Ma trận và đề thi thử THPT Quốc gia có đáp án
Chia sẻ bởi Phạm Văn Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: Ma trận và đề thi thử THPT Quốc gia có đáp án thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
SẢN PHẨM CỦA TRƯỜNG THPT NGHĨA MINH, NGÀY 22/12/2016
BIÊN SOẠN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
1. MỤC ĐÍCH:
- Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về phần kiến thức sinh học lớp 12 phần di truyền học, tiến hóa và sinh thái học.
- Phát hiện những mặt đã đạt được và chưa đạt được trong quá trình học tập của học sinh, từ đó xác định những nguyên nhân về phía học sinh cũng như về phía người dạy để đề tìm ra hướng giải quyết.
- Từ sự phân tích kết quả kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh kế hoạch dạy học của mình cho phù hợp.
- Hoàn thiện kiến thức cho học sinh chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia năm 2017.
2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (100%): 40 CÂU - 50 PHÚT
3. XÂY DỰNG MA TRẬN: (Gồm 10 bước)
Bước 1: Liệt kê chủ đề (là nội dung của đề: Tên bài; Tên phần; Tên chương…) (màu tím)
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ phân tử
- Khái niệm gen và mã di truyền
- Tự nhân đôi của ADN
- Sinh tổng hợp ARN, protein
- Điều hòa hoạt động của gen
- Đột biến gen
2. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào
- Hình thái, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể
- Đột biến nhiễm sắc
3. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Các quy luật Menđen
- Quy luật tương tác gen.
- Quy luật liên kết gen và hoán vị gen.
- Quy luật di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân.
- Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen.
4. Di truyền học quần thể
5. Ứng dụng di truyền vào chọn giống
- Chọn giống và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
- Tạo giống bằng công nghệ gen.
6. Di truyền học người
Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết
(là những câu mà 90% học sinh làm được)
Thông hiểu
Vận dụng
(là những câu mà 30-40% học sinh làm được)
Vận dụng cao
(là những câu mà tối đa 20% học sinh làm được)
I. Chủ đề 1
Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ phân tử
- Khái niệm gen và mã di truyền
- Tự nhân đôi của ADN
- Sinh tổng hợp ARN, protein
- Điều hòa hoạt động của gen
- Đột biến gen
- Khái niệm mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền.
- diễn biến chính của sao chép ADN, phiên mã, dịch mã.
- Kể tên các dạng đột biến gen, Nguyên nhận của đột biến.
- Hiểu được nguyên tắc bổ sung.
- Giải thích vì sao mã di truyền là mã bộ ba.
- Giải thích cơ chế phát sinh đột biết gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến lệch bội, đa bội.
- Tính, chiều dài, tổng số nu của ADN. Tỉ lệ % từng loại nucleotit trong ADN
- Tính được số ADN tạo ra sau k lần nhân đôi.
- Xác định dạng đột biến gen thông qua so sánh chiều dài, số nu số liên kết Hidro của gen bình thường và gen đột biến.
15% của tổng điểm = 37,5điểm
6 câu
50% của HÀNG = 18,75 điểm
3 câu
33,3% của HÀNG = 12,4 điểm
2 câu
16,7% của HÀNG = 6,3 điểm
1 câu
II. Chủ đề 2
Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào
- Hình thái, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể
- Đột biến nhiễm sắc
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
- Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào.
- Các dạng bài tập về đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST
15% của tổng điểm
BIÊN SOẠN ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2017
1. MỤC ĐÍCH:
- Đánh giá kết quả nhận thức của học sinh về phần kiến thức sinh học lớp 12 phần di truyền học, tiến hóa và sinh thái học.
- Phát hiện những mặt đã đạt được và chưa đạt được trong quá trình học tập của học sinh, từ đó xác định những nguyên nhân về phía học sinh cũng như về phía người dạy để đề tìm ra hướng giải quyết.
- Từ sự phân tích kết quả kiểm tra đánh giá học sinh, giáo viên có sự điều chỉnh kế hoạch dạy học của mình cho phù hợp.
- Hoàn thiện kiến thức cho học sinh chuẩn bị cho kỳ thi tốt nghiệp THPT Quốc Gia năm 2017.
2. HÌNH THỨC KIỂM TRA: ĐỀ KIỂM TRA TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN (100%): 40 CÂU - 50 PHÚT
3. XÂY DỰNG MA TRẬN: (Gồm 10 bước)
Bước 1: Liệt kê chủ đề (là nội dung của đề: Tên bài; Tên phần; Tên chương…) (màu tím)
1. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ phân tử
- Khái niệm gen và mã di truyền
- Tự nhân đôi của ADN
- Sinh tổng hợp ARN, protein
- Điều hòa hoạt động của gen
- Đột biến gen
2. Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào
- Hình thái, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể
- Đột biến nhiễm sắc
3. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
- Các quy luật Menđen
- Quy luật tương tác gen.
- Quy luật liên kết gen và hoán vị gen.
- Quy luật di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân.
- Ảnh hưởng của môi trường đến sự biểu hiện của gen.
4. Di truyền học quần thể
5. Ứng dụng di truyền vào chọn giống
- Chọn giống và cây trồng dựa trên nguồn biến dị tổ hợp.
- Tạo giống bằng phương pháp gây đột biến và công nghệ tế bào.
- Tạo giống bằng công nghệ gen.
6. Di truyền học người
Chủ đề
(nội dung,chương…)
Nhận biết
(là những câu mà 90% học sinh làm được)
Thông hiểu
Vận dụng
(là những câu mà 30-40% học sinh làm được)
Vận dụng cao
(là những câu mà tối đa 20% học sinh làm được)
I. Chủ đề 1
Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ phân tử
- Khái niệm gen và mã di truyền
- Tự nhân đôi của ADN
- Sinh tổng hợp ARN, protein
- Điều hòa hoạt động của gen
- Đột biến gen
- Khái niệm mã di truyền và đặc điểm của mã di truyền.
- diễn biến chính của sao chép ADN, phiên mã, dịch mã.
- Kể tên các dạng đột biến gen, Nguyên nhận của đột biến.
- Hiểu được nguyên tắc bổ sung.
- Giải thích vì sao mã di truyền là mã bộ ba.
- Giải thích cơ chế phát sinh đột biết gen, đột biến cấu trúc NST, đột biến lệch bội, đa bội.
- Tính, chiều dài, tổng số nu của ADN. Tỉ lệ % từng loại nucleotit trong ADN
- Tính được số ADN tạo ra sau k lần nhân đôi.
- Xác định dạng đột biến gen thông qua so sánh chiều dài, số nu số liên kết Hidro của gen bình thường và gen đột biến.
15% của tổng điểm = 37,5điểm
6 câu
50% của HÀNG = 18,75 điểm
3 câu
33,3% của HÀNG = 12,4 điểm
2 câu
16,7% của HÀNG = 6,3 điểm
1 câu
II. Chủ đề 2
Cơ chế của hiện tượng di truyền và biến dị cấp độ tế bào
- Hình thái, cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể
- Đột biến nhiễm sắc
- Mô tả được cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- Kể tên các dạng đột biến cấu trúc NST (mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn và chuyển đoạn) và đột biến số lượng NST (thể dị bội và đa bội).
- Nêu được nguyên nhân và cơ chế chung của các dạng đột biến NST.
- Nêu được hậu quả và vai trò của các dạng đột biến cấu trúc và số lượng NST.
- Nêu được sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào và cấu trúc NST được duy trì liên tục qua các chu kì tế bào.
- Các dạng bài tập về đột biến cấu trúc và đột biến số lượng NST
15% của tổng điểm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)