Ma trận kiểm tra chương bảng tuần hoàn

Chia sẻ bởi Hoàng Kim Thoa | Ngày 27/04/2019 | 85

Chia sẻ tài liệu: Ma trận kiểm tra chương bảng tuần hoàn thuộc Hóa học 10

Nội dung tài liệu:

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT CHƯƠNG BTH
KHỐI 10 CB

Nội dung kiến thức
Mức độ nhận thức
Cộng


Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng ở mức cao hơn



TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL


1. Bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nguyên tắc sắp xếp các nguyên tố trong bảng tuần hoàn
 Cấu tạo của bảng tuần hoàn: ô, chu kì, nhóm nguyên tố (nhóm A, nhóm B)
Từ vị trí trong bảng tuần hoàn của nguyên tố suy ra cấu hình electron nguyên tử và ngược lại
Giải bài tập xác định các nguyên tố ở hai chu kì liên tiếp, cùng một nhóm A, hai nhóm A liên tiếp.


Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 điểm

1 câu
0,5 điểm




1 câu
2 điểm
3 câu
3 điểm

2. Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố hóa học
 Đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố nhóm A.

- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử các nguyên tố trong chu kì.
- Sự biến đổi tuần hoàn cấu hình electron nguyên tử các nguyên tố chính là nguyên nhân của sự biến đổi tuần hoàn về tính chất các nguyên tố.
- Đặc điểm của một số nhóm A tiêu biểu.
- Dựa vào cấu hình electron của nguyên tử nhóm A, suy ra cấu tạo nguyên tử, đặc điểm cấu hình electron lớp ngoài cùng.
- Dựa vào cấu hình electron, xác định nguyên tố s, p, d.
- Viết được cấu hình electron của cation kim loại và anion của nguyên tố phi kim.



Số câu
Số điểm
1 câu
0,5 điểm

1 câu
0,5 điểm

1 câu
0,5 điểm



3 câu
1,5 điểm

3. Sự biến đổi tuần hoàn tính chất các nguyên tố hóa học
- Khái niệm và quy luật biến đổi tuần hoàn của bán kính nguyên tử, độ âm điện; tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit trong một chu  kì, trong nhóm A.

- Khái niệm và quy luật biến đổi tính kim loại, tính phi kim trong một chu kì, trong nhóm A.
- Sự biến đổi hoá trị của các nguyên tố với hiđro và hoá trị cao nhất với oxi của các nguyên tố trong một chu kì.
 - Viết được công thức hoá học và chỉ ra tính axit, bazơ của các oxit và hiđroxit tương ứng.
- Dựa vào qui luật chung, suy đoán được sự biến thiên tính chất cơ bản của nguyên tố trong chu kì (nhóm A).
- Giải được bài tập xác định nguyên tố từ công thức oxit cao nhất hoặc hợp chất với hidro.



Số câu
Số điểm



1 câu
2 điểm
1
0,5 điểm



2 câu
2,5 điểm

4. Ý nghĩa bảng tuần hoàn
- Từ vị trí (ô nguyên tố) trong bảng tuần hoàn các nguyên tố, suy ra cấu hình electron nguyên tử; Tính chất hoá học cơ bản của đơn chất và hợp chất nguyên tố đó.
- Từ cấu hình electron suy ra vị trí nguyên tố trong bảng tuần hoàn.
 - Mối quan hệ giữa vị trí các nguyên tố trong bảng tuần hoàn với cấu tạo nguyên tử; giữa vị trí với tính chất cơ bản của nguyên tố, với thành phần và tính chất của đơn chất và hợp chất.

- Mối quan hệ giữa tính chất của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận: + So sánh tính kim loại, phi kim của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.
+ So sánh tính axit, bazo của oxit và hidroxit của một nguyên tố với các nguyên tố lân cận.



Số câu
Số điểm

1 câu
2 điểm



1 câu
1 điểm


2 câu
3 điểm

Tổng số câu
Tổng số điểm
2 câu
1 điểm
1 câu
2 điểm
2 câu
1 điểm
1 câu
2 điểm
2 câu
1 điểm
1 câu
1 điểm

1 câu
2 điểm
10 câu
10 điểm






* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Hoàng Kim Thoa
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)