MẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Chia sẻ bởi hnhung ktul | Ngày 03/05/2019 | 46

Chia sẻ tài liệu: MẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA CHỦ ĐIỂM HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN thuộc Bài giảng khác

Nội dung tài liệu:

HOẠT ĐỘNG NHÓM 4
CÁC HiỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN

Câu hỏi 1: Tại sao phải tìm hiểu các hiện tượng tự nhiên?
Câu hỏi 2: Cần phải khai thác những nội dung gì?
Câu hỏi 3: Triển khai những nội dung này vào các chủ đề nào ở Trường Mầm non?
Câu 1. Tại sao phải tìm hiểu hiện tượng tự nhiên?

Hiện tượng tự nhiên là những hiện tượng tồn tại không phụ thuộc vào ý muốn của con người.
Hiện tượng tự nhiên ảnh hưởng vào đời sống của con người, sự phát triển của động vật, thực vật….
Sỏi ,Đá
Cần cho trẻ làm quen với hiện tượng tự nhiên.
Từ đó trẻ nhận biết các hiện tượng của thiên nhiên như: mưa, nắng, gió, mặt trời, mặt trăng, và các vì sao…….
Trẻ biết được tên gọi các hiện tượng của tự nhiên, qua quan sát trẻ biết được quy luật sinh thái, sinh học cơ bản(quy luật của thời tiết, của ngày và đêm, quy luật phát triển của thực vật, động vật)
Trẻ được tìm hiểu, khám phá những hiện tượng thời tiết, các nguồn sáng tự nhiên và biết tránh nhưng hiện tượng thời tiết bất thường.
Trẻ biết xác định được một vài dấu hiệu rõ nét của các hiện tượng tự nhiên như nắng, mưa, các nguồn sáng, các hiện tượng thiên nhiên bất thường.
Qua đó giáo dục trẻ biết cách bảo vệ bản thân mình( đội mũ khi ra trời nắng, biết chốn khi trời mưa), trẻ biết phòng tránh khi gặp những thiên tai khắc nghiệt nếu trẻ vô tình gặp phải.
Câu hỏi 2.Cần khai thác 3 nội dung trên khi cho trẻ làm quen với yếu tố hiện tượng thiên nhiên.
Hiện tượng tự nhiên
Các nguồn
sáng
Hiện tượng
Thiên nhiên
khắc nghiệt
Hiện tượng
Thiên nhiên
phổ biến









Cho trẻ làm quen với các nguồn sáng: mặt trời,
mặt trăng và các vì sao….. Qua đó trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, vai trò của các nguồn sáng.

Các nguồn
sáng
MẶT TRĂNG
MẶT TRỜI
CÁC VÌ SAO
* Mặt trăng
Tên gọi : mặt trăng, ông trăng
Đặc điểm: có hình tròn,
Thời điểm xuất hiện: thường xuất hiện vào ngày rằm trung thu.
Vai trò của trăng: trăng giúp con người dự đoán được thời tiết cho ngày hôm sau và giúp chiếu sáng vào ban đêm.
Giáo dục: giúp trẻ biết yêu quý ông trăng
Mặt trăng
* Mặt trời
Tên gọi: mặt trời
Đặc điểm: có hình tròn, màu vàng , rất sáng,
Thời điểm xuất hiện: mặt trời xuất hiện vào buổi sáng sớm và lặn lúc chiều tà. Mặt trời xuât hiện gọi là bình minh, mặt trời lặn gọi là hoàng hôn.
Vai trò: ánh sáng mặt trời giúp con người phơi khô, giúp cho sự quang hợp của cây xanh, sự sinh trưởng và phát triển của động thực vật.
Giáo dục: trẻ biết được tác dụng của ánh nắng mặt trời đối với con người và trẻ biết cách phòng tránh như đi nắng mang mũ, nón, không chơi đùa dưới ánh nắng mặt trời.
Mặt trời
Các vì sao
Tên gọi: các vì sao
Đặc điểm: nhỏ, sáng lấp lánh,
Thời điểm xuất hiện: xuất hiện vào ban đêm.
Vai trò: giúp cho con người dự đoán được thời tiết của ngày hôm sau hay định hướng được phương hướng.

