Mac-lenin_chương V-học thuyết giá trị thặng dư

Chia sẻ bởi Trương Tiết Giao | Ngày 18/03/2024 | 7

Chia sẻ tài liệu: Mac-lenin_chương V-học thuyết giá trị thặng dư thuộc Giáo dục công dân

Nội dung tài liệu:

1
Phần thứ hai
Học thuyết kinh tế
của chủ nghĩa Mác-Lênin
về phương thức sản xuất
tư bản chủ nghĩa
2

Học thuyết kinh tế của Mác là "nội dung
chủ yếu của chủ nghĩa Mác"

- Là kết quả vận dụng thế giới quan duy vật và phương pháp luận biện chứng duy vật vào quá trình nghiên cứu PTSX TBCN
Bé T­ b¶n chÝnh lµ c«ng trình khoa häc vÜ ®¹i nhÊt cña C.M¸c.
“Môc ®Ých cuèi cïng cña bé s¸ch nµy lµ ph¸t hiÖn ra quy luËt kinh tÕ cña sù vËn ®éng cña x· héi hiÖn ®¹i, nghÜa lµ cña x· héi t­ b¶n chñ nghÜa, cña x· héi t­ s¶n. Nghiªn cøu sù ph¸t sinh, ph¸t triÓn vµ suy tµn cña những quan hÖ s¶n xuÊt cña mét x· héi nhÊt ®Þnh trong lÞch sö, ®ã lµ néi dung cña häc thuyÕt kinh tÕ cña M¸c” mà trọng tâm của nó là học thuyết giá trị và học thuyết giá trị thặng dư
3
Học thuyết kinh tế của chủ nghĩa Mác-Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa không chỉ bao gồm các học thuyết của C.Mác về giá trị , giá trị thặng dư..... mà còn bao gồm học thuyết kinh tế của V.I. Lênin về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nước.
4

Phần thứ hai


Chương IV: Học thuyết giá trị
Chương V: Học thuyết giá trị thặng dư Chương VI: Học thuyết về chủ nghĩa tư bản độc quyền và chủ nghĩa tư bản độc quyền nhà nưuớc
5
Chương V
HỌC THUYẾT
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
6

- Chủ nghĩa tư bản ra đời gắn liền với sự phát triển ngày càng cao của SXHH. Nhưng SXHH TBCN khác với SXHH giản đơn cả về trình độ lẫn về chất
- Khi SLĐ trở thành HH thì tiền tệ mang hình thái là tư bản gắn liền với nó là một QHSX mới xuất hiện: quan hệ giữa nhà tư bản và người làm lao động làm thuê
- Thực chất của mối quan hệ này là nhà tư bản chiếm đoạt giá trị thặng dư của công nhân làm thuê. Giá trị thặng dư là nguồn gốc hình thành nên thu nhap của các nhà tư bản
- Học thuyết giá trị thặng duư gi? v? trớ "hòn đá tảng" trong toàn bộ lý luận kinh tế của C. Mỏc
7
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
II- QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
III- TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
IV- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
THÀNH TƯ BẢN – TÍCH LŨY TƯ BẢN
V- QUÁ TRÌNH LƯU THÔNG CỦA TƯ BẢN VÀ
GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
VI- CÁC HÌNH THÁI TƯ BẢN VÀ CÁC HÌNH THỨC
BIỂU HIỆN CỦA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ
8
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1- Công thức chung của tư bản
2- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản
3 -Hàng hóa sức lao động
9
I- SỰ CHUYỂN HÓA CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
1- Công thức chung của tư bản
- Tiền là sản vật cuối cùng của lưu thông hàng hoá, đồng thời cũng là hình thức biểu hiện đầu tiên của tư bản
Mọi TB lúc đầu biểu hiện dưới hình thái một số tiền nhất định. Nhưng bản thân tiền không phải là TB. Tiền chỉ biến thành TB, khi chúng được sử dụng để bóc lột lao động của người khác
Sự vận động của đồng tiền thông thường và đồng tiền là TB có sự khác nhau cơ bản
10
- Trong lưu thông HH giản đơn: tiền thông thường, vận động theo công thức H-T-H
Ở đây tiền không phải là TB, mà chỉ là tiền tệ thông thường với đúng ý nghĩa của nó  Tiền chỉ là phương tiện để đạt tới một mục đích bên ngoài lưu thông  Hình thức lưu thông này chỉ thích hợp với nền SX nhỏ
- Trong lưu thông HH của TB, vận động theo công thức: T-H-T
11
So sánh công thức lưu thông HH giản đơn H-T-H (1) và công thức lưu thông của TB: T-H-T (2)
- Giống nhau về hình thức:
+ Đều do hai giai đoạn đối lập nhau là mua và bán
hợp thành
+ Trong mỗi giai đoạn đều có hai nhân tố vật chất đối diện nhau là tiền và hàng
+ Hai người có quan hệ kinh tế với nhau là người
mua và người bán
12
Sự khác nhau về chất
Lưu thông HH giản đơn
- Bắt đầu bằng hành vi bán (H-T) và kết thúc bằng hành vi mua (T-H): điểm xuất phát và kết thúc đều là H, T đóng vai trò trung gian
Lưu thông của TB
- Bắt đầu bằng hành vi mua (T-H) và kết thúc bằng hành vi bán (H-T): điểm xuất phát và kết thúc đều là T, H đóng vai trò trung gian
- Mục đích là giá trị sử dụng, nên các HH trao đổi phải có giá trị sử dụng khác nhau
- Mục đích là giá trị, hơn nữa là giá trị tăng thêm về lượng
- Công thức vận động đầy đủ của TB: T-H-T’ (trong đó T’=T + T). T là giá trị thặng dư, ký hiệu là m
13
- Số tiền ứng ra ban đầu đã chuyển hoá thành TB
- TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư. Mục đích của lưu thông TB là giá trị thặng dư, nên sự vận động của TB là không có giới hạn


