Mam non- CBQL
Chia sẻ bởi Đinh Tùng Hương |
Ngày 25/04/2019 |
321
Chia sẻ tài liệu: mam non- CBQL thuộc Lớp 3 tuổi
Nội dung tài liệu:
SKKN: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO GIÁO VIÊN TỔ CHỨC TỐT CÁC HOẠT ĐỘNG PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG CHO TRẺ Ở TRƯỜNG MẦM NON YÊN LƯƠNG”.
Người thực hiện: Đinh Thị Thanh Hương- HT Trường MN Yên Lương- Thanh Sơn- Phú Thọ.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non được ví như những chồi non mới nhú của cây. Để mầm non được lớn lên khỏe mạnh rất cần được bàn tay chăm sóc của con người, cây mới trưởng thành đơm hoa kết trái được tốt. Đúng vậy muốn đứa trẻ sau này được khỏe mạnh có ích cho đời, làm được nhiều việc tốt thì cần được nuôi dưỡng chăm sóc tốt ngay từ lứa tuổi còn nhỏ.
Phát triển thể chất là một trong năm mặt phát triển toàn diện cho trẻ ở trường mầm non . Phát triển thể chất đối với trẻ vô cùng quan trọng nó không chỉ là sự phát triển về hình thái cơ thể bên ngoài của trẻ mà nó còn là yếu tố để giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt khác như nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ.
Với tầm quan trọng như thế Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Hướng dẫn thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013 - 2016”. Trên cơ sở Kế hoạch thực hiện chuyên đề của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Sơn đã ban hành kế hoạch số 106/PGD&ĐT ngày 09 tháng 06 năm 2014 về việc triển khai chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013-2016” nhằm định hướng chỉ đạo cho các trường mầm non trong huyện xây dựng và triển khai thực hiện chuyên đề.
Thực hiện chuyên đề nhằm mục tiêu chung là nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động giúp cơ thể trẻ phát triển các tố chất vận động (nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo) góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh sơn. Tập thể cán bộ, giáo viên trường mầm non Yên Lương nêu cao tinh thần quyết tâm thực hiện hiệu quả chuyên đề, tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Qua thực tế công tác chỉ đạo thực hiện chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non, là người cán bộ quản lý bản thân tôi đã cùng ban giám hiệu phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên thực hiện tốt lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ, mang lại những kiến thức, sự mạnh dạn, tự tin đến cho trẻ, do đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và áp dụng “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận động cho trẻ ở trường Mầm non Yên Lương”.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Từ khi sinh ra đến 6 tuổi, trẻ luôn thích hoạt động, vận động tích cực. Vận động là sự chuyển động của cơ thể con người, trong đó có sự tham gia của hệ cơ, hệ xương và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận động, gân, cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển. Do đó vận động có ý nghĩa đối với sự phát triển thể lực và giúp cho hệ thần kinh của trẻ phát triển.
Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và đặc biệt phát triển các tố chất vận động nhanh, mạnh, bền, dẻo dai và khéo léo, góp phận nâng cáo tầm vóc và thể lực cho trẻ em Việt Nam.
Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của mọi người, của toàn xă hội và của cả nhân loại. Ở lứa tuổi Mầm non là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này đối với đứa trẻ, tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôi chân, đôi tay của mình.
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển. Với tầm quan trọng như vậy Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Hướng dẫn thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013-2016”
Theo đó, trẻ sẽ tập các động tác
Người thực hiện: Đinh Thị Thanh Hương- HT Trường MN Yên Lương- Thanh Sơn- Phú Thọ.
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
Như chúng ta đã biết trẻ mầm non được ví như những chồi non mới nhú của cây. Để mầm non được lớn lên khỏe mạnh rất cần được bàn tay chăm sóc của con người, cây mới trưởng thành đơm hoa kết trái được tốt. Đúng vậy muốn đứa trẻ sau này được khỏe mạnh có ích cho đời, làm được nhiều việc tốt thì cần được nuôi dưỡng chăm sóc tốt ngay từ lứa tuổi còn nhỏ.
