít tốn dây cáp, tốc độ truyền dữ liệu cao tuy nhiên nếu lưu lượng truyền tăng cao thì dễ gây ách tắc và nếu có trục trặc trên hành lang chính thì khó phát hiện ra.
Kiểu vòng (Ring)
(T2)
Các máy tính được liên kết với nhau thành một vòng tròn theo phương thức "một điểm - một điểm ", qua đó mỗi một trạm có thể nhận và truyền dữ liệu theo vòng một chiều và dữ liệu được truyền theo từng gói một. Mỗi gói dữ liệu đều có mang địa chỉ trạm đích, mỗi trạm khi nhận được một gói dữ liệu nó kiểm tra nếu đúng với địa chỉ của mình thì nó nhận lấy còn nếu không phải thì nó sẽ phát lại cho trạm kế tiếp, cứ như vậy gói dữ liệu đi được đến đích.
Với dạng kết nối này có ưu điểm là không tốn nhiều dây cáp, tốc độ truyền dữ liệu cao, không gây ách tắc tuy nhiên các giao thức để truyền dữ liệu phức tạp và nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng ảnh hưởng đến toàn mạng.
Kiểu hình sao (Star)
(T2)
Tất cả các trạm được nối vào một thiết bị trung tâm có nhiệm vụ nhận tín hiệu từ các trạm và chuyển tín hiệu đến trạm đích với phương thức kết nối là phương thức "một điểm - một điểm". Thiết bị trung tâm hoạt động giống như một tổng đài cho phép thực hiện việc nhận và truyền dữ liệu từ trạm này tới các trạm khác. Tùy theo yêu cầu truyền thông trong mạng, thiết bị trung tâm có thể là một bộ chuyển mạch (switch), một bộ chọn đường (router) hoặc đơn giản là một bộ phân kênh (Hub). Có nhiều cổng ra và mỗi cổng nối với một máy.
Ưu điểm: Với dạng kết nối này có ưu điểm là không đụng độ hay ách tắc trên đường truyền, lắp đặt đơn giản, dễ dàng cấu hình lại. Nếu có trục trặc trên một trạm thì cũng không gây ảnh hưởng đến toàn mạng qua đó dễ dàng kiểm soát và khắc phục sự cố.
Nhược điểm: Độ dài đường truyền nối một trạm với thiết bị trung tâm bị hạn chế (trong vòng 100 m với công nghệ hiện đại) tốn đường dây cáp nhiều, tốc độ truyền dữ liệu không cao.
Kiểu đường thẳng
Kiểu vòng
Kiểu hình sao
Với mỗi kiểu cần có các loại thiết bị mạng khác nhau ? chi phí xây dựng, sự phát triển mạng, cách thức quản lí mạng cũng khác nhau.
(T2)
Internet là mạng máy tính toàn cầu kết nối hàng triệu máy tính và mạng máy tính trên khắp thế giới và sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
4. Internet là gì?
Công dụng
? Cung cấp nguồn tài nguyên khổng lồ và vô tận.
?Cung cấp các dịch vụ nhanh, rẻ, tiết kiệm thời gian.
Chat
Tìm kiếm thông tin
Games
Thư điện tử
? Đảm bảo một phương thức giao tiếp hoàn toàn mới.
Mua hàng qua mạng
Điện thoại Internet
Cách 1: Sử dụng môđem qua đường điện thoại.
5. Các cách kết nối Internet
Máy tính được cài môđem và kết nối qua đường điện thoại.
Hợp đồng với nhà cung cấp dịch vụ Internet
(ISP-Internet Service Provide) để được cung cấp tên (User name) và mật khẩu (Password) truy cập Internet.
Thuận tiện cho người dùng nhưng tốc độ truyền dữ liệu không cao.
Cách 2: Sử dụng đường truyền riêng.
Người dùng thuê một đường truyền riêng
Một máy tính (gọi là máy uỷ quyền - Proxy) kết nối với ISP. Mọi yêu cầu truy cập Internet của các máy trong mạng thông qua máy uỷ quyền.
Tốc độ đường truyền cao
Một số phương thức kết nối khác
Sử dụng đường truyền ADSL
(Asymmetric Digital Subscriber Line )
Tốc độ truyền dữ liệu cao, giá thành thuê bao hạ nên cách thức này đang được nhiều khách hàng lựa chọn.
Kết nối Internet không dây
Wi-Fi là một phương thức kết nối thuận tiện, ở mọi thời điểm, mọi nơi thông qua các thiết bị truy cập không dây như điện thoại di động, máy tính xách tay....
6. Quy trình gửi tin trên mạng
? Quy trình gửi 1 thông điệp
? Khi gọi điện thoại, cách thức truyền giọng nói đi như thế nào?
Quan sát quy trình gửi thư qua bưu điện
Viết thư
Bỏ thư
vào thùng
Chuyển thư đến bưu điện
Bưu điện phân loại và chuyển thư
Đọc thư
Mở thùng
lấy thư
Chuyển thư đến người nhận
Bưu điện phân loại và chuyển thư
Nội dung gói tin gồm:
Địa chỉ nhận.
Địa chỉ gửi.
Dữ liệu, độ dài.
Các thông tin kiểm soát, phục vụ khác.
Gói tin (Packet) được hiểu như là một đơn vị thông tin dùng trong việc liên lạc, chuyển giao dữ liệu trong mạng máy tính. Những thông điệp (message) trao đổi giữa các máy tính trong mạng, được tạo dạng thành các gói tin ở máy nguồn. Và những gói tin này khi đến đích sẽ được kết hợp lại thành thông điệp ban đầu. Một gói tin có thể chứa đựng các yêu cầu phục vụ, các thông tin điều khiển và dữ liệu.