C. Mác gọi công thức T-H-T’ là công thức chung của TB, vì sự vận động của TB đều biểu hiện trong lưu thông dưới dạng khái quát đó, dù là TB thương nghiệp, TB công nghiệp, hay TB cho vay

C. Mác chỉ rõ: “Vậy T-H-T’ thực sự là công thức chung của TB, đúng như nó trực tiếp thể hiện ra trong lĩnh vực lưu thông”
14
- Công thức (1): H - T - H
Gạo - Tiền - VảI
H?i: S? v?n d?ng c?a cụng th?c n�y cú gi?i h?n khụng?
Do mục đích của sự VĐ là tiêu dùng, là giá trị sử dụng; nên sự vận động của công thức (1) là có giới hạn.

- Công thức (2): T - H - T`
H?i: S? v?n d?ng c?a cụng th?c n�y cú gi?i h?n khụng?

Do mục đích của sự VĐ trong công thức (2) là giá trị, chính xác là giá trị tăng thêm. Bản thân mục đích ấy đã nói lên sự vận động của công thức (2) là không có giới hạn, không có điểm dừng.
(T - H - T` - H - T`` - H - T``` ........ T```...`)
15


I-SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN

2- Mâu thuẫn của công thức chung của tư bản


Trong công thức T-H-T’ (T’=T+ T). Giá trị thặng dư T do đâu mà có
Các nhà kinh tế học tư sản: Giá trị thặng dự được tạo ra trong lưu thông
C. Mác: Giá trị thặng dư không được tạo ra trong lưu thông dù trao đổi ngang giá hay không ngang giá
Mác chứng minh:
16
- Trường hợp trao đổi ngang giá:
+ Nếu HH được trao đổi ngang giá, thì chỉ có sự thay đổi hình thái của giá trị, từ T  H và H  T, còn tổng giá trị cũng như phần giá trị nằm trong tay mỗi bên tham gia trao đổi trước sau vẫn không đổi
- Trường hợp trao đổi không ngang giá: xảy ra 3 trường hợp
+ Trường hợp 1: Bán HH cao hơn GT
Một nhà TB bán HH cao hơn giá trị 10 % (GT 100 $, bán 110 $), 10$ GTTD  Nhưng nhà TB đó phải mua các yếu tố SX để sx ra HH đó. Nhà TB cũng bán cao hơn giá trị 10%  Bán HH cao hơn giá trị không hề mang lại GTTD
17
Trường hợp thứ 2: Mua HH thấp hơn GT

Một nhà TB mua HH thấp hơn GT 10 %, khi bán HH theo GT, anh ta thu được 10 % GTTD. Nhưng khi bán, anh ta phải bán thấp hơn GT 10 %  GTTD không được đẻ ra từ hành vi mua rẻ.
Một nhà TB mua rẻ 5$, khi bán anh ta bán đắt được 5$  10 $ GTTD thu được là do trao đổi không ngang giá. 10 $ GTTD thu được là do người khác mất đi  Tổng giá trị HH không tăng lên  GCTS không thể làm giàu trên lưng mình
Trường hợp thứ 3: Mua rẻ bán đắt


Như vậy lưu thông hay trao đổi HH không tạo ra GTTD  GTTD có được tạo ra ở ngoài lưu thông?
18
Ở ngoài lưu thông:
Nếu người trao đổi vẫn đứng một mình với HH
anh ta, giá trị của những HH ấy vẫn không tăng lên

Nếu người SX muốn tạo thêm giá trị mới cho HH thì phải bằng lao động của mình
TÊt c¶ ®Òu kh«ng cã dÊu vÕt cña T (kh«ng lý gi¶i ®­îc sù chuyÓn hãa cña tiÒn thµnh TB).
C. Mác đã khẳng định « Vậy là tư bản không thể xuất hiện từ lưu thông và cũng không thể xuất hiện ở ngoài lưu thông. Nó xuất hiện trong lưu thông và đồng thời không phải trong lưu thông »
Đó là mâu thuẫn chứa đựng trong công thức chung của tư bản
19
- Vấn đề đặt ra:
+ Phải xuất phát từ những quy luật nội tại của lưu thông HH (trao đổi ngang giá) để lý giải sự chuyển hóa của tiền thành TB.
20
I. Sự chuyển hóa của tiền tệ thành tư bản
Để thỏa mãn các yêu cầu đó thì:
Giá trị Giá trị

T - H1 ....................... H2 - T`
Lưu thông Ngoài lưu thông Lưu thông

GT mới của H2 = GT H1 + ? GT
T` = T + ?T

HH Sức lao động ?

