Ma trận địa 10 theo chuẩn kiến thức kỹ năng
Chia sẻ bởi Phạm Lan Giang |
Ngày 26/04/2019 |
61
Chia sẻ tài liệu: ma trận địa 10 theo chuẩn kiến thức kỹ năng thuộc Địa lý 12
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN MÔN ĐỊA LÍ LỚP 10
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chương I. Bản đồ
- Trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí.
- Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat.
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Hiểu được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí.
- Phân tích các mối quan hệ địa lí trên bản đồ.
Xác định được các dối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế, atlat.
- Phân tích các mối quan hệ địa lí trên bản đồ.
- Tính được khoảng cách trên bản đồ tương ứng với thực địa
Chương II. VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT
- Biết được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Trình bày được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất:
+ Chuyển động tự quay: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời : chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
-Hiểu được khái quát về VŨ Trụ, hệ Mạt Trời trong vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
.
- Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất:
+ Chuyển động tự quay: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời : chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa.
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
- Tính giờ của các quốc gia.
- Liên hệ Việt NAm
Chương III.Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển.
- Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất ( lớp vỏ. lớp manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, dộ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái.
- Biết được khái niệm thạch quyển .
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng.
- Trình bày được khái niệm nội lực, ngoại lực và nguyên nhân của chúng.
- Biết được tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ.
- Xác định được trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa
- Phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực và ngoại lực
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng.
- Nhận xét tác động của nội lực, ngoại lực qua tranh ảnh.
- Nhận xét được sự hình thành các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa.
Vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ ; các vành đai động đất, núi lửa.
-Khí quyển
- Biết khái niệm khí quyển.
- Biết khái niệm frông và các frông.
- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương.
- Biết được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất.
- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số gió đại phương.
- Biết được sự hình thành và phân bố của các đới. các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất
- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
- Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.
- Hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông. Và ảnh hưởng của
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Chương I. Bản đồ
- Trình bày được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí.
- Nhận biết một số phương pháp phổ biến để biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ và Atlat.
- Phân biệt được một số phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ.
- Hiểu được phương pháp sử dụng bản đồ, Atlat địa lí để tìm hiểu đặc điểm của các đối tượng, hiện tượng và phân tích các mối quan hệ địa lí.
- Phân tích các mối quan hệ địa lí trên bản đồ.
Xác định được các dối tượng địa lí và phương pháp biểu hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ tự nhiên, kinh tế, atlat.
- Phân tích các mối quan hệ địa lí trên bản đồ.
- Tính được khoảng cách trên bản đồ tương ứng với thực địa
Chương II. VŨ TRỤ, HỆ QUẢ CỦA CÁC CHUYỂN ĐỘNG CHÍNH CỦA TRÁI ĐẤT
- Biết được khái quát Vũ Trụ, hệ Mặt Trời trong Vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời.
- Trình bày được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất:
+ Chuyển động tự quay: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời : chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa
Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để trình bày các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
-Hiểu được khái quát về VŨ Trụ, hệ Mạt Trời trong vũ Trụ, Trái Đất trong hệ Mặt Trời
.
- Giải thích được các hệ quả chủ yếu của chuyển động tự quay quanh trục và chuyển động quanh Mặt Trời của Trái Đất:
+ Chuyển động tự quay: sự luân phiên ngày đêm, giờ trên Trái Đất, sự chuyển động lệch hướng của các vật thể.
+ Chuyển động quanh Mặt Trời : chuyển động biểu kiến hằng năm của Mặt Trời, hiện tượng mùa và hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa.
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ, mô hình để giải thích các hệ quả chuyển động của Trái Đất.
- Tính giờ của các quốc gia.
- Liên hệ Việt NAm
Chương III.Cấu trúc của Trái Đất. Thạch quyển.
- Nêu được sự khác nhau giữa các lớp cấu trúc của Trái Đất ( lớp vỏ. lớp manti, nhân Trái Đất) về tỉ lệ thể tích, dộ dày, thành phần vật chất cấu tạo chủ yếu, trạng thái.
- Biết được khái niệm thạch quyển .
- Trình bày được nội dung cơ bản của thuyết Kiến tạo mảng.
- Trình bày được khái niệm nội lực, ngoại lực và nguyên nhân của chúng.
- Biết được tác động của nội lực và ngoại lực đến sự hình thành địa hình bề mặt Trái Đất.
- Nhận biết cấu trúc bên trong của Trái Đất qua hình vẽ.
- Xác định được trên bản đồ các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa
- Phân biệt được thạch quyển và vỏ Trái Đất.
- Nguyên nhân sinh ra nội lực và ngoại lực
- Sử dụng tranh ảnh, hình vẽ để trình bày về thuyết Kiến tạo mảng.
- Nhận xét tác động của nội lực, ngoại lực qua tranh ảnh.
- Nhận xét được sự hình thành các vùng núi trẻ, các vùng có nhiều động đất, núi lửa.
Vận dụng thuyết Kiến tạo mảng để giải thích sơ lược sự hình thành các vùng núi trẻ ; các vành đai động đất, núi lửa.
-Khí quyển
- Biết khái niệm khí quyển.
- Biết khái niệm frông và các frông.
- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số loại gió địa phương.
- Biết được sự hình thành và phân bố của các đới, các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất.
- Biết được nguyên nhân hình thành một số loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất, gió mùa và một số gió đại phương.
- Biết được sự hình thành và phân bố của các đới. các kiểu khí hậu chính trên Trái Đất
- Hiểu được nguyên nhân hình thành và tính chất của các khối khí: cực, ôn đới, chí tuyến, xích đạo.
- Trình bày được nguyên nhân hình thành nhiệt độ không khí và các nhân tố ảnh hưởng đến nhiệt độ không khí.
- Hiểu và trình bày được sự di chuyển của các khối khí, frông. Và ảnh hưởng của
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Lan Giang
Dung lượng: |
Lượt tài: 2
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)