Ma tran kiem tra HK2
Chia sẻ bởi Đoàn Ngọc Quang |
Ngày 26/04/2019 |
51
Chia sẻ tài liệu: Ma tran kiem tra HK2 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN KIỂM TRA HKII SINH 12 CB –- NĂM HỌC 2016 - 2017
MĐNT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1:
- Môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Quần thể sinh vật và các mối quan hệ.
- Các đặc trưng cơ bản của quần thể.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể.
- Khái niệm môi trường sống của sinh vật,các loại môi trường sống.
- Khái niệm giới hạn sinh thái.
- - Nêu được các mối quan hệ:hỗtrợ,cạnh tranh trong quần thể, nêu được nguyên nhân, ý nghĩa của mối quan hệ đó.
- Phân biệt các đặc trưng cơ bản của qt.
- Khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của qt.
- Nêu được khái niệm tăng trưởng của quần thể, các hình thức biến động số lượng của quần thể, nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể.
- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật.
- Phân biệt nơi ở với ổ sinh thái.
- Phân biệt quần thể và tập hợp các cá thể ngẫu nhiên, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường.
- Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp. Khai thác, đánh bắt hợp lí
Vận dụng giới hạn sinh thái vào chăn nuôi, trồng trọt
- Giải thích và ý nghĩa của cân bằng trong hệ sinh thái.
- Vận dụng vào thực tiễn nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ giảm sự cạnh tranh quá mức.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế đời sống.
- Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường
14 câu = 4,66 đ
6 câu = 2,0 đ
5 câu = 1,66 đ
3 câu = 1,0 đ
1 câu = 0,33 đ
Chủ đề 2:
- Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản
- Diễn thế sinh thái
- Nêu được khái niệm về quần xã SV.
- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.
- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài.
- Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái, các giai đoạn của diễn thế, nguyên nhân gây ra diễn thế.
- Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Phân biệt được các mối quan hệ giũa các loài trong quần xã, lấy ví dụ.
- Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái.
Ý nghĩa của viện nghiên cứu diễn thế, vận dụng diễn thế vào chăn nuôi, trồng trọt.
- Biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.
5 câu = 1,66 đ
2 câu = 0,66đ
2 câu = 0,25 đ
1 câu = 0,33 đ
Chủ đề 3:
- Hệ sinh thái.
- Trao đổi chất trong HST.
- Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- Nêu được khái niệm hệ sinh thái.
- Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).
- Khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.
- Khái niệm chu trình sinh địa hóa.
- Phân biệt được bậc dinh dưỡng và bậc tiêu thụ.
- Thất thoát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như thế nào?
- Tính được hiệu suất sinh thái qua các bậc dinh dưỡng.
Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
10 câu = 3,33đ
4 câu = 1,33đ
2 câu = 0,66đ
2 câu = 0,66đ
2 câu = 0,66đ
TỔNG
30 Câu = 10 đ
12 Câu = 4,0đ
9 câu = 3,0 đ
6 Câu = 2,0 đ
3 Câu = 1,0 đ
Câu 1: (a) Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình.
C. có sức sống giảm
MĐNT
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chủ đề 1:
- Môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Quần thể sinh vật và các mối quan hệ.
- Các đặc trưng cơ bản của quần thể.
- Biến động số lượng cá thể của quần thể.
- Khái niệm môi trường sống của sinh vật,các loại môi trường sống.
- Khái niệm giới hạn sinh thái.
- - Nêu được các mối quan hệ:hỗtrợ,cạnh tranh trong quần thể, nêu được nguyên nhân, ý nghĩa của mối quan hệ đó.
- Phân biệt các đặc trưng cơ bản của qt.
- Khái niệm kích thước quần thể, những yếu tố ảnh hưởng tới kích thước của qt.
- Nêu được khái niệm tăng trưởng của quần thể, các hình thức biến động số lượng của quần thể, nguyên nhân gây nên biến động số lượng cá thể trong quần thể.