21
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
a) Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành HH
Sức lao động hay năng lực lao động là toàn bộ những năng lực thể chất và tinh thần tồn tại trong một cơ thể, trong một con người đang sống, và được người đó đem ra vận dụng mỗi khi sản xuất ra một giá trị sử dụng nào đó
Trong mọi thời đại kinh tế, sức lao động luôn là một trong 3 yêu tố cần thiết cho quá trình lao động sản xuất ra của cải vật chất.
22
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
a) Sức lao động và điều kiện để sức lao động trở thành HH
Trong bất cứ xã hội nào, SLĐ cũng là điều kiện cơ bản của sản xuất. Nhưng không phải trong bất kỳ điều kiện nào, SLĐ cũng là hàng hoá

- Sức lao động của người nô lệ có phải là HH không?
- Sức lao động của người thợ thủ công có phải là HH không?
23
- Sức lao động của người nô lệ không phải là HH, bởi vì bản thân người nô lệ thuộc sở hữu của chủ nô, anh ta không có quyền bán sức lao động của mình
- Người thợ thủ công tự do tuy được tùy ý sử dụng SLĐ của mình, nhưng SLĐ của anh ta cũng không là HH, vì anh ta có TLSX (tư hữu nhỏ) để làm ra sản phẩm nuôi sống mình, chứ chưa buộc phải bán SLĐ
24
SLĐ chỉ có thể trở thành hàng hoá khi có hai điều kiện sau đây:
Thứ nhất, người có sức lao động phải được tự do về thân thể, làm chủ được SLĐ của mình và có quyền bán SLĐ của mình như một HH trong một thời gian nhất định (bán quyền sử dụng SLĐ)

Thứ hai, người có SLĐ phải bị tước đoạt hết TLSX và tư liệu sinh hoạt, để tồn tại, họ phải bán SLĐ của mình để sống

 Sự tồn tại của hai điều kiện trên tất yếu SLĐ thành HH. SLĐ biến thành HH là điều kiện quyết định để tiền biến thành tư bản.
25
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
b) Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ
Giá trị sử dụng của HH sức lao động: là công dụng của nó, cần thiết cho nhu cầu của người mua và sử dụng nó mà trước hết là khả năng tạo ta một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó. Đó là nguồn gốc của giá trị thặng dư và là chìa khóa để giải đáp mâu thuẫn của công thức chung của tư bản.

Chính đặc tính này đã làm cho sự xuất hiện của HH SLĐ trở thành điều kiện để tiền tệ chuyển hóa thành tư bản
Giá trị HH sức lao động được xác định căn cứ vào lượng lao động xã hội cần thiết để sản xuất và tái sản xuất ra nó, bao gồm những chi phí « lao động quá khứ và lao động sống »
26
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
b) Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ
Chi phí lao động quá khứ là chi phí đã đầu tư để có sức lao động bao gồm:
+ Một phần bù đắp những chi phí nuôi sống người lao động đến trưởng thành
+ Một phần bù đắp những chi phí học tập, đào tạo trước đây, đảm bảo tay nghề của người lao động, tạo nên chất lượng giá trị sử dụng của SLĐ
Những chi phí lao động sống gồm:
+ Những chi phí về tư liệu sinh hoạt cần thiết đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần để tái sản xuất SLĐ cho người lao động
+ Một phần chi phí để nuôi sống các thành viên trong gia đình người lao động, tái sản xuất SLĐ cho xã hội
27
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
b) Hai thuộc tính của hàng hóa SLĐ
Một phần trang trải những chi phí tái đào tạo

Những chi phí bảo hiểm xã hội, dành khi không còn khả năng lao động
Như vậy, giá trị HH sức lao động được xác định gián tiếp qua giá trị những tư liệu tiêu dùng cần thiết đáp ứng nhu cầu vật chất và tinh thần của bản thân và gia đình của người lao động
28
H2SLĐ có
phương thức tồn tại đặc biệt
H2SLĐ có giá trị
và giá trị sử dụng đặc biệt
H2SLĐ có quan hệ mua bán
đặc biệt
Hàng hóa sức lao động là hàng hóa đặc biệt
29
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
HH SLĐ là một HH đặc biệt, khác với HH thông thường ở những điểm nào?
Các HH khác khi bán thì người bán mất quyền sở hữu và đương nhiên là mất quyền sử dụng nó, nhưng HH SLĐ khi bán người bán vẫn không mất quyền sở hữu mà chỉ mất quyền sử dụng trong một thời gian, có nghĩa là người mua chỉ mua được quyền sử dụng và người bán chỉ bán quyền sử dụng mà thôi
Đây là loại HH có tính nhân văn: SLĐ sẽ được phát huy nếu việc sử dụng nó phù hợp với giới hạn tâm sinh lý của người lao động.
Về sự tồn tại: SLĐ tồn tại trong cơ thể sống của một con người cụ thể, không thể tách rời người ấy. Vì vậy mà tùy thuộc vào tuổi tác, giới tính, đặc điểm dân tộc, trình độ văn hóa, trình độ chuyên môn NV của mỗi người lao động mà mỗi SLĐ có một giá trị khác nhau.
30
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
Về chất lượng HH SLĐ: thể hiện ở NSLĐ, ở trình độ tay nghề, kinh nghiệm; tùy thuộc phần lớn vào quá trình giáo dục và đào tạo của người lao động, vào việc chăm sóc sức khỏe và cả thái độ, ý thức của người lao động