Phát triển thể chất là một trong năm mặt phát triển toàn diện cho trẻ ở trường mầm non . Phát triển thể chất đối với trẻ vô cùng quan trọng nó không chỉ là sự phát triển về hình thái cơ thể bên ngoài của trẻ mà nó còn là yếu tố để giúp trẻ phát triển toàn diện các mặt khác như nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm xã hội, thẩm mỹ.
Với tầm quan trọng như thế Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Hướng dẫn thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013 - 2016”. Trên cơ sở Kế hoạch thực hiện chuyên đề của Sở Giáo dục và Đào tạo Phú Thọ, Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh Sơn đã ban hành kế hoạch số 106/PGD&ĐT ngày 09 tháng 06 năm 2014 về việc triển khai chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013-2016” nhằm định hướng chỉ đạo cho các trường mầm non trong huyện xây dựng và triển khai thực hiện chuyên đề.
Thực hiện chuyên đề nhằm mục tiêu chung là nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động giúp cơ thể trẻ phát triển các tố chất vận động (nhanh, bền, dẻo dai và khéo léo) góp phần nâng cao tầm vóc và thể lực của trẻ em Việt Nam.
Thực hiện chỉ đạo của Phòng Giáo dục và Đào tạo Thanh sơn. Tập thể cán bộ, giáo viên trường mầm non Yên Lương nêu cao tinh thần quyết tâm thực hiện hiệu quả chuyên đề, tạo cơ hội cho trẻ phát triển toàn diện, nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường.
Qua thực tế công tác chỉ đạo thực hiện chuyên đề giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non, là người cán bộ quản lý bản thân tôi đã cùng ban giám hiệu phát huy tính chủ động sáng tạo của đội ngũ giáo viên, giúp giáo viên thực hiện tốt lĩnh vực phát triển thể chất cho trẻ, mang lại những kiến thức, sự mạnh dạn, tự tin đến cho trẻ, do đó tôi đã đi sâu nghiên cứu và áp dụng “Một số biện pháp chỉ đạo giáo viên tổ chức tốt các hoạt động phát triển vận động cho trẻ ở trường Mầm non Yên Lương”.
PHẦN II: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lý luận:
Từ khi sinh ra đến 6 tuổi, trẻ luôn thích hoạt động, vận động tích cực. Vận động là sự chuyển động của cơ thể con người, trong đó có sự tham gia của hệ cơ, hệ xương và sự điều khiển của hệ thần kinh. Khi trẻ vận động, gân, cơ, khớp cùng phối hợp vận động và phát triển. Do đó vận động có ý nghĩa đối với sự phát triển thể lực và giúp cho hệ thần kinh của trẻ phát triển.
Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ mầm non, giúp trẻ phát triển toàn diện về đức, trí, thể, mỹ và đặc biệt phát triển các tố chất vận động nhanh, mạnh, bền, dẻo dai và khéo léo, góp phận nâng cáo tầm vóc và thể lực cho trẻ em Việt Nam.
Trẻ em là hạnh phúc của mọi gia đình, là tương lai của cả dân tộc, việc bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ là trách nhiệm của mọi người, của toàn xă hội và của cả nhân loại. Ở lứa tuổi Mầm non là thời điểm mấu chốt và quan trọng nhất, thời điểm này đối với đứa trẻ, tất cả mọi việc đều bắt đầu: bắt đầu ăn, bắt đầu nói, bắt đầu nghe, nhìn và vận động bằng đôi chân, đôi tay của mình.
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung giáo dục quan trọng của nhà trường nhằm đào tạo thế hệ trẻ Việt Nam phát triển. Với tầm quan trọng như vậy Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Hướng dẫn thực hiện chuyên đề “Nâng cao chất lượng giáo dục phát triển vận động cho trẻ trong trường mầm non, giai đoạn 2013-2016”
Theo đó, trẻ sẽ tập các động tác
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đinh Tùng Hương
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)