Bạn hãy quan sát hình dưới đây và cho biết các gói tin được truyền đi như thế nào?
(T2)
Giao thức truyền thông là bộ các quy tắc cụ thể phải tuân thủ trong việc trao đổi thông tin trong mạng giữa các thiết bị nhận và truyền dữ liệu. Ví dụ: Giao thức về tốc độ truyền, khuôn dạng dữ liệu, kiểm soát lỗi.
Bộ giao thức truyền thông được dùng phổ biến hiện nay trong các mạng, đặc biệt trong mạng toàn cầu Internet là TCP/IP.
(T2)
- Các máy tính trong m?ng hoạt động và trao đổi với nhau được là do chúng cùng sử dụng bộ giao thức truyền thông TCP/IP.
(T2)
TCP (Transmisson Control Protocol):
Là giao thức cho phép hai thiết bị truyền thông trong mạng kết nối với nhau và trao đổi các dòng dữ liệu (đã đóng gói) hoặc thông tin cần truyền.
Đảm bảo phân chia dữ liệu ở máy gửi thành gói nhỏ có khuôn dạng, kích thước xác định và phục hồi dữ liệu gốc ở máy nhận.
IP (Internet Protocol):
Là giao thức chịu trách nhiệm về địa chỉ và định tuyến đường truyền, cho phép các gói tin đi đến đích một cách riêng lẻ, độc lập.
Quá trình gửi và nhận tin khi sử dụng bộ giao thức TCP/IP
HT
M
HN
HL
HL
HN
HT
M
Ứng dụng
Giao vận
Mạng
Liên kết
Vật lí
? Để gói tin đến đúng máy người nhận (máy đích) thì trong gói tin phải có thông tin để xác định máy đích. Mỗi máy tính tham gia vào mạng phải có địa chỉ duy nhất được gọi là địa chỉ IP.
Địa chỉ IP trong Internet: Là một dãy bốn số nguyên phân cách nhau bởi dấu chấm (.). Ví dụ: 172.154.32.1
Để thuận tiện cho người dùng địa chỉ IP được chuyển sang dạng kí tự (tên miền).
Ví dụ: PhanDinhPhungHn.net
Xem đoạn phim sau để biết các gói tin được gửi đi trong mạng như thế nào?
7. Một số dịch vụ cơ bản của INTERNET
hãy kể tên một số dịch vụ của Internet mà b?n đã sử dụng?
Nghe nhạc
Trò chơi trực tuyến
Tìm kiếm thông tin
Thư điện tử
Trò chuyện
Thông tin trên Internet được tổ chức dưới dạng siêu văn bản (là tổng thể của: văn bản, hình ảnh, âm thanh, video. và có liên kết đến các siêu văn bản khác).
a. Tổ chức và truy cập thông tin
Trang web: Là siêu văn bản đã được gán một địa chỉ truy cập.
Tìm kiếm các trang web, các tài nguyên trên Internet sử dụng hệ thống WWW (World Wide Web - Hệ thống được cấu thành từ các trang web và được xây dựng trên giao thức truyền tin siêu văn bản HTTP).
Có hai loại trang web: Trang web tĩnh và trang web động
http://www.edu.net.vn
Website là tập hợp của nhiều trang web trong hệ thống WWW, trong đó trang đầu tiên gọi là trang chủ (Home Page).
? Để truy cập vào các Website phải sử dụng một chương trình đặc biệt gọi là trình duyệt web.
b. Truy cập trang web
Màn hình của trình duyệt IE khi chưa có địa chỉ truy cập
Nơi gõ địa chỉ truy cập
Trình duyệt web là chương trình giúp người dùng giao tiếp với hệ thống WWW: Truy cập các trang web, tương tác với máy chủ trong hệ thống WWW và các tài nguyên khác của Internet.
Có nhiều trình duyệt web khác nhau, trong đó thông dụng nhất là trình duyệt Internet Explorer và Netscape Navigator.
*. Dịch vụ tìm kiếm thông tin
Cách1: Tìm kiếm theo danh mục địa chỉ hay liên kết được đặt trên các trang web.
b. Dịch vụ cơ bản của Internet
Cách 2: Tìm kiếm nhờ các máy tìm kiếm (Search Engine).
Gõ cụm từ cần tìm kiếm
Thực hiện
tìm kiếm
Một số Website cung cấp máy tìm kiếm nổi tiếng:
Google (www.google.com)
Alta Vista (www.altavista.com)
Yahoo (www.yahoo.com)
*. Dịch vụ thư điện tử (E-mail)
? Để gửi và nhận thư điện tử người dùng cần đăng kí hộp thư điện tử do nhà cung cấp dịch vụ thư cấp phát.
Một số Website có thể đăng kí hộp thư: www.Yahoo.com; www.gmail.com ; www.hotmail.com
Mỗi hộp thư được gắn với một địa chỉ có dạng:
Ví dụ: [email protected]
Dịch vụ thư điện tử của YAHOO
Gõ tên truy cập
Gõ mật khẩu
Đăng nhập hộp thư
Vấn đề bảo mật thông tin rất quan trọng trong thời đại Internet, vì vậy nên thực hiện:
Giới hạn quyền truy cập
c. Vấn đề bảo mật thông tin
Mã hoá dữ liệu
Ví dụ: Từ "bac" được mã hoá thành "dce"
Đảm bảo ngăn ngừa nguy cơ nhiễm virus khi sử dụng các dịch vụ Internet.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Son La
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)