Về thuộc tính giá trị: Giá trị HH SLĐ được đo gián tiếp qua giá trị các tư liệu tiêu dùng, mang các yếu tố tinh thần và lịch sử

Giá trị của hàng hóa sức lao động còn phụ thuộc vào:
+ Hoàn cảnh lịch sử ở mỗi nước, trong mỗi thời kỳ.
+ Điều kiện địa lý, khí hậu ở mỗi nước.
+ Trình độ phát triển kinh tế ở mỗi nước trong mỗi thời kỳ.
===> Yếu tố nói lên sự khác biệt của giá trị HHSLĐ so với giá trị của hàng hóa thông thường.
31
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự biến động của giá trị sức lao động.
+ Sự gia tăng của nhu cầu do tác động của sự phát triển lực lượng sản xuất.
+ Sự tăng năng suất lao động xã hội.

Về thuộc tính giá trị sử dụng: HH SLĐ có một công dụng độc đáo mà không một loại HH nào khác có thể có được đó là khả năng tạo ra giá trị mới lớn hơn giá trị của chính bản thân nó khi được sử dụng trong quá trình sản xuất
32
Giá trị sử dụng của hàng hóa sức lao động
Hình thức biểu hiện: quá trình tiêu dùng SLĐ, tức quá trình lao động của người công nhân.
Trong lao động người công nhân sáng tạo ra giá trị mới.
Khả năng: Giá trị mới sáng tạo sẽ lớn hơn giá trị sức lao động.

===> Giá trị thặng dư =

Kết luận: Hàng hóa SLĐ có giá trị sử dụng đặc biệt, thể hiện ở chỗ khi sử dụng nó, nó có khả năng sáng tạo ra một lượng giá trị mới lớn hơn giá trị của bản thân nó.
Nói cách khác, nó chính là nguồn gốc của giá trị thặng dư.
Giá trị mới do sử dụng SLĐ mà có
Giá trị sức lao động
--
33
I - SỰ CHUYỂN HOÁ CỦA TIỀN THÀNH TƯ BẢN
3. Hàng hóa sức lao động
Giá cả hàng hóa SLĐ:

Giá cả HH sức lao động chính là tiền công, là biểu hiện bằng tiền của giá trị SLĐ. Như vậy giá trị SLĐ là nội dung bên trong, còn tiền công là hình thức biểu hiện ra bên ngoài. Do vậy, giá trị SLĐ quyết định tiền công, tức là giá cả SLĐ. Giá cả của SLĐ trước hết phải dựa trên cơ sở giá trị của SLĐ, sau đó mới tính đến các yếu tố khác như cung – cầu HH SLĐ trên thị trường SLĐ, giá trị của tiền tệ, sự thỏa thuận giữa đôi bên, sự canh tranh, giá cả HH liên quan, giá cả các yếu tố sản xuất, giá cả dịch vụ, tiền thuê nhà,…
34
II. Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư

Giá trị Giá trị

T - H1 ....................... H2 - T`
Lưu thông Ngoài lưu thông Lưu thông
(SX)



