Ma trận và đề kiểm tra 1 tiết địa lí 10. học kì 1
Chia sẻ bởi Nguyễn Thị Trang Nhung |
Ngày 26/04/2019 |
140
Chia sẻ tài liệu: ma trận và đề kiểm tra 1 tiết địa lí 10. học kì 1 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
Ngày 02/11/2015 Tiết PPCT: 17
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học , HS cần
1- Về kiến thức.
- Làm cho hs hiểu được những kiến thức cơ bản trong các chương II và chương III.
- Qua đó đánh giá cụ thể chất lượng học tập của hs nhằm đánh giá kiến thức, bố sung kiến thức còn trống cho hs và đưa ra những bài học cần thiết cho hs, gv.
2. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày kiến thức.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức
- Đọc bản đồ, phân tích các số liệu, các kỹ năng về biểu đồ, nhận xét.
3. Thái độ.
- Hs làm bài tích cực, tự giác, nghiêm túc, có sự ôn tập trước ở nhà.
4. Định hướng năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học ,Năng lực giải quyết vấn đề , Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản lý , Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, Năng lực làm việc theo nhóm, Năng lực tự tổng hợp kiến thức...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên: +Sgk, sgv, giáo án, đề kiểm tra, đáo án.
Học sinh: - ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp, kiểm tra hs vắng.
2. Đề kiểm tra
Hình thức : tự luận (lí thuyết + thực hành)
3. Ma trận đề :
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG ĐIỂM
THẤP
CAO
VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Vũ trụ là gì, Hệ Mặt trời là gì ? Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. (3 Đ)
3 điểm
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Phong hóa là gì ? vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
(3 Đ)
3 điểm
KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiết năm theo vĩ độ ( 2Đ)
2 điểm
NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA
Dựa vào kiến thức đã học, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực (2 Đ)
2 điểm
TỔNG
3 ĐIỂM
3 ĐIỂM
2 ĐIỂM
2 ĐIỂM
10 ĐIỂM
4. Xây dựng đề kiểm tra từ ma trận đã xây dựng.
ĐỀ KIỂM TRA
CÂU I. Vũ trụ là gì, Hệ Mặt trời là gì ? Hãy nên các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ? (3 Đ)
CÂU II. Phong hóa là gì ? vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất ? (3 Đ)
CÂU III. SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC.
Vĩ độ
Nhiệt độ trung bình năm (0C)
Biên độ nhiệt năm (0C)
00
24,5
1,8
200
25,5
7,4
300
20,4
13,3
400
14,0
17,7
500
5,4
23,8
600
- 0,6
29,0
700
- 10,4
32,2
---
------
-----
Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ? ( 2Đ)
CÂU IV.
Dựa vào kiến thức đã học, và hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực ? (2 Điểm)
5 xây dựng đáp án từ đề đã ra
Câu
Gợi ý trả lời
Điểm
CÂU I.
KIỂM TRA 1 TIẾT
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học , HS cần
1- Về kiến thức.
- Làm cho hs hiểu được những kiến thức cơ bản trong các chương II và chương III.
- Qua đó đánh giá cụ thể chất lượng học tập của hs nhằm đánh giá kiến thức, bố sung kiến thức còn trống cho hs và đưa ra những bài học cần thiết cho hs, gv.
2. Về kỹ năng.
- Rèn luyện kĩ năng viết, trình bày kiến thức.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, tổng hợp kiến thức
- Đọc bản đồ, phân tích các số liệu, các kỹ năng về biểu đồ, nhận xét.
3. Thái độ.
- Hs làm bài tích cực, tự giác, nghiêm túc, có sự ôn tập trước ở nhà.
4. Định hướng năng lực.
- Năng lực chung: Năng lực tự học ,Năng lực giải quyết vấn đề , Năng lực hợp tác, Năng lực tự quản lý , Năng lực sử dụng ngôn ngữ
- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, Năng lực sử dụng ảnh, hình vẽ, Năng lực làm việc theo nhóm, Năng lực tự tổng hợp kiến thức...
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
1. Giáo viên: +Sgk, sgv, giáo án, đề kiểm tra, đáo án.
Học sinh: - ôn tập chuẩn bị làm bài kiểm tra.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Ổn định lớp, kiểm tra hs vắng.
2. Đề kiểm tra
Hình thức : tự luận (lí thuyết + thực hành)
3. Ma trận đề :
CHỦ ĐỀ
NHẬN BIẾT
THÔNG HIỂU
VẬN DỤNG
TỔNG ĐIỂM
THẤP
CAO
VŨ TRỤ, HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT
Vũ trụ là gì, Hệ Mặt trời là gì ? Hãy trình bày các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất. (3 Đ)
3 điểm
TÁC ĐỘNG CỦA NGOẠI LỰC ĐẾN ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
Phong hóa là gì ? vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất.
(3 Đ)
3 điểm
KHÍ QUYỂN, SỰ PHÂN BỐ NHIỆT ĐỘ KHÔNG KHÍ TRÊN TRÁI ĐẤT
Nhận xét sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiết năm theo vĩ độ ( 2Đ)
2 điểm
NGƯNG ĐỌNG HƠI NƯỚC TRONG KHÍ QUYỂN. MƯA
Dựa vào kiến thức đã học, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : xích đạo, chí tuyến, ôn đới và cực (2 Đ)
2 điểm
TỔNG
3 ĐIỂM
3 ĐIỂM
2 ĐIỂM
2 ĐIỂM
10 ĐIỂM
4. Xây dựng đề kiểm tra từ ma trận đã xây dựng.
ĐỀ KIỂM TRA
CÂU I. Vũ trụ là gì, Hệ Mặt trời là gì ? Hãy nên các hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trái Đất ? (3 Đ)
CÂU II. Phong hóa là gì ? vì sao quá trình phong hóa lại diễn ra mạnh nhất ở bề mặt Trái Đất ? (3 Đ)
CÂU III. SỰ THAY ĐỔI NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH NĂM VÀ BIÊN ĐỘ NHIỆT NĂM THEO VĨ ĐỘ Ở BÁN CẦU BẮC.
Vĩ độ
Nhiệt độ trung bình năm (0C)
Biên độ nhiệt năm (0C)
00
24,5
1,8
200
25,5
7,4
300
20,4
13,3
400
14,0
17,7
500
5,4
23,8
600
- 0,6
29,0
700
- 10,4
32,2
---
------
-----
Hãy nhận xét và giải thích sự thay đổi nhiệt độ trung bình năm và biên độ nhiệt năm theo vĩ độ ? ( 2Đ)
CÂU IV.
Dựa vào kiến thức đã học, và hình 13.1, giải thích tình hình phân bố mưa ở các khu vực : Xích đạo, chí tuyến, ôn đới, cực ? (2 Điểm)
5 xây dựng đáp án từ đề đã ra
Câu
Gợi ý trả lời
Điểm
CÂU I.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Thị Trang Nhung
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)