Man thuat 41
Chia sẻ bởi Huỳnh Vĩnh Lộc |
Ngày 21/10/2018 |
20
Chia sẻ tài liệu: man thuat 41 thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
Nguyễn Trãi
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
LỚP SƯ PHẠM VĂN 2A
MÔN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
ĐỀ TÀI:
NGUYỄN VĂN MẾN
HUỲNH VĨNH LỘC
NGUYỄN THỊ TÀI LỘC
NGUYỄN THỊ LÝ
TRẦN THỊ CẨM LY
ĐỒNG THỊ HOÀNG LY
BÙI THỊ LUYẾN
NGUYỄN THỊ DIỄM MY
PHẠM THỊ NGỌC MAI
NGÔ THỊ MAI
LÊ THANH MAI
LƯƠNG THỊ MAI
KIM RES MÂY
NGUYỄN THỊ KIỀU NHI
MẠN THUẬT IV
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I-TÌM HIỂU CHUNG
II-VĂN BẢN
III- KẾT LUẬN
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Thân thế - sự nghiệp
Nguyễn Trãi (1380-1442):
1. Thân thế - sự nghiệp
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Thân thế - sự nghiệp
a) Nguyễn Trãi (1380-1442): Anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn, đại thi hào của dân tộc Việt Nam…
b) Sự nghiệp:
Chí Linh sơn phú
Quốc Âm thi tập
Ức Trai thi tập
Vĩnh Lăng bi ký
Biểu tạ ơn
Bình Ngô đại cáo
MẠN THUẬT IV
1. Thn th? - s? nghi?p
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập
QUỐC ÂM THI TẬP
254 bài
VÔ ĐỀ
MÔN THÌ LỆNH
MÔN HOA MỘC
MÔN CẦM THÚ
MẠN THUẬT IV
1. Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập
Về nội dung: Phản ánh vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tư tưởng lớn, tình cảm lớn…
Về nghệ thuật: Thể thất ngôn Đường luật được Nguyễn Trãi Việt hóa…
“Quốc âm thi tập” là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn, đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
MẠN THUẬT IV
1. Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
3. Mạn thuật IV:
a) Xuất xứ
1.Thân thế - sự nghiệp
VÔ ĐỀ
Ngôn chí (21bài)
Mạn thuật (14bài)
Tự thán (41bài)
Tự thuật (11bài)
Bảo kính cảnh giới (61bài)
MẠN THUẬT IV
QUỐC ÂM THI TẬP
254 bài
MÔN THÌ LỆNH
MÔN HOA MỘC
MÔN CẦM THÚ
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
(Nguyễn Trãi)
2. Mạn thuật IV:
a) Xuất xứ
b) Hoàn cảnh sáng tác:
Được viết trong thời gian Nguyễn Trãi về ẩn cư ở quê ngoại Côn Sơn. Ở đây ông tìm thấy sự hòa nhập với thiên nhiên khi “công danh đã được hợp về nhàn”
Mạn thuật IV nằm trong mục “Mạn thuật” (14 bài), thuộc phần Vô đề …
MẠN THUẬT IV
I- TÌM HIỂU CHUNG
1.Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
(Nguyễn Trãi)
I-TÌM HIỂU CHUNG
1. Giới thiệu bài thơ
a. Văn bản thơ
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay
Trông thế giới phút chim bay
Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay
Nước mấy trăm thu còn vậy
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng người cực hiểm thay !
II- VAN B?N
MẠN THUẬT IV
1.Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
1. Giới thiệu bài thơ
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Giới thiệu bài thơ:
a. Văn bản thơ
b) Thể loại:
Thơ bát cú (Đường luật) lục ngôn xen lẫn thất ngôn
c) Bố cục:
Căn cứ vào mạch cảm xúc: Bài thơ chia làm 3 phần…
- Hai câu đầu
- Bốn câu giữa
- Hai câu cuối
II- VAN B?N
1. Giới thiệu bài thơ
1.Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Tìm hiểu tác phẩm
a) Hai câu đầu
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay
Trông thế giới phút chim bay
Cảm nhận từ nhịp điệu, hình ảnh thơ bạn thử hình dung tâm trạng tác giả lúc này ra sao?
Câu lục ngôn với tiết tấu (4/2 ở câu 1 và 3/3 ở câu 2);
Phong thái ung dung, nhàn nhã để tận hưởng và cảm nhận vẻ đẹp chiều hôm
1. Giới thiệu bài thơ
MẠN THUẬT IV
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Tìm hiểu tác phẩm
Hai câu đầu
Bốn câu tiếp theo
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay
Nước mấy trăm thu còn vậy
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay
Nhịp thay đổi; có phép đối giữa các câu và nội bộ trong câu.