Các vì sao
Cho trẻ làm quen với các hiện tượng thiên nhiên phổ biến như:
Hiện tượng
thiên nhiên
Phổ biến
Các mùa
Gió
Nắng
Mưa
*Nắng
Tên gọi: nắng
Đặc điểm: màu vàng,
Thời điểm xuất hiện: vào buổi sáng
Vai trò: nắng giúp con người phơi khô, cung cấp ánh sáng cho cây quang hợp. Nắng ảnh hưởng rất nhiều tới đời sống của con người cũng như thực vật và động vật. Nhưng nếu nắng quá nhiều hoặc kéo dài sẽ gây ra hiện tượng khô han, nứt nẻ đất đai khiến thay đổi sinh thái.nắng còn là nguồn năng lượng mặt trời tạo ra điện.
Giáo dục: trẻ biết ko chơi đùa dưới ánh nắng gay gắt, khi đi nắng phải mang mũ và nón. Khi đi nắng mặc áo chống nắng, mang khẩu trang. Nếu có hoạt động ngoatf trời mà trời nắng quá trẻ biết di chuyển vào chỗ mát hay di chuyển vào lớp.
Nắng
*Gió
Tên gọi: gió
Đặc điểm: là một luồng không khí mạnh
Thời điểm xuất hiện: thường xuât hiện bất chợt hoặc trước khi trời mưa.
Vai trò: gió giúp cho sự sinh sản của những loại cây hoa thụ phấn nhờ gió, gió còn là nguồn năng lượng sạch như tạo ra nguồn điện từ gió.
Giáo dục: trẻ không chơi đùa khi có gió, không chơi dưới cây cao khi gió đến. Nếu có hoạt động ngoài trời gió đến trẻ biết di chuyển vào nơi tránh gió hay gió lớn quá thì di chuyển vào lớp.
Gió
*Mưa
Tên gọi: mưa
Đặc điểm: mưa là những hạt nước nhỏ,
Thời điểm xuất hiện: mưa có theo mùa và thường có vào mùa hè.khi mùa mưa bắt đầu.
Vai trò: mưa cung cấp nước cho cây cối, động vật và con người. Mưa giúp cho khí hậu được thông thoáng. Mưa cung cấp nước nhưng mưa lại ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống của con người, mưa khiến cản trở giao thông, nếu mưa quá nhiều sẽ gây gập úng và lũ lụt.
Giáo dục: dạy cho trẻ biết bảo vệ mình khi trời mưa tới như trốn vào chỗ ko mưa hay không chơi đùa khi màu mưa tới. Hoặc trong các hoạt động ngoài trời khi gặp trời mưa thì trẻ biết di chuyển vào lớp để tránh ướt.
Mưa
*Các mùa
Tên gọi: một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu , đông. ở 1 số khu vực có 2 mùa đó là mùa khô và mùa mưa.
Đặc điểm: mùa xuân thì thời tiết mát mẻ, cây cối đâm chồi nảy lộc, mùa hạ(hè) thì trời nóng, mưa nhiều, mùa thu thời tiết se lạnh, mát mẻ, mùa đông thời tiết lạnh.
Vai trò: các mùa ảnh hưởng tới sự phát triển và sinh trưởng của cây cối và các loài vật, có ảnh hưởng lớn tới đời sống của con người như: mùa vụ,
Giáo dục: dạy trẻ biết bảo vệ mình trước những tác động của thời tiết ảnh hưởng tới con người như: mùa đông phải mặc quần áo ấm, mùa hè mặc quần áo thoáng mát.
Mùa xuân
Mùa thu
Thời tiết
Khắc nghiệt
Động đất, núi lửa
Sóng thần
Nắng hạn
Lũ lụt, mưa đá, bão lốc,
Sạt lở
*Nắng hạn

