MA TRAN KIEM TRA 15 PHUT BÀI 4
Chia sẻ bởi Lăng Thị Thúy Huynh |
Ngày 26/04/2019 |
41
Chia sẻ tài liệu: MA TRAN KIEM TRA 15 PHUT BÀI 4 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Ngữ văn
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng một SỐ đơn vị kiến thức môn Ngữ văn lớp 10 CT chuẩn học kì II đến hết tiết 62.
- Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi.
+ Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bạch Đằng giang phú và Bình Ngô đại cáo.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận trong 15 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê một số chuẩn kiến thức kĩ năng của đơn vị kiến thức cần kiểm tra.
- Chọn một số nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
1. Văn học
Văn bản văn học
(Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu; Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
Nhớ Những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi; tác phẩm Bạch Đằng giang phú , Bình Ngô đại cáo
Hiểu giá trị nội dung của hai tác phẩm
Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật các sáng tác của NT.
4
2,0
2
1,0
1
6,0
.
7
10 điểm
Tổng
4 2,0
= 20%
2 1,0
= 10%
1 7,0
= 70%
7
10 điểm
= 100%
I.V ĐỀ KIỂM TRA
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Ngữ văn
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây:
Câu 1: Bài phú Sông Bach Đằng của Trương Hán Siêu được làm theo thể gì ?
A. Cổ phú B. Bài phú C. Văn phú D. Luật phú
Câu 2: Nhân vật Tử Trường được nói tới trong bài phú sông Bạch Đằng là tên chữ của ai?
A. Gia Cát Lượng C. Lý Bạch
B. Đào Tiềm D. Tư Mã Thiên
Câu 3: Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trãi?
A. 1380 – 1441 B. 1380 – 1440 C. 1380 – 1442 D. 1381 – 1442
Câu 4: Tác phẩm được xem là áng thiên cổ hùng văn?
A. Bình Ngô đại cáo C. Quân trung từ mệnh tập
B. Quốc âm thi tập D. Ức Trai thi tập.
Câu 5: Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu thể hiện nội dung gì?
A. Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước những chiến công trên sông Bạch Đằng.
B. Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.
C. Tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử.
D. Cả ba ý trên.
Câu 6: Vì lí do nào Nguyễn Trãi buộc phải cáo quan về ở ẩn?
A. Ông quá ngay thẳng.
B. Ông không còn được vua Lê tin tưởng.
C. Ông bị bọn nịnh thần ghen ghét tìm đủ mọi cách gièm pha, giá họa.
D. Ông cảm thấy mình không còn phù hợp với chốn quan trường hiểm ác nữa, ông từ quan để giữ được nhân cách của mình.
II. Phần tự luận (7 điểm):
Em hãy khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi?
-----Hết-----
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghiệm:
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
A
D
D
II. Phần tự luận:
Yêu cầu:
- Nội dung: Thơ văn Nguyễn Trãi hội tụ 2 nguồn cảm hứng lớn của VH dân tộc: yêu nước và nhân đạo (2,5 điểm).
Môn: Ngữ văn
I. MỤC TIÊU ĐỀ KIỂM TRA
- Thu thập thông tin để đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng một SỐ đơn vị kiến thức môn Ngữ văn lớp 10 CT chuẩn học kì II đến hết tiết 62.
- Cụ thể, đề kiểm tra nhằm đánh giá trình độ học sinh theo các chuẩn sau:
+ Những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi.
+ Giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm Bạch Đằng giang phú và Bình Ngô đại cáo.
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: kết hợp trắc nghiệm và tự luận.
- Cách tổ chức kiểm tra: cho học sinh làm bài kiểm tra kết hợp trắc nghiệm và tự luận trong 15 phút.
III. THIẾT LẬP MA TRẬN
- Liệt kê một số chuẩn kiến thức kĩ năng của đơn vị kiến thức cần kiểm tra.
- Chọn một số nội dung cần đánh giá và thực hiện các bước thiết lập ma trận đề kiểm tra.
- Xác định khung ma trận.
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Cộng
TN
TL
TN
TL
1. Văn học
Văn bản văn học
(Bạch Đằng giang phú – Trương Hán Siêu; Bình Ngô đại cáo – Nguyễn Trãi)
Nhớ Những nét chính về tác giả Trương Hán Siêu, Nguyễn Trãi; tác phẩm Bạch Đằng giang phú , Bình Ngô đại cáo
Hiểu giá trị nội dung của hai tác phẩm
Hiểu giá trị nội dung và nghệ thuật các sáng tác của NT.
4
2,0
2
1,0
1
6,0
.
7
10 điểm
Tổng
4 2,0
= 20%
2 1,0
= 10%
1 7,0
= 70%
7
10 điểm
= 100%
I.V ĐỀ KIỂM TRA
KIỂM TRA 15 PHÚT
Môn: Ngữ văn
I. Phần trắc nghiệm (3 điểm):
Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất cho mỗi câu hỏi sau đây:
Câu 1: Bài phú Sông Bach Đằng của Trương Hán Siêu được làm theo thể gì ?
A. Cổ phú B. Bài phú C. Văn phú D. Luật phú
Câu 2: Nhân vật Tử Trường được nói tới trong bài phú sông Bạch Đằng là tên chữ của ai?
A. Gia Cát Lượng C. Lý Bạch
B. Đào Tiềm D. Tư Mã Thiên
Câu 3: Năm sinh và năm mất của Nguyễn Trãi?
A. 1380 – 1441 B. 1380 – 1440 C. 1380 – 1442 D. 1381 – 1442
Câu 4: Tác phẩm được xem là áng thiên cổ hùng văn?
A. Bình Ngô đại cáo C. Quân trung từ mệnh tập
B. Quốc âm thi tập D. Ức Trai thi tập.
Câu 5: Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu thể hiện nội dung gì?
A. Lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc trước những chiến công trên sông Bạch Đằng.
B. Ca ngợi truyền thống anh hùng bất khuất, truyền thống đạo lí nhân nghĩa của dân tộc.
C. Tư tưởng nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trò, vị trí của con người trong lịch sử.
D. Cả ba ý trên.
Câu 6: Vì lí do nào Nguyễn Trãi buộc phải cáo quan về ở ẩn?
A. Ông quá ngay thẳng.
B. Ông không còn được vua Lê tin tưởng.
C. Ông bị bọn nịnh thần ghen ghét tìm đủ mọi cách gièm pha, giá họa.
D. Ông cảm thấy mình không còn phù hợp với chốn quan trường hiểm ác nữa, ông từ quan để giữ được nhân cách của mình.
II. Phần tự luận (7 điểm):
Em hãy khái quát những giá trị cơ bản về nội dung và nghệ thuật của thơ văn Nguyễn Trãi?
-----Hết-----
V. HƯỚNG DẪN CHẤM
I. Phần trắc nghiệm:
Câu hỏi
1
2
3
4
5
6
Đáp án
A
D
C
A
D
D
II. Phần tự luận:
Yêu cầu:
- Nội dung: Thơ văn Nguyễn Trãi hội tụ 2 nguồn cảm hứng lớn của VH dân tộc: yêu nước và nhân đạo (2,5 điểm).
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lăng Thị Thúy Huynh
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)