Sự vận dụng tổng hợp các giác quan khi cảm nhận.
Sự cảm nhận cảnh vật thiên nhiên theo quan điểm thế giới quan và nhân sinh quan mang đậm tính triết lý.
1. Giới thiệu bài thơ
MẠN THUẬT IV
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Tìm hiểu tác phẩm
Hai câu đầu
Bốn câu tiếp theo
Hai câu kết:
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, nhịp điệu và phép đối?
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng người cực hiểm thay.
Bằng sự trải nghiệm của bản thân, nhà thơ rút ra kết luận về cuộc sống bên ngoài và những suy nghĩ, mưu toan, tính toán bên trong của mỗi con người
Có sự đối nhau không chuẩn về nhịp điệu
Có sử dụng từ cổ: chưng, bui
(Nguyễn Trãi)
1. Giới thiệu bài thơ
MẠN THUẬT IV
I- TÌM HIỂU CHUNG
Nội dung:
2. Nghệ thuật:
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Nguyễn TrãI
(1380-1442)
III- T?NG K?T
Sử dụng sáng tạo các câu thơ lục ngôn
Lời thơ uyển chuyển, giản dị gần gũi với đời thường
Vận dụng sáng tạo chữ Nôm, phát huy được sự giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc
Khả năng Việt hóa thể thơ Đường luật ở tiết tấu, nhịp điệu.
“Mạn thuật IV” – Bài thơ cảm khái trước thời cuộc, thể hiện sự boăn khoăn, trăn trở, đau xót trước những mưu toan của lòng người
(Nguyễn Trãi)
1. Giới thiệu bài thơ
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay
Trông thế giới phút chim bay
Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay
Nước mấy trăm thu còn vậy
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng người cực hiểm thay !
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA NGỮ VĂN
LỚP SƯ PHẠM VĂN 2A
MÔN: VĂN HỌC TRUNG ĐẠI
ĐỀ TÀI:
NGUYỄN VĂN MẾN
HUỲNH VĨNH LỘC
NGUYỄN THỊ TÀI LỘC
NGUYỄN THỊ LÝ
TRẦN THỊ CẨM LY
ĐỒNG THỊ HOÀNG LY
BÙI THỊ LUYẾN
NGUYỄN THỊ DIỄM MY
PHẠM THỊ NGỌC MAI
NGÔ THỊ MAI
LÊ THANH MAI
LƯƠNG THỊ MAI
KIM RES MÂY
NGUYỄN THỊ KIỀU NHI
MẠN THUẬT IV
SINH VIÊN THỰC HIỆN:
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I-TÌM HIỂU CHUNG
II-VĂN BẢN
III- KẾT LUẬN
NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Thân thế - sự nghiệp
Nguyễn Trãi (1380-1442):
1. Thân thế - sự nghiệp
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Thân thế - sự nghiệp
a) Nguyễn Trãi (1380-1442): Anh hùng dân tộc, nhà văn hóa lớn, đại thi hào của dân tộc Việt Nam…
b) Sự nghiệp:
Chí Linh sơn phú
Quốc Âm thi tập
Ức Trai thi tập
Vĩnh Lăng bi ký
Biểu tạ ơn
Bình Ngô đại cáo
MẠN THUẬT IV
1. Thn th? - s? nghi?p
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập
QUỐC ÂM THI TẬP
254 bài
VÔ ĐỀ
MÔN THÌ LỆNH
MÔN HOA MỘC
MÔN CẦM THÚ
MẠN THUẬT IV
1. Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Giới thiệu về Quốc Âm thi tập
Về nội dung: Phản ánh vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi với tư tưởng lớn, tình cảm lớn…
Về nghệ thuật: Thể thất ngôn Đường luật được Nguyễn Trãi Việt hóa…
“Quốc âm thi tập” là tập thơ Nôm sớm nhất hiện còn, đặt nền móng và mở đường cho sự phát triển của thơ tiếng Việt.