HH Sức lao động

"Nhà TB lăng xăng đi trước, người LĐ nhút nhát, ngập ngừng bước theo sau. Một bên thì háo hức muốn bắt tay ngay vào công việc, một bên thì không còn nhìn thấy triển vọng nào trong tương lai".
35
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
Hàng hoá có hai thuộc tính là giá trị sử dụng và GT, lao động SXHH có tính chất hai mặt: lao động cụ thể và lao động trừu tượng, nên quá trình SXHH cũng có tính hai mặt, SXHH TBCN cũng vậy
Quá trình sản xuất ra giá trị sử dụng.
- l� quỏ trỡnh s?n xu?t ra c?a c?i v?t ch?t, trong dú cú s? k?t h?p SLD v?i TLSX d? t?o ra nh?ng giỏ tr? s? d?ng dỏp ?ng nhu c?u xó h?i.
(s?n ph?m c?a quỏ trỡnh lao d?ng l� giỏ tr? s? d?ng)
- Tuy nhiờn dõy l� quỏ trỡnh nh� TB s? d?ng SLD dó mua du?c, nờn quỏ trỡnh s?n xu?t ra GTTD cú d?c di?m riờng:
Công nhân làm việc dưới sự kiểm soát của nhà TB (trực tiếp hoặc gián tiếp)
Sản phẩm là do lao động của người công nhân làm ra, nhưng thuộc sở hữu của nhà TB
36
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
b) Quá trình sản xuất ra giá trị thặng dư
- đây là quá trình tạo ra và làm tăng giá trị của HH. Nhà TB cũng phải tuân theo quy luật giá trị, tức là phải theo thời gian lao động xã hội cần thiết để sản xuất ra hàng hóa
Bài toán sản xuất: Để tìm hiểu quá trình sản xuất GTTD của CNTB, chúng ta sẽ xem xét quá trình sx của một nhà TB cá biệt sx sợi
Giả định:
+ Để sx 10 kg sợi, cần 10 kg bông và giá 10 kg bông là 10$
+ Để biến bông  sợi, một người công nhân phải lao động trong 6h và hao mòn máy móc là 2$
+ Giá trị SLĐ trong một ngày là 3$ và ngày lao động là 12h. Trong 1h lao động, người công nhân tạo ra một lượng giá trị là 0,5$
+ Trong quá trình sản xuất sợi đã hao phí theo thời gian lao động xã hội cần thiết
37
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
Nếu nhà TB chỉ bắt công nhân lao động trong 6h thì nhà TB phải ứng ra 15$ (10 + 2 + 3) và giá trị của sản phẩm mới (10 kg sợi) mà nhà TB thu được cũng 15$  chưa có sx ra giá trị thặng dư, do đó tiền chưa trở thành TB
Tuy nhiên, nhà TB đã trả tiền mua SLĐ trong 12h. Việc sử dụng SLĐ trong 12h đó thuộc quyền của nhà TB.
Nếu nhà TB bắt công nhân lao động trong 12h trong ngày như đã thỏa thuận thì:
38
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
39
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
Như vậy, toàn bộ chi phí sản xuất mà nhà TB bỏ ra là 27$, còn giá trị sản phẩm mới (20 kg sợi) do CN sx ra trong 12h lao động là 30$. Vậy 27$ ứng trước đã chuyển thành 30$, đã đem giá trị thặng dư là 3$. Tiền ứng ra ban đầu chuyển hoá thành TB
Từ sự nghiên cứu quá trình sx ra giá trị thặng dư, có thể rút ra những kết luận:
Thứ nhất, phân tích giá trị sản phẩm được sx ra (20 kg sợi), ta thấy có hai phần:
+ Giá trị cũ: 24$ (20$ + 4$)
+ Giá trị mới: 6$ (GT SLĐ - v + GTTD - m)
40
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
Giá trị thặng dư là một bộ phận của giá trị mới dôi ra ngoài giá trị sức lao động do công nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không
Thứ hai, ngày lao động của công nhân được chia làm hai phần:
+ thời gian lao động tất yếu  lao động tat yeu
+ thời gian lao động thặng dư  lao động thặng dư
Thời gian lao động tất yếu
Là thời gian để tạo ra lượng giá trị sản phẩm cần thiết để tái sx SLĐ của người công nhân, tương ứng với lượng giá trị SLĐ: lao động cho bản thân người CN
41
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
Thời gian lao động thặng dư là thời gian để tạo ra giá trị thặng dư: lao động cho xã hội và cho nhà tư bản
Thứ ba, qua nghiên cứu quá trình sx ra GTTD, ta thấy mâu thuẫn trong công thức chung của TB đã được giải quyết: việc chuyển hoá của T thành TB diễn ra trong lưu thông, mà đồng thời không diễn ra trong lưu thông: mua SLĐ trong lưu thông, sau đó sử dụng SLĐ vào trong sx để tạo ra GTTD
42
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Tính chất hai mặt của quá trình sản xuất TBCN
Ý nghĩa của việc nghiên cứu quá trình sản xuất GTTD:
Giá trị thặng dư không được tạo ra trong lĩnh vực lưu thông mà được tạo ra trong lĩnh vực sản xuất
Giá trị thặng dư không phải do nhà tư bản đẻ ra mà là do công nhân tạo ra trong quá trình lao động cho nhà TB
Vạch trần bản chất bóc lột của nhà TB nói riêng và CNTB, nền sản xuất HH TBCN nói chung là bóc lột giá trị thặng dư
Vạch trần nguồn gốc của mọi tài sản và của cải của giai cấp tư sản và trong xã hội TBCN là lao động không được trả công của người lao động làm thuê
43
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
2. Bản chất của TB. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
a) Bản chất của tư bản
TLSX không phải là TB, nó chỉ trở thành TB khi trở thành tài sản của các nhà TB và được dùng để bóc lột lao động làm thuê
Khi nghiên cứu quá trình sx GTTD, có thể định nghĩa chính xác TB là giá trị mang lại giá trị thặng dư bằng cách bóc lột lao động không công của công nhân làm thuê

Như vậy bản chất của TB là thể hiện QHSX xã hội mà trong đó GCTS chiếm đoạt GTTD do GCCN sáng tạo ra
44
b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến.
c1: g.trị m.móc, th.bị, nhà xưởng
c (GT TLSX)
c2: g.trị nguyên, nhiên vật liệu
T
v (Lương CN)
- Tư bản bất biến: xét C.
+ Xét c1
+ Xét c2
Điểm chung: giá trị không thay đổi về lượng trong quá trính SX. ===> Tư bản bất biến (c).?
45
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
1. Bản chất của TB. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Để tiến hành sản xuất, nhà TB phải ứng TB tiền tệ ra để mua:
+ TLSX: TLLĐ (máy móc, thiết bị, nhà xưởng) và nhiên liệu, nguyên liệu, vật liệu phụ
+ SLĐ
Bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thức TLSX mà giá trị được bảo tồn, chuyển sang sản phẩm mới, không biến đổi về lượng giá trị của nó gọi là tư bản bất biến, ký hiệu là c (constant capital)
46
Tư bản bất biến là bộ phận tư bản biến thành tư liệu sản xuất, giá trị của nó được bảo toàn và chuyển vào sản phẩm, tức là không thay đổi về lượng giá trị trong quá trình sản xuất.
Tư bản bất biến không tạo ra GTTD, nhưng là điều kiện cần thiết để CN tạo ra GTTD

