Ma trận đề Văn 10, 11, 12
Chia sẻ bởi Lê Thị Mỹ Ny |
Ngày 26/04/2019 |
66
Chia sẻ tài liệu: Ma trận đề Văn 10, 11, 12 thuộc Ngữ văn 10
Nội dung tài liệu:
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 12
MA TRẬN ĐỀ XUẤT
Mức độ
Bộ phận
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số điểm
Văn học
(1 câu)
1,0
1,0
2,0
Làm
văn
NLXH
(1 câu)
2,0
1,0
3,0
NLVH
( 1câu)
3,0
2,0
5,0
Tổng số điểm
( TS câu)
1,0
6,0
3,0
10
( 3 câu)
CÂU HỎI MINH HỌA
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Viết lại chính xác câu thơ đề từ của bài thơ Đàn ghi ta của Lor – ca ( Thanh Thảo) và cho biết ý nghĩa của lời đề từ ấy.
Câu 2: ( 3 điểm)
Viết một bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến của nhà bác học L. Pas – tơ :
“ Ngày nào tôi không làm việc, tôi cảm thấy mình đang phạm tội ăn cắp”.
II / PHẦN RIÊNG: ( 5 điểm)
Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn :( 5 điểm)
Cảm nhận về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn mở đầu chương Đất Nước ( trích Trường ca Mặt đường khát vọng):
“ Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
…….
Đất Nước có từ ngày đó…”
( Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm , sách Ngữ văn , Tập một,
NXB Giáo dục , 2008)
Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm)
Tính dân tộc của thơ Tố Hữu qua đoạn thơ mở đầu của bài Việt Bắc:
“ Mình về mình có nhớ ta
…….
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
( Việt Bắc – Tố Hữu, sách Ngữ văn Nâng cao, Tập một ,
NXB Giáo dục, 2008) - HẾT-
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 11
MA TRẬN ĐỀ XUẤT
Mức độ
Bộ phận
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số điểm
Văn học
(1 câu)
1,0
1,0
2,0
Tiếng Việt
( 1 câu)
1,0
1,0
2,0
Làm văn
( 1 câu)
1,0
3,0
2,0
6,0
Tổng số điểm
( TS câu)
3,0
5,0
2,0
10
( 3 câu)
CÂU HỎI MINH HỌA
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Chép lại hai câu thơ nổi tiếng thể hiện quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu và giải thích ý nghĩa của chúng.
Câu 2 ( 1 điểm )
Tim những từ đồng nghĩa với từ “ cậy” trong câu thơ của Nguyễn Du:
“ Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa…”
Giải thích vì sao tác giả chọn dùng từ “ cậy” mà không dùng các từ ngữ đồng nghĩa với từ này.
II / PHẦN RIÊNG: ( 5 điểm)
Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn :( 5 điểm)
Vẻ đẹp nào ở hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù đã để lại trong anh/ chị ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc nhất? Hãy trình bày cảm nhận của bản thân về điều ấy.
Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao: ( 5 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.- HẾT-
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 10
MA TRẬN ĐỀ XUẤT
Mức độ
Bộ phận
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số điểm
Văn học
(1 câu)
1,0
1,0
2,0
Tiếng Việt
( 1 câu)
0,5
0,5
1,0
Làm văn
( 1 câu)
1,0
4,0
2,0
7,0
Tổng số điểm
( TS câu)
2,5
5,5
2,0
10
( 3 câu)
CÂU HỎI MINH HỌA
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT
MA TRẬN ĐỀ XUẤT
Mức độ
Bộ phận
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số điểm
Văn học
(1 câu)
1,0
1,0
2,0
Làm
văn
NLXH
(1 câu)
2,0
1,0
3,0
NLVH
( 1câu)
3,0
2,0
5,0
Tổng số điểm
( TS câu)
1,0
6,0
3,0
10
( 3 câu)
CÂU HỎI MINH HỌA
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Viết lại chính xác câu thơ đề từ của bài thơ Đàn ghi ta của Lor – ca ( Thanh Thảo) và cho biết ý nghĩa của lời đề từ ấy.
Câu 2: ( 3 điểm)
Viết một bài văn nghị luận ngắn ( khoảng 400 từ) trình bày suy nghĩ của anh/ chị về ý kiến của nhà bác học L. Pas – tơ :
“ Ngày nào tôi không làm việc, tôi cảm thấy mình đang phạm tội ăn cắp”.
II / PHẦN RIÊNG: ( 5 điểm)
Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn :( 5 điểm)
Cảm nhận về đất nước của nhà thơ Nguyễn Khoa Điềm trong đoạn mở đầu chương Đất Nước ( trích Trường ca Mặt đường khát vọng):
“ Khi ta lớn lên Đất nước đã có rồi
…….
Đất Nước có từ ngày đó…”
( Đất Nước – Nguyễn Khoa Điềm , sách Ngữ văn , Tập một,
NXB Giáo dục , 2008)
Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao ( 5 điểm)
Tính dân tộc của thơ Tố Hữu qua đoạn thơ mở đầu của bài Việt Bắc:
“ Mình về mình có nhớ ta
…….
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay…”
( Việt Bắc – Tố Hữu, sách Ngữ văn Nâng cao, Tập một ,
NXB Giáo dục, 2008) - HẾT-
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 11
MA TRẬN ĐỀ XUẤT
Mức độ
Bộ phận
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số điểm
Văn học
(1 câu)
1,0
1,0
2,0
Tiếng Việt
( 1 câu)
1,0
1,0
2,0
Làm văn
( 1 câu)
1,0
3,0
2,0
6,0
Tổng số điểm
( TS câu)
3,0
5,0
2,0
10
( 3 câu)
CÂU HỎI MINH HỌA
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH: ( 5 điểm)
Câu 1: ( 2 điểm)
Chép lại hai câu thơ nổi tiếng thể hiện quan niệm văn chương của Nguyễn Đình Chiểu và giải thích ý nghĩa của chúng.
Câu 2 ( 1 điểm )
Tim những từ đồng nghĩa với từ “ cậy” trong câu thơ của Nguyễn Du:
“ Cậy em em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa…”
Giải thích vì sao tác giả chọn dùng từ “ cậy” mà không dùng các từ ngữ đồng nghĩa với từ này.
II / PHẦN RIÊNG: ( 5 điểm)
Câu 3.a Theo chương trình Chuẩn :( 5 điểm)
Vẻ đẹp nào ở hình tượng Huấn Cao trong truyện ngắn Chữ người tử tù đã để lại trong anh/ chị ấn tượng, suy nghĩ sâu sắc nhất? Hãy trình bày cảm nhận của bản thân về điều ấy.
Câu 3.b Theo chương trình Nâng cao: ( 5 điểm)
Cảm nhận của anh/chị về bi kịch tinh thần của nhân vật Hộ trong truyện ngắn Đời thừa của Nam Cao.- HẾT-
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ – LỚP 10
MA TRẬN ĐỀ XUẤT
Mức độ
Bộ phận
Biết
Hiểu
Vận dụng
Tổng số điểm
Văn học
(1 câu)
1,0
1,0
2,0
Tiếng Việt
( 1 câu)
0,5
0,5
1,0
Làm văn
( 1 câu)
1,0
4,0
2,0
7,0
Tổng số điểm
( TS câu)
2,5
5,5
2,0
10
( 3 câu)
CÂU HỎI MINH HỌA
I/ PHẦN CHUNG CHO TẤT
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Thị Mỹ Ny
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)