Mach RLC
Chia sẻ bởi Nguyễn Hải Đăng |
Ngày 22/10/2018 |
47
Chia sẻ tài liệu: mach RLC thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THPT MINH PHÚ
TỔ LÝ – TIN - KTCN
Giáo viên:
Nguyễn Thị Thu Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
ZL=Lω
R
u, i cùng pha
GV: Nguyễn Thị Thu Hương
LỚP : 12B
TRƯỜNG THPT MINH PHÚ
BÀI 14
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Nội dung:
* Bài toán:
I.Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
II..Mạch R,L, C mắc nối tiếp.
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở.
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
3.Cộng hưởng điện.
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
* Bài toán:
Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
Dòng điện trong mạch: i = Io.cos(ωt).
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.
1. Định luật về điện áp tức thời.
- Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Viết biểu thức của định luật về điện áp tức thời cho đoạn mạch AB ?
uAB=uAM+uMN+uNB
Hay uAB=uR+uL+uC
Xác định biểu thức điện áp hai đầu mạch điện ?
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
1.Định luật về điện áp tức thời. uAB=uAM+uMN+uNB uAB=uR+uL+uC
2.Phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Các đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng các vec tơ quay tương ứng.
→ Phép cộng đại số các đại lượng hình sin được thay thế bằng phép tổng hợp vec tơ .
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở.
Tổng trở
Định luật Ôm cho mạch R,L,C mắc nối tiếp
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở.
Tổng trở
Định luật Ôm cho mạch R,L,C mắc nối tiếp
ULBài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
ULZL>ZC: →φ >0 →u sớm pha hơn i
ZLDòng điện và điện áp cùng pha khi nào? Nhận xét về giá trị cường độ dòng điện hiệu dụng khi đó?
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
2. Cộng hưởng điện.
φ =0→ tan φ =0 → ZL=ZC
Hiện tượng cộng hưởng điện
ZL=ZC →
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
u, i cùng pha
*
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
* Điện áp:
* Tổng trở:
* Độ lệch pha u, i:
* Định luật Ôm:
* Cộng hưởng điện:
+ ZL=ZC →
+
+ u, i cùng pha
Củng cố
Bài 2 (Tr 79 - SGK)
A
Mạch có R
2. Mạch có R, C mắc nối tiếp
3. Mạch có R, L mắc nối tiếp
4. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL>ZC)
5. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL6. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL=ZC)
B
u sớm pha so với i
2. u sớm pha π/2 so với i
3. u trễ pha so với i
4. u trễ pha π/2 so với i
5. u cùng pha so với i
6. cộng hưởng
Củng cố
Bài tập:
Cho mạch R,L,C như hình vẽ
R = 40Ω
a, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
b, Viết biểu thức uAN, uMB
Xin trân trọng Cảm Ơn thầy cô và các em!
TỔ LÝ – TIN - KTCN
Giáo viên:
Nguyễn Thị Thu Hương
KIỂM TRA BÀI CŨ
ZL=Lω
R
u, i cùng pha
GV: Nguyễn Thị Thu Hương
LỚP : 12B
TRƯỜNG THPT MINH PHÚ
BÀI 14
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
Nội dung:
* Bài toán:
I.Phương pháp giản đồ Fre-nen
1. Định luật về điện áp tức thời
2. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
II..Mạch R,L, C mắc nối tiếp.
1. Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở.
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
3.Cộng hưởng điện.
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
* Bài toán:
Cho mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp.
Dòng điện trong mạch: i = Io.cos(ωt).
I. PHƯƠNG PHÁP GIẢN ĐỒ FRE-NEN.
1. Định luật về điện áp tức thời.
- Trong mạch điện xoay chiều gồm nhiều đoạn mạch mắc nối tiếp thì điện áp tức thời giữa hai đầu của đoạn mạch bằng tổng đại số các điện áp tức thời giữa hai đầu của từng đoạn mạch ấy.
Viết biểu thức của định luật về điện áp tức thời cho đoạn mạch AB ?
uAB=uAM+uMN+uNB
Hay uAB=uR+uL+uC
Xác định biểu thức điện áp hai đầu mạch điện ?
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
I. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
1.Định luật về điện áp tức thời. uAB=uAM+uMN+uNB uAB=uR+uL+uC
2.Phương pháp giản đồ Fre-nen.
- Các đại lượng xoay chiều hình sin được biểu diễn bằng các vec tơ quay tương ứng.
→ Phép cộng đại số các đại lượng hình sin được thay thế bằng phép tổng hợp vec tơ .
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở.
Tổng trở
Định luật Ôm cho mạch R,L,C mắc nối tiếp
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
Định luật Ôm cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Tổng trở.
Tổng trở
Định luật Ôm cho mạch R,L,C mắc nối tiếp
UL
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
2. Độ lệch pha giữa điện áp và dòng điện.
UL
ZL
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
II. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP.
2. Cộng hưởng điện.
φ =0→ tan φ =0 → ZL=ZC
Hiện tượng cộng hưởng điện
ZL=ZC →
Bài 14. MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
u, i cùng pha
*
MẠCH CÓ R, L, C MẮC NỐI TIẾP
* Điện áp:
* Tổng trở:
* Độ lệch pha u, i:
* Định luật Ôm:
* Cộng hưởng điện:
+ ZL=ZC →
+
+ u, i cùng pha
Củng cố
Bài 2 (Tr 79 - SGK)
A
Mạch có R
2. Mạch có R, C mắc nối tiếp
3. Mạch có R, L mắc nối tiếp
4. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL>ZC)
5. Mạch có R, L, C mắc nối tiếp (ZL
B
u sớm pha so với i
2. u sớm pha π/2 so với i
3. u trễ pha so với i
4. u trễ pha π/2 so với i
5. u cùng pha so với i
6. cộng hưởng
Củng cố
Bài tập:
Cho mạch R,L,C như hình vẽ
R = 40Ω
a, Viết biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch
b, Viết biểu thức uAN, uMB
Xin trân trọng Cảm Ơn thầy cô và các em!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hải Đăng
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)