Tên gọi: nắng hạn
Đặc điểm: nắng gay gắt, kéo dài,
Thời điểm xuất hiện: thường xuất hiện vào mùa khô( mùa hè) khi thời tiết nắng và nóng kéo dài. Nhiệt độ lên đến 38 đến 40 độ C
Vai trò: giúp cho việc phơi khô nông sản nhưng nếu nắng hạn kéo dài sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống của con người như thiếu nước, nắng nóng. thiếu nước, gây ra nứt nẻ đất đai, cây xanh thiếu nước sẽ chết….
Giáo dục: khi trời nắng kéo dài thì cho trẻ nên uống nhiều nước, không nô đùa dưới trời nắng, tránh ra ngoài nắng nhiều dẫn đến thiếu nước gây ra 1 số bệnh cho trẻ.
Nắng hạn
*Lũ lụt, sạt lở, bão, lốc, mưa đá
Tên gọi: mưa đá, sạt lở đất, bão lốc, lũ lụt
Đặc điểm: do mưa nhiều dẫn đến nguồn nước dồi dào, nước từ các sông, suối chảy không kịp hay không có lối thoát dẫn đến sạt lở đấy ở 2 bên bờ sông, hồ, hay nguồn nước dồn gấp dẫn đến lũ. Bão, lốc , mưa đá là do các hiện tượng thời tiết bất thường gây ra.
Tác hại: lũ lụt, sạt lở đất gấy hư hại nhà của, phá cây cối, gây ảnh hưởng tới môi trường:
Lũ lụt
Bão , lốc
* Động đất, núi lửa
Tên gọi: động đất, núi lửa
Đặc điểm: động đất là những rung chuyển từ trong mặt đât, gây ra những chấn động. Núi lửa là những dòng nhan thạch được phun trào ra khỏi lòng đất do những chấn động từ bên trong lòng đất hoặc do áp suất trong lòng đất quá cao dẫn đến sự tuôn trào.
Tác hại: núi lửa, động đất đều là những thiên tai bất ngờ nên thường gây những tác hại rất lớn đối với con người và các loài động thực vật: phá hoại nhà cửa, tàn phá môi trường,….
Giáo dục;tình yêu thương ,giúp đở mọi người sống những vùng xảy ra động đất ,núi lửa.
Động đất
Núi lửa
* Sóng thần
Tên gọi: sóng thần
Đặc điểm: là những đợt sóng lớn từ ngoài biển khơi đổ ập vào đất liền
Tác hại: gây ra những thiệt hại lớn tới con người và các loài động thực vật: chết người, phá nhà cửa, hủy diệt môi trường sống của con người, các loại động thực vật.
Giáo dục:Trẻ có ý thức không đến ,trách xa những nơi thường có sóng thần xảy ra.
Sóng thần
Triển khai chủ đề hiện tương thiên nhiên vào chủ đề ở trường mầm non

Hiện tượng thiên nhiên
Thực vật
Nước và hiện tượng
tự nhiên
Động vật
Gia đình
Bản thân
Nghề nghiệp

Nước Và Các Hiện Tượng
Tự Nhiên
Thời tiết
Nắng, mưa, bão, chớp, sấm, lũ
Lụt, hạn hán,……
Thời gian
Ngày và đêm, chu kỳ mặt
Trăng, mặt trời,…
Bản thân
Sức khỏe
Trẻ dễ bị mắc các bệnh theo mùa,
Theo thời tiết
Sinh hoạt
Khi mưa đi lại khó khăn , bất tiện.


Gia đình
Kinh tế gia đình
Hạn hán ,lũ lụt mùa vụ thất thu.
Đi lại khó khăn
Nhà của bị tàn phá
Gây tổn thất về người
Và tài sản của gia đình
Trong những vùng thiên tai
khắc nghiệt
Nghề nghiệp
ảnh hưởng đến các hoạt động
sản xuất khác và đời sống
- TN nhiệt đới ẩm thuận lợi cho phát triển:
lâm nghiệp, ngư nghiệp, GTVT, du lịch…
Thiên nhiên thuận lợi tạo điều kiện cho
Nhiều ngành nghề phát triển.
Động vật
Môi trường sống
Sự phát triển và sinh trưởng
 