47
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
2. Bản chất của TB. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Giải thích thêm:

GT bao giờ cũng phải tồn tại trong một vật, trong một giá trị sử dụng nhất định. Nếu giá trị sử dụng mất đi, giá trị của HH cũng mất theo. VD 1kg than đem đốt để sửi ấm, sau một thời gian ngắn, cả giá trị sử dụng và GT của một kg than đó cũng sẽ bị biến đi. Nhưng nếu cũng 1kg than đó được dùng làm nguyên liệu để sx phân đạm, thì sau khi tiêu dùng sx, giá trị của than mất đi nhưng những nguyên tố cácbon không mất đi và được xuất hiện dưới một hình thức giá trị sử dụng mới là phân đạm. Chính vì giá trị sử dụng của phân đạm, nên giá trị của than của theo than mà chuyển sang phân đạm và được bảo tồn trong phân đạm

* Hỏi: Máy móc có tạo ra giá trị thặng dư?
48
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
2. Bản chất của TB. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến

Hỏi: Máy móc có tạo ra giá trị thặng dư?

-> Máy móc chỉ chuyển giá trị sang sản phẩm mới chứ không làm tăng thêm giá trị
49
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
2. Bản chất của TB. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Bộ phận tư bản dùng để mua sức lao động thì lại khác
+ Một mặt, giá trị của nó chuyển thành tư liệu sinh hoạt của CN và mất đi trong tiêu dùng của CN
+ Mặt khác, trong quá trình sx, CN tạo ra một lượng giá trị mới không những bù đắp lại giá trị SLĐ mà có GTTD
Bộ phận tư bản dùng để mua SLĐ không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của CN mà tăng lên, tức là biến đổi về lượng được gọi là tư bản khả biến, ký hiệu v (variable capital)
50
Tư bản khả biến là bộ phận tư bản biến thành sức lao động không tái hiện ra, nhưng thông qua lao động trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng về lượng giá trị trong quá trình sản xuất.
51
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
2. Bản chất của TB. Tư bản bất biến và tư bản khả biến
b) Tư bản bất biến và tư bản khả biến
Tư bản khả biến không mất đi trong quá trình tiêu dùng của CN mà chuyển hóa hình thái qua quá trình nhiều bước: từ tư bản khả biến thành tiền công, tiền công chuyển thành tư liệu tiêu dùng, tư liệu tiêu dùng chuyển thành SLĐ, SLĐ chuyển hóa vào giá trị của HH
Như vậy, TB khả biến là điều kiện quyết định trực tiếp trong việc tạo ra giá trị thặng dư, bởi vì chính TB khả biến sẽ chuyển hóa thành SLĐ cho CN và lao động sống bị kéo dài của CN đã tạo ra giá trị thặng dư. Còn TB bất biến là điều kiện vật chất cần thiết cho việc tạo ra giá trị thặng dư chứ nó không trực tiếp tạo ra giá trị TD
52
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
3. Tỷ suất giá trị thặng dư và khối luợng giá trị thặng dư
a) Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư (m’) là tỷ lệ % giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến cần thiết để sản xuất ra hàng hoá đó hoặc giữa thời gian lao động thặng dư (t’) với thời gian lao động tất yếu (t), biểu hiện bằng công thức:
m t’
m’ = x 100% hoặc m’= x 100 %
v t

53
Ý nghĩa của tỷ suất giá trị thặng dư
VD: - Ngày LĐ 8 giờ
- m’ = 300%
Hỏi phản ánh điều gì?
_____________________________________________________________________
m TGLĐTD
m’ = ------------- x 100% = ------------------- x 100%
v TGLĐTY
Vậy khi biết m’ = 300%; ngày LĐ = 8 giờ
Có nghĩa là trong ngày LĐ của CN:
- TGLĐTD = 6 giờ
- TGLĐTY = 2 giờ

54
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
3. Tỷ suất giá thị thặng dư và khối luợng giá trị thặng dư
a) Tỷ suất giá trị thặng dư
Tỷ suất giá trị thặng dư chỉ rõ:
+ Trong tổng số giá trị mới do SLĐ tạo ra, thì CN được hưởng bao nhiêu, nhà TB hưởng bao nhiêu
+ Trong một ngày lao động, thời gian lao động thặng dư mà CN tạo ra cho nhà TB chiếm bao nhiêu % so với thời gian lao động tất yếu làm cho mình
Tỷ suất giá trị thặng dư nói lên trình độ bóc lột của nhà tư bản đối với CN làm thuê, chưa nói quy mô bóc lột. Để phản ánh quy mô bóc lột, Mác sử dụng phạm trù khối lượng giá trị thặng dư