MẠN THUẬT IV
1. Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
3. Mạn thuật IV:
a) Xuất xứ
1.Thân thế - sự nghiệp
VÔ ĐỀ
Ngôn chí (21bài)
Mạn thuật (14bài)
Tự thán (41bài)
Tự thuật (11bài)
Bảo kính cảnh giới (61bài)
MẠN THUẬT IV
QUỐC ÂM THI TẬP
254 bài
MÔN THÌ LỆNH
MÔN HOA MỘC
MÔN CẦM THÚ
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
(Nguyễn Trãi)
2. Mạn thuật IV:
a) Xuất xứ
b) Hoàn cảnh sáng tác:
Được viết trong thời gian Nguyễn Trãi về ẩn cư ở quê ngoại Côn Sơn. Ở đây ông tìm thấy sự hòa nhập với thiên nhiên khi “công danh đã được hợp về nhàn”
Mạn thuật IV nằm trong mục “Mạn thuật” (14 bài), thuộc phần Vô đề …
MẠN THUẬT IV
I- TÌM HIỂU CHUNG
1.Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
(Nguyễn Trãi)
I-TÌM HIỂU CHUNG
1. Giới thiệu bài thơ
a. Văn bản thơ
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay
Trông thế giới phút chim bay
Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay
Nước mấy trăm thu còn vậy
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng người cực hiểm thay !
II- VAN B?N
MẠN THUẬT IV
1.Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
1. Giới thiệu bài thơ
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
1. Giới thiệu bài thơ:
a. Văn bản thơ
b) Thể loại:
Thơ bát cú (Đường luật) lục ngôn xen lẫn thất ngôn
c) Bố cục:
Căn cứ vào mạch cảm xúc: Bài thơ chia làm 3 phần…
- Hai câu đầu
- Bốn câu giữa
- Hai câu cuối
II- VAN B?N
1. Giới thiệu bài thơ
1.Thân thế - sự nghiệp
2. Gi?i thi?u v? Qu?c Âm thi t?p
3. M?n thu?t IV
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Tìm hiểu tác phẩm
a) Hai câu đầu
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay
Trông thế giới phút chim bay
Cảm nhận từ nhịp điệu, hình ảnh thơ bạn thử hình dung tâm trạng tác giả lúc này ra sao?
Câu lục ngôn với tiết tấu (4/2 ở câu 1 và 3/3 ở câu 2);
Phong thái ung dung, nhàn nhã để tận hưởng và cảm nhận vẻ đẹp chiều hôm
1. Giới thiệu bài thơ
MẠN THUẬT IV
MẠN THUẬT IV
(Nguyễn Trãi)
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Tìm hiểu tác phẩm
Hai câu đầu
Bốn câu tiếp theo
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay
Nước mấy trăm thu còn vậy
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay
Nhịp thay đổi; có phép đối giữa các câu và nội bộ trong câu.
Sự vận dụng tổng hợp các giác quan khi cảm nhận.
Sự cảm nhận cảnh vật thiên nhiên theo quan điểm thế giới quan và nhân sinh quan mang đậm tính triết lý.
1. Giới thiệu bài thơ
MẠN THUẬT IV
I- TÌM HIỂU CHUNG
2. Tìm hiểu tác phẩm
Hai câu đầu
Bốn câu tiếp theo
Hai câu kết:
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Nhận xét về cách dùng từ ngữ, nhịp điệu và phép đối?
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng người cực hiểm thay.
Bằng sự trải nghiệm của bản thân, nhà thơ rút ra kết luận về cuộc sống bên ngoài và những suy nghĩ, mưu toan, tính toán bên trong của mỗi con người
Có sự đối nhau không chuẩn về nhịp điệu
Có sử dụng từ cổ: chưng, bui
(Nguyễn Trãi)
1. Giới thiệu bài thơ
MẠN THUẬT IV
I- TÌM HIỂU CHUNG
Nội dung:
2. Nghệ thuật:
1.Tác giả-Tác phẩm
2. Mạn thuật IV
II- VAN B?N
2. Tìm hiểu tác phẩm
Nguyễn TrãI
(1380-1442)
III- T?NG K?T
Sử dụng sáng tạo các câu thơ lục ngôn
Lời thơ uyển chuyển, giản dị gần gũi với đời thường
Vận dụng sáng tạo chữ Nôm, phát huy được sự giàu đẹp của ngôn ngữ dân tộc
Khả năng Việt hóa thể thơ Đường luật ở tiết tấu, nhịp điệu.
“Mạn thuật IV” – Bài thơ cảm khái trước thời cuộc, thể hiện sự boăn khoăn, trăn trở, đau xót trước những mưu toan của lòng người
(Nguyễn Trãi)
1. Giới thiệu bài thơ
Đủng đỉnh chiều hôm dắt tay
Trông thế giới phút chim bay
Non cao non thấp mây thuộc
Cây cứng cây mềm gió hay
Nước mấy trăm thu còn vậy
Nguyệt bao nhiêu kiếp nhẫn nay
Ngoài chưng mọi chốn đều thông hết
Bui một lòng người cực hiểm thay !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Huỳnh Vĩnh Lộc
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)