Mai

Chia sẻ bởi Dương Vịnh | Ngày 10/05/2019 | 55

Chia sẻ tài liệu: mai thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

Ti?t 52: S?t
Tháp đôi (malaysia)
Tháp Eiffel (Pháp)
I. Vị trí trong bảng tuần hoàn, cấu hình electron nguyên tử.
Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s2
Vị trí:
+Ô số 26
+Nhóm VIIIB
+Chu kỳ 4



 Fe dễ nhường 2e ở phân lớp 4s trở thành Fe2+, nhường thêm 1e ở phân lớp 3d trở thành ion Fe3+.


Viết cấu hình electron và xác định vị trí của Fe (Z= 26) trong bảng tuần hoàn?
Tính chất vật lí
II. Tính chất vật lí.
?Là kim loại màu trắng hơi xám, dẻo, dễ rèn, dễ kéo sợi.
tonc = 1540oC
?Có khối lượng riêng lớn :
d = 7.9 g/cm3
?Sắt có tính dẫn điện, dẫn nhiệt tốt, đặc biệt có tính nhiễm từ.
Tính chất hoá học
Nhận xét :
? Tính chất hoá học cơ bản của sắt là tính khử trung bỡnh.
Khi tham gia phản ứng nguyên tử Fe có thể nhường 2e ở phân lớp 4s hoặc nhường thêm 1e ở phân lớp 3d chưa bão hoà thành ion Fe2+ hoặc Fe3+.
Fe ? Fe2+ + 2e
Fe ? Fe3+ + 3e
II. Tính chất hóa học
Tính chất hoá học
a. Tác dụng với lưu huỳnh
Fe + S ? FeS
1. Tác dụng với phi kim
+2 -2
0
0
b. Tác dụng với oxi.
3Fe + 2O2 ? Fe3O4
t0
c. Tác dụng với clo.
2Fe + 3Cl2 ? FeCl3
+3 -1
0
0
t0
t0
+8/3 -2
0
0
Tính chất hoá học
2. Tác dụng với axit.
a. Tác dụng với dung dịch HCl, H2SO4 loãng.
Fe + H2SO4 ? FeSO4 + H2?
Fe + HCl ? FeCl2 + H2 ?
+2
+1
0
b. Tác dụng với dung dịch HNO3 và H2SO4 đặc nóng.
Fe + HNO3 (loãng) ? Fe(NO3) 3+ NO? + H2O
2Fe + 6H2SO4(đặc) ? Fe2(SO4)3 + 3SO2? + 6H2O
+5
+2
+3
0
0
+2
+1
0
0
+6
+4
+3
0
t0
Axit HNO3 đặc nguội, axit H2SO4 đặc nguội không tác dụng với Fe mà còn l�m cho Fe trở nên thụ động
2
2
4
Giải thích hiện tượng?
Tính chất hoá học
- Fe có thể khử được ion của các kim loại đứng sau nó trong dãy điện hóa của kim loại.
Fe + CuSO4 ? FeSO4 + Cu
3. Tác dụng với dung dịch muối.
+2
+1
0
0
Sắt
Nước
4. Tác dụng với nước.
+2
+1
0
0
Fe + H2O
Fe3O4 + H2 ?
Fe + H2 O
FeO + H2?
+8/3
+1
0
0
3
4
4
Trạng thái thiên nhiên
IV. Trạng thái tự nhiên.
Quặng manhetit (Fe3O4)
Quặng hematit đỏ (Fe2O3)
Quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O)
Quặng xiđerit (FeCO3 )
Quặng pirit ( FeS2 )
Trạng thái thiên nhiên
?Fe chiếm khoảng 5% khối lượng vỏ trái đất đứng thứ hai trong các kim loại (sau Al).
?Tồn tại chủ yếu ở dạng hợp chất.
?Quặng sắt quan trọng nhất là :
- Quặng manhetit (Fe3O4), quặng hematit đỏ (Fe2O3), quặng hematit nâu (Fe2O3.nH2O), quặng xiđerit (FeCO3), quặng pirit (FeS2).
?Nh?ng thiên thạch từ khoảng không gian của vũ trụ rơi vào trái đất có chứa sắt tự do.
?Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
IV. Trạng thái tự nhiên.
Bài tập củng cố
Củng cố
BÀI 1
Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4HNO3 Fe(NO3)3 + NO +2H20
B. Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag
C. 2Fe+ 6H2SO4 đnguội  Fe2(SO4)3+2SO2+6H2O
D. Fe+CuSO4 FeSO4+Cu
BÀI 2
Cấu hình electron nào sau đây là của ion Fe+3?
A. [Ar]3d6.
B. [Ar]3d5.
C. [Ar]3d4.
D. [Ar]3d3.
BÀI 3
Cho 2,52 g một kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 6,84g muối sunfat. Kim loại đó là:
A. Mg.
B. Zn.
C. Fe
D. Al
Bài tập về nhà
Các bài tập trong sách giáo khoa và một số bài trong sách bài tập.
Chúc các thầy cô dồi dào sức khoẻ, chúc các em học tốt !
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Vịnh
Dung lượng: | Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)