55
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
3. Tỷ suất giá thị thặng dư và khối luợng giá trị thặng dư
b) Khối lượng giá trị thặng dư
Khối lượng giá trị thặng dư (M) là tích số giữa tỷ suất giá trị thặng dư và tổng tư bản khả biến đã được sử dụng, biểu hiện bằng công thức:
M = m’.V = m/v x V
- v: T­ b¶n kh¶ biÕn ®¹i biÓu cho gi¸ trÞ cña 1 SL§
V: Tæng TB kh¶ biÕn ®¹i biÓu cho gi¸ trÞ cña tæng sè SL§
Khối lượng giá trị thặng dư
+ Thể hiện quy mô bóc lột của nhà tư bản
+ Phụ thuộc vào tỷ suất GTTD và tổng tư bản khả biến (hay tổng quỹ lương)
56
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Có hai phương pháp sản xuất GTTD:
+ Sản xuất GTTD tuyệt đối
+ Sản xuất GTTD tương đối
Hai phương pháp này có những điểm khác nhau đồng thời lại có những điểm giống nhau

57
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Sản xuất GTTD tuyệt đối:
+ Được thực hiện bằng cách kéo dài ngày lao động (hay tăng cường độ lao động), trong khi năng suất lao động, giá trị SLĐ và thời gian lao động tất yếu không đổi


Thí dụ:
+ Giả sử ngày lao động là 8h, trong đó 4h đầu là TG lao động tất yếu và 4h sau là TG lao động thặng dư  m’ = 4/4 x 100% = 100 %
+ Giả sử nhà TB kéo dài TG lao động thêm 2h, TG lao động tất yếu vẫn 4h, TG lao động thặng dư 6h  m’ = 6/4 x 100% = 150 %
=> TG lao động thặng dư tăng lên  m’ tăng lên
58
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Sản xuất GTTD tương đối:
+ Được thực hiện bằng cách rút ngắn thời gian lao động tất yếu trên cơ sở hạ thấp giá trị HH SLĐ, do đó kéo dài thời gian lao động thặng dư, trong khi độ dài ngày lao động không đổi


Thí dụ:
+ Ngày lao động là 8h, trong đó 4h đầu là TG lao động tất yếu và 4h sau là TG lao động thặng dư  m’ = 100 %
+ Giả sử TG lao động tất yếu rút ngắn lại còn 2h, TG lao động thặng dư là 6h  m’=300 %
59
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư
Những điểm giống nhau của hai phương pháp sx GTTD:


Các phạm trù TG lao động tất yếu, TG lao động thặng dư, GT và giá trị sử dụng của HH SLĐ, tỷ suất GTTD, khối lượng GTTD, TB bất biến, TB khả biến hoàn toàn phù hợp với cả hai phương pháp sx GTTD
Cả hai phương pháp trên cùng đòi hỏi một trình độ nhất định về năng suất lao động, về cường độ lao động, về độ dài ngày lao động
Cả GTTD tuyệt đối và GTTD tương đối đều là một bộ phận giá trị mới do lao động của CN tạo ra, dôi ra ngoài giá trị sức lao động
60
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
a) Hai phương pháp sản xuất giá trị thặng dư


Trong giai đoạn đầu của CNTB, sx GTTD tuyệt đối là phương pháp chủ yếu
Đến giai đoạn sau, khi kỹ thuật phát triển, sx GTTD tương đối là phương pháp chủ yếu
Lịch sử phát triển của LLSX và của năng suất lao động xã hội dưới CNTB đã trải qua 3 giai đoạn: hợp tác giản đơn, công trường thủ công và đại công nghiệp cơ khí, do đó cũng là quá trình nâng cao trình độ bóc lột giá trị thặng dư tương đối
61
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
b) Giá trị thặng dư siêu ngạch


Giá trị thặng dư siêu ngạch là phần giá trị thặng dư thu được do tăng năng suất lao động cá biệt, làm cho giá trị cá biệt thấp hơn giá trị thị trường của nó.
Xét từng trường hợp, thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tạm thời, nhanh chóng xuất hiện rồi cũng nhanh chóng mất đi.
Xét toàn bộ xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch là hiện tượng tồn tại thường xuyên
GTTD siêu ngạch là khát vọng của nhà TB và động lực thúc đẩy cải tiến kỹ thuật, hợp lý hóa sx, tăng năng suất lao động
62
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
4. Hai phương pháp sản xuất GTTD và GTTD siêu ngạch
b) Giá trị thặng dư siêu ngạch


So sánh giá trị thặng dư siêu ngạch và giá trị thặng dư tương đối:
Mác gọi GTTD siêu ngạch là hình thức biến tướng của GTTD tương đối vì cả hai đều dựa trên cơ sở tăng năng suất lao động (một bên là tăng NSLĐ cá biệt, một bên là tăng NSLĐ xã hội)
GTTD tương đối do toàn bộ giai cấp các nhà tư bản thu được  thể hiện quan hệ bóc lột của GCTS đối với GCCN
GTTD siêu ngạch chỉ do một số nhà TB có kỹ thuật tiên tiến thu được
63
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB


