Mach khuyếch đại

Chia sẻ bởi Lương Đức Tuấn | Ngày 19/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: Mach khuyếch đại thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

B . mạch khuếch đại
khái niệm chung về mạch khuếch đại .
Khuếch đại là nâng cao độ lớn của tín hiệu điện mà không làm méo dạng của nó .
Chất lượng của mạch khuếch đại đặc trưng bằng hệ số khuếch đại và hệ số méo .
? hệ số khuếch đại của tầng khuếch đại : là tỉ số biên độ của đại lượng cùng tên ( I , U , P ) ở lối ra và lối vào tầng .
;
;
? Hệ số méo :Xác định độ sai lệch dạng tín hiệu ở đầu ra so với đầu vào tầng khuếch đại .
Tầng khuếch đại có chất lượng cao thì hệ số khuếch đại lớn và độ méo tín hiệu nhỏ.
Ur = Ic.Rc . Do dạng của Ic phụ thuộc vào dạng của Uv ; Rc=const , nên dạng của Ur phụ thuộc vào dạng của Uv.
? Các chế độ làm việc của một tầng khuếch đại :
? ở chế độ tĩnh :
?Khi Uv = 0
? IB , IC đều có giá trị không đổi ? UR = Ic.Rc = const
?ở chế độ động :
Khi truyền Uv biến thiên vào chân B ?UB , IB , IC đều biến thiên ? Ur = Ic.Rc biến thiên theo dạng của Uv .
*Giải thích công dụng của R1 , R2 , T, Rc .
Vì Ic>> IB ? UR>>Uv .(Tín hiệu đã được khuếch đại )
1 . ghép tầng khuếch đại :
a,Tầng khuếch đại ghép RC : Tải là điện trở RC1; RC2 và ghép tầng bằng tụ CB :
* Hoạt động của mạch :
ở chế độ tĩnh : Khi Uv= 0 , UR1 = IC1.RC1 = const ? không có tín hiệu truyền vào tầng sau ? UR2 = const
ở chế độ động : Khi truyền Uv biến thiên vào chân B1 , UR1 = IC1. RC1 biến thiên ? có tín hiệu truyền vào tầng sau ?T2 khuếch đại thành UR2 biến thiên theo dạng của Uv.
* Giải thích vai trò các linh kiện trong mạch
b, Mạch khuếch đại ghép tầng bằng biến áp : Tầng khuếch đại ghép bằng RC có nhược điểm là luôn tiêu tán nhiệt năng trên tải Rc1 , Rc2 .Vì vậy người ta sử dụng mạch khuếch đại ghép tầng bằng biến áp
?Hoạt động của mạch :
* ở chế độ tĩnh : khi Uv= 0 ?Ic1=const ?không có tín hiệu cảm ứng ở cuộn L2 , cả hai tầng K.Đ làm việc ở chế độ tĩnh ?UR2 =const .
?giải thích vai trò các linh kiện trong mạch
?Ưu nhược điểm của mạch K.đ. ghép tầng bằng B.A. :
* ít tiêu hao năng lượng nhiệt nên mạch có hiệu suất cao , vì vậy mạch được dùng phổ biến .
* Dễ phối hợp trở kháng từ tầng trước sang tầng sau , điều hoà công suất các tầng .
* Mạch có khuôn khổ kích thước lớn
*ở chế độ động : khi truyền Uv biến thiên vào chân B1 ?IC1biến thiên chạy qua cuộn L1 ? ? biến thiên ? cuộn L2 cảm ứng ? có tín hiệu truyền vào chân B2 , được T2 khuếch đại thànhUR2 .
2. Mạch khuếch đại công suất đơn :
*Biến áp phối hợp trở kháng giữa loa và tầng công suất gọi là biến áp loa .
?Nguyên tắc hoạt động :
*ở chế độ tĩnh : Khi UV = 0 , dòng điện Ic = const ,cả hai cuộn dây L1,L2 đều không cảm ứng ;vì vậy không có tín hiệu ra loa .
*ở chế độ động : Khi truyền UV biến thiên vào chân B đèn T khuếch đại thành dòng điện Ic biến thiên đi qua cuộn L1, làm cho cuộn dây L2 cảm ứng ; vì vậy có tín hiệu ra loa .