Sự tồn tại
của nòi giống
Thực vật
Môi trường sống
Sự phát triển và sinh trưởng
Của các loài thực vật
Nhiệt cao, ẩm lớn dẩn đến Cây trồng
phát triển quanh năm,
trồng nhiều vụ trong năm
Quá trình sinh sản
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ GIÚP NHÓM HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Xin c?m on cụ v� Cỏc B?n Dó L?ng Nghe
Danh sách nhóm:
1. Phạm Thị Sự
2. H Khuan Siu
3.
Bài tập 2:Hãy khai thác nội dung các chủ đề ở Trường Mầm Non hiện nay theo 3 hình thức tổ chức cho trẻ hoạt động khám phá môi trường xung quanh
Chủ đề : Nước Và Các Hiện Tượng Tự Nhiên
Hoạt Động
Học Tập
Sự Cần Thiết Của Nước Đối Với
Con Người
Gío đến từ đâu ?
Qúa Trình Xuất Hiện Của
Cầu Vồng
Khám phá về các nguồn nước và
Tính chất của nước
Nước đã đi đâu?
Gọi tên một số hiện tượng
thời tiết
Tìm hiẻu các mùa trong năm
Tìm hiểu ngày và đêm
Khám phá về sự hoà tan ,
,bay hơi,ngưng tụ của nước
Một số nguồn sáng trong tự nhiên
Hoạt động vui chơi
Góc nghệ
thuật
Góc
Học tập
Góc
Phân
vai
Góc
Xây
dựng
+Múa hát các bài hát
Theo chủ đề
+Vẽ cầu vồng, mưa,mây
Tô màu bầu trời,sông
Suối,ao…
+Xé dán mặt trăng,
Mặt trời,vì sao
+Làm album về
chủ đề
+Xem tranh ảnh
Nguồn nước và các
Hiện tượng tụ nhiên
+Đo dung tích của
Nước,chất hoà tan
Trong nước,vật nổi
Chìm…
Dự báo thời
tiết
+ Cửa hàng giải khát
Gia đình ( nấu ăn,
Uống nước,tắm rửa..
+Bán các dụng cụ
Làm vườn ( bình tưới
Xịt,phun nước..)
* Xây xếp bể bơi,
hhồ nước
*Xây ao cá
+Pha màu nước
Tưới nước chăm
Sóc cây
+Chơi đong nước
+Vai trò của
Động,thực vật
Đối với nứoc
Và tự nhiên
Góc
Thiên
nhiên
Hoạt động nhận thức
+Trò chơi dân gian :
“Lộn cầu vồng”,
“Thả đĩa ba ba”
+Các trò chơi vận động:
“Trời nắng trời mưa”,
“Thỏ tắm nắng”,
“Thi đua đổ gánh nước vào
Thùng”,
“Nhốt không khí vào túi”
+Quan sát thời tiết ,
Trò chuyện về một số hiện
Tượng thời tiết , lợi ích
Của nước
Làm thí nghiệm về
nước Vật chìm,vật nổi
+Sự xuất hiệncầu vồng
+Gieo hạt có nước và
Không có nước
Hoạt động lao động
Xách nước tưới cây , Sắp xếp đồ chơi đồ dùng gọn gàng,
Sạch sẽ
Hoạt động tham quan
Tham quan ao cá , hồ nước , công viên nước, khu du lịch sinh thái , tham quan
Công viên cây xanh
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ GIÚP NHÓM HOÀN THÀNH BÀI GIẢNG
XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
Danh sỏch nhúm
1.Trần Thanh Vân
2.H’Dim Rya
3. Đặng Thị Hương
4.H’Băm Niê
5.H’Dơn Niê
6.H’Brik Hđơk
7.H’Jôt Adrơng
8.Phạm Thị Sương
9. Đào Thị Hiệp
10. Đặng Thị Hiền Phương
11. Đào Thị Hạnh
12.Lưu Thị Lan
13.Trần Thị Linh
14.Lê Thị Vân
15.Trương Thị Thanh Tuyền
16.H’ ĐeNi Ktla
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: hnhung ktul
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)