MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II - SH 11 - 2012

Chia sẻ bởi Võ Thị Phương Thanh | Ngày 26/04/2019 | 71

Chia sẻ tài liệu: MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ II - SH 11 - 2012 thuộc Sinh học 11

Nội dung tài liệu:

KHUNG MA TRẬN ĐỀ THI HKII – SINH HỌC 11

Chủ đề

Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng ở cấp độ thấp

Chủ đề 1
CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG Ở ĐỘNG VẬT
Nêu những đặc điểm thích nghi trong cấu tạo và chức năng của các cơ quan hô hấp ở các nhóm động vật khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau.
- Nêu được những đặc điểm thích nghi của hệ tuần hoàn ở các nhóm động vật khác nhau.
+ thế nào là hệ tuần hở, kín.
+Nêu đưiược hoạt động của tim (tính tự động và chu kì của tim).
+ hoạt động của hệ mạch (huyết áp, huyết áp tối đa, tối thiểu, vận tốc máu)
- Nêu được ý nghĩa của nội cân bằng đối với cơ thể (cân bằng áp suất thẩm thấu, cân bằng pH).
- Trình bày được vai trò của các cơ quan bài tiết ở các nhóm động vật khác nhau đối với nội cân bằng và cơ chế đảm bảo nội cân bằng (thông qua mối liên hệ ngược).
Phân biệt được các hình thức trao đổi khí, và thông khí ở các nhóm động vật
- Phân biệt hệ tuần hoàn hở, kín, giải thích các ưu điểm của HTH hở so với kín và kép so với đơn.
-phân biệt được huyết áp tâm thu và huyết áp tâm trương.


Cách đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người: Đếm nhịp tim, đo huyết áp.

17,5% tổng số điểm =43,75điểm
(7 câu)
57,14% hàng =25 điểm
(4 câu)
28,57% hàng =12.5 điểm
(2 câu)
14,28% hàng =6.25điểm
(1 câu)

Chủ đề 2
Cảm ứng
- Nêu được hướng động là vận động sinh trưởng hướng về phía tác nhân của môi trường do sự sai khác về tốc độ sinh trưởng tại hai phía của cơ quan (thân, rễ).
- Nêu được các kiểu hướng động.
- Nêu được cảm ứng là sự vận động sinh trưởng hoặc không sinh trưởng do sự biến đổi của điều kiện môi trường.
- Nêu được vai trò của cảm ứng đối với thực vật.
-
- Nêu được khái niệm điện sinh học, phân biệt được khái niệm điện tĩnh và điện động.
- Mô tả được sự dẫn truyền xung thần kinh trên sợi trục (có bao miêlin và không có bao miêlin) và chuyển xung thần kinh qua xinap.

- Phân biệt được ứng động sinh trưởng với ứng động không sinh trưởng. Cho ví dụ cụ thể.
- Phân biệt được đặc điểm cảm ứng của động vật so với thực vật.

- Phân biệt được một số hình thức học tập ở động vật.
- Phân biệt được tập tính bẩm sinh và tập tính thứ sinh (học được trong đời sống cá thể).
- Làm rõ các mức độ tiến hoá trong các hình thức cảm ứng ở các nhóm động vật có trình độ tổ chức khác nhau .
 Ứng dụng của cảm ứng thực vật vào đời sống.
- Ứng dụng của tập tính vào thực tiễn đời sống.


22.5% tổng số điểm = 56.25 điểm (9 câu)
44,44% hàng =25điểm
4 câu
33,33% hàng = 18.75 điểm
3 câu
22,22% hàng =12.5 điểm
2 câu

Chủ đề 3
Sinh trưởng và phát triển
- Trình bày được ảnh hưởng của điều kiện môi trường tới sự sinh trưởng và phát triển ở thực vật.
- Trình bày được các chất điều hoà sinh trưởng (phitôhoocmôn) có vai trò điều tiết sự sinh trưởng, phát triển.
- Nhận biết sự ra hoa là giai đoạn quan trọng của quá trình phát triển ở thực vật Hạt kín.
- Nêu được quang chu kì là sự phụ thuộc của sự ra hoa vào tương quan độ dài ngày và đêm.
- Biết được phitôcrôm là sắc tố tiếp nhận kích thích chu kì quang có tác động đến sự ra hoa.
- Trình bày được ảnh hưởng của hoocmôn đối với sự sinh trưởng và phát triển ở động vật có xương sống và không có xương sống.
- Nêu được cơ chế điều hoà sinh trưởng và phát triển.
- Nêu được nguyên nhân gây ra một số bệnh do rối loạn nội tiết phổ biến.
- Nêu được các nhân tố bên trong và các nhân tố bên ngoài ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển của động vật. - Trình bày được khả năng điều khiển sinh trưởng và phát triển ở động vật và người (cải tạo vật nuôi, cải thiện dân số và kế hoạch hoá gia đình).
- Phân biệt được khái niệm sinh trưởng, phát triển và mối liên quan giữa chúng.
- Phân biệt được sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.
-
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Thị Phương Thanh
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)