- Phân tích được ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vô sinh và hữu sinh của môi trường tới đời sống sinh vật.
- Phân biệt nơi ở với ổ sinh thái.
- Phân biệt quần thể và tập hợp các cá thể ngẫu nhiên, mối quan hệ giữa các cá thể trong quần thể.
- Phân tích và đề xuất biện pháp bảo vệ quần thể, góp phần bảo vệ môi trường.
- Giải thích các vấn đề liên quan trong sản xuất nông nghiệp. Khai thác, đánh bắt hợp lí
Vận dụng giới hạn sinh thái vào chăn nuôi, trồng trọt
- Giải thích và ý nghĩa của cân bằng trong hệ sinh thái.
- Vận dụng vào thực tiễn nuôi trồng hợp lí, đúng mật độ giảm sự cạnh tranh quá mức.
- Ý nghĩa của việc nghiên cứu các đặc trưng cơ bản của quần thể trong thực tế đời sống.
- Vận dụng kiến thức của bài học vào giải thích các vấn đề có liên quan trong sản xuất nông nghiệp và bảo vệ môi trường
14 câu = 4,66 đ
6 câu = 2,0 đ
5 câu = 1,66 đ
3 câu = 1,0 đ
1 câu = 0,33 đ
Chủ đề 2:
- Quần xã sinh vật và một số đặc trưng cơ bản
- Diễn thế sinh thái
- Nêu được khái niệm về quần xã SV.
- Mô tả được các đặc trưng cơ bản của quần xã sinh vật.
- Trình bày được khái niệm quan hệ hỗ trợ và đối kháng giữa các loài.
- Nêu được khái niệm diễn thế sinh thái, các giai đoạn của diễn thế, nguyên nhân gây ra diễn thế.
- Nêu được tầm quan trọng của việc nghiên cứu diễn thế sinh thái
Phân biệt được các mối quan hệ giũa các loài trong quần xã, lấy ví dụ.
- Phân biệt được các loại diễn thế sinh thái.
Ý nghĩa của viện nghiên cứu diễn thế, vận dụng diễn thế vào chăn nuôi, trồng trọt.
- Biện pháp bảo vệ, khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên hợp lí và khắc phục những biến đổi bất lợi của môi trường.
5 câu = 1,66 đ
2 câu = 0,66đ
2 câu = 0,25 đ
1 câu = 0,33 đ
Chủ đề 3:
- Hệ sinh thái.
- Trao đổi chất trong HST.
- Chu trình sinh địa hóa và sinh quyển.
- Dòng năng lượng trong hệ sinh thái và hiệu suất sinh thái
- Nêu được khái niệm hệ sinh thái.
- Nêu được các thành phần cấu trúc của hệ sinh thái, các kiểu hệ sinh thái (tự nhiên và nhân tạo).
- Khái niệm chuỗi thức ăn, lưới thức ăn, tháp sinh thái, hiệu suất sinh thái.
- Khái niệm chu trình sinh địa hóa.
- Phân biệt được bậc dinh dưỡng và bậc tiêu thụ.
- Thất thoát năng lượng qua các bậc dinh dưỡng như thế nào?
- Tính được hiệu suất sinh thái qua các bậc dinh dưỡng.
Phân biệt hệ sinh thái tự nhiên và hệ sinh thái nhân tạo
10 câu = 3,33đ
4 câu = 1,33đ
2 câu = 0,66đ
2 câu = 0,66đ
2 câu = 0,66đ
TỔNG
30 Câu = 10 đ
12 Câu = 4,0đ
9 câu = 3,0 đ
6 Câu = 2,0 đ
3 Câu = 1,0 đ
Câu 1: (a) Đối với mỗi nhân tố sinh thái thì khoảng thuận lợi (khoảng cực thuận) là khoảng giá trị của nhân tố sinh thái mà ở đó sinh vật
A. phát triển thuận lợi nhất. B. có sức sống trung bình.
C. có sức sống giảm
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đoàn Ngọc Quang
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)