Vì sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB:
Giá trị thặng dư là một thuộc tính bên trong chỉ vốn có đối với nền SX TBCN.
+ Dưới chế độ TBCN, sản phẩm thặng dư bị nhà TB chiếm đoạt mang hình thức giá trị. Mục đích của SX TBCN không phải là giá trị sử dụng mà sản xuất ra giá trị thặng dư  Theo đuổi GTTD tối đa là mục đích, động cơ thúc đẩy sự hoạt động của mỗi nhà TB, cũng như toàn xã hội TB
+ Nhà TB cố gắng sx ra HH có chất lượng tốt, cũng vì muốn thu được nhiều giá trị thặng dư
64
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB


Vì sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB:
Việc sản xuất ra giá trị thặng dư là mục đích quyết định của nền SX TBCN
+ Việc tạo ra GTTD không những là mong muốn chủ quan của nhà TB mà còn là mục đích khách quan của PTSX TBCN. Tính chất khách quan này do chính QHSX cơ bản – quan hệ giữa TB và lao động làm thuê quy định  bất cứ ở đâu co quan hệ bóc lột giữa tư bản và lao động làm thuê, thì nền sản xuất ở đó phải theo đuổi mục đích giá trị thặng dư
65
II – QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT RA GIÁ TRỊ THẶNG DƯ TRONG XÃ HỘI TƯ BẢN
5. Sản xuất giá trị thặng dư – quy luật kinh tế tuyệt đối của CNTB


Yêu cầu và tác dụng của quy luật GTTD
Yêu cầu: Quy luật này đòi hỏi nhà TB phải dùng mọi phương pháp, biện pháp và cả những thủ đoạn bóc lột sức lao động để có thể thu được ngày càng nhiều giá trị thặng dư
+ Kéo dài ngày lao động; tăng cường độ lao động
+ Cải tiến kỹ thuật, nâng cao NSLĐ để làm giảm giá trị SLĐ
Tác dụng:
+ Tạo ra sự năng động trong nền kinh tế, tạo nên một sức sản xuất to lớn, thúc đẩy LLSX ngày càng phát triển
+ Làm cho mâu thuẫn chủ - thợ, mâu thuẫn giữa tính chất xã hội của sx với hình thức tư hữu TBCN ngày càng gay gắt
66
III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Bản chất kinh tế của tiền công


Về bản chất, tiền công là giá cả HH SLĐ, nhưng bề ngoài lại biểu hiện như là giá cả lao động. Sự thật tiền công không phải là giá cả lao động vì lao động không phải là hàng hóa,vì:
Khi đối diện với nhà TB trên thị trường lao động, người lao động chỉ có SLĐ đang tồn tại trong cơ thể sống của mình, chứ chưa lao động
Nếu lao động là HH thì lao động phải có giá trị, mà giá trị lại được đo bằng thời gian lao động xã hội cần thiết, như vậy giá trị của lao động lại được đo bằng lao động  vô lý
Một khi lao động diễn ra thì nó không thuộc về công nhân nữa mà thuộc về người mua quyền sử dụng SLĐ, nên nguời công nhân không thể bán lao động được
67
III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Bản chất kinh tế của tiền công


Vậy bản chất của tiền công trong CNTB là hình thức biểu hiện bằng tiền của giá trị SLĐ, hay giá cả SLĐ, nhưng lại biểu hiện ra bề ngoài thành giá cả của lao động
Hình thức biểu hiện này đã gây ra sự nhầm lẫn:
Đặc điểm của HH SLĐ là không bao giờ tách khỏi người bán, nó chỉ nhận đựơc giá cả khi đã cung cấp giá trị sử dụng cho người mua, tức là sau khi đã lao động cho nhà TB, do đó nhìn bề ngoài chỉ thấy nhà TB trả giá trị cho lao động
Đối với công nhân thì lao động là phương tiện để sinh sống, anh ta phải lao động trong cả ngày mới nhận được tiền công. Do đó công nhân tưởng rằng mình bán lao động
68
III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
1. Bản chất kinh tế của tiền công


Nhà TB bỏ tiền ra là để có lao động, nên đinh ninh rằng cái mà họ mua là lao động
Lượng của tiền công phụ thuộc vào thời gian lao động hoặc là số sản phẩm sản xuất ra, điều đó làm cho người lầm tưởng rằng tiền công là giá cả lao động
=> Tiền công đã che đậy mọi dấu vết của sự phân chia ngày lao động thành thời gian lao động tất yếu và thời gian lao động thặng dư, thành lao động được trả công và lao động không được trả công, do đó tiền công đã che đậy mất bản chất bóc lột của CNTB
Trở lại ví dụ ở phần trên, CN kéo sợi làm thuê cho nhà TB một ngày là 12h, nhưng chỉ được trả công 6h (3$) tương đương giá trị SLĐ. Nếu tiền công là giá cả lao động thì nhà TB phải trả công cả 12h (6$)  không có giá trị thặng dư  T không thành TB
69
III - TIỀN CÔNG TRONG CHỦ NGHĨA TƯ BẢN
2. Hai hình thức cơ bản của tiền công trong CNTB


Tiền công theo thời gian
Tiền công the
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Trương Tiết Giao
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)