Ma trận đề ôn tập học kì 2 toán 10 năm 2017-2018
Chia sẻ bởi Đỗ Trung Kiên |
Ngày 27/04/2019 |
102
Chia sẻ tài liệu: Ma trận đề ôn tập học kì 2 toán 10 năm 2017-2018 thuộc Đại số 10
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN KIỂM TRA HỌC KỲ II – TOÁN 10 – NĂM HỌC 2017 – 2018
I.MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Chương
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu
Điểm
TN
TL
TN
TL
IV
(ĐS)
Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (3t)
Giải BPT bậc nhất, hệ BPT bậc nhất một ẩn.
Xác định được điều kiện của một BPT.
Biến đổi được BPT, hệ BPT tương đương.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
3
0.6
Dấu của nhị thức bậc nhất (3t)
Xét dấu một nhị thức.
Xét dâu tích; thương các nhị thức.
Giải BPT vận dụng xét dấu nhị thức.
Câu 4
Câu 5
Câu 1a
2
1
0.4
0.5
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (2t)
Nhận dạng BPT bậc nhất hai ẩn.
Xác định được miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn.
Áp dụng giải bài toán kinh tế.
Câu 6
Câu 7
Câu 8
3
0.6
Dấu của tam thức bậc hai (4t)
Nhận biết tam thức bậc hai; Xét dấu của tam thức bậc hai.
Xét dấu tích, thương các tam thức.
Áp dụng giải BPT.
Tìm m để tam thức bậc hai, BPT bậc 2 thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 9,10
Câu 11
Câu 12
Câu 1b
4
1
0.8
0.5
V
(ĐS)
Cung và góc lượng giác (2t)
Đổi được số đo của góc từ đơn vị độ sang radian và ngược lại.
Tính được giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
Câu 13, 14
Câu 15
3
0.6
Giá trị lượng giác của một cung (2t)
Nắm được các công thức