?Giải thích vai trò các linh kiện trong mạch :...
3. Mạch khuếch đại công suất kép :
* Kết cấu của mạch gồm :
Biến áp nguồn : Cuộn dây thứ cấp chia làm hai nửa đối xứng , mỗi nửa nối tới một chân Ba zơ của T1,T2 .
T1,T2 :Hai đèn cùng loại , dùng để khuyếch đại hai nửa chu kỳ
R1, R2: Hai điện trở phân áp cho hai đèn
RE :Điện trở ổn định điện áp cho chân E1,E2 .
Biến áp loa : Dùng để truyền tín hiệu đã khuếch đại ra loa
*Hoạt động của mạch :
Khi không có tín hiệu biến thiên truyền vào chân 1,2 của biến áp : Hai đầu 3,4 không có tín hiệu cảm ứng truyền tới chân B1, B2?? dòng Ic1Ic2 đều là hằng số ??không có tín hiệu cảm ứng truyền ra loa .
Khi có tín hiệu biến thiên truyền vào chân 1,2 của biến áp : Hai đầu 3,4 có tín hiệu cảm ứng truyền tới chân B1, B2?
*Khi 3+, 4- : T1 đóng ,T2 mở khuếch đại dòng IB2 thành dòng Ic2 đi qua nửa dưới cuộn dây biến áp loa, cuộn dây điện động của loa cảm ứng , tín hiệu ở nửa dương được truyền ra loa
*Khi 4+, 3- : T2 đóng ,T1 mở khuếch đại dòng IB1 thành dòng Ic1 đi qua nửa trên cuộn dây biến áp loa, cuộn dây điện động của loa cảm ứng , tín hiệu ở nửa âm được truyền ra loa
* Tầng khuếch đại công suất kép không dùng biến áp :
?Giải thích kết cấu của mạch :....
?Hoạt động của mạch :
Khi B+ :T2 mở .....
Khi B- :T1 mở .....
4. Tầng khuếch đại trung và cao tần :
Khác với khuếch đại âm tần , mỗi tầng khuếch đại trung , cao tần yêu cầu có hệ số khuếch đại lớn trong một giải tần số ( lớn hơn 20 kHz)ngoài dải tần số đó hệ số khuếch đại coi như không đáng kể .Ta nói mạch khuếch đại trung , cao tần có tính chất chọn lọc
Tầng khuếch đại trung và cao tần dùng hiện tượng cộng hưởng của khung dao động ( L-C) để có tính chọn lọc .
?Giải thích kết cấu của mạch :....
?Hoạt động của mạch :
ở chế độ tĩnh : dòng IB1 min tạo thành dòng IC1 min nuôi khung l- C dao động không tắt dần theo thời gian
ở chế độ động : khi truyền Uv biến thiên với tần số ?vào chân B1, T1 khuếch đại thành dòng IC1nạp cho khung L- C . Điều chỉnh tần số dao động củakhung L-C ;Tạo sự cộng hưởng của khung với IC1....
?Sơ đồ cấu tạo cuả mạch :
5. Mạch khuếch đại dùng IC : Mạch vi điện tử hiện nay được dùng rất rộng rãi trong các thiết bị điện tử .
AN 5743
Tổ hợp kết cấu của IC loại AN 5743
Bổ xung thêm một ít tụ và điện trở vào IC AN 5743 ta có một tăng âm hoàn chỉnh :
(PNP)
Rc
Ic
E
B
C
Uv
Ur
R1
R2
c
T
IB
U
T1
T2
R1
R2
RE
1
4
0
3
2
B
IC1
IC 2
Ec
B1
B2
B. áp
B. áp loa
IC1
E1
B1
C1
Uv
R1
R2
IE1
IB1
IC2
E2
B2
C2
R3
R4
IE2
IB2
UR2
U
L1
L2
BA
CB
IC
E
B
C
Uv
R1
R2
IE
IB
L1
L2
BA
CB
Ec
IC1
E1
B1
C1
Uv
R1
R2
IB1
IC2
E2
B2
C2
R3
R4
IE2
IB2
CB2
E
cE
RE
c
l
CB2
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lương Đức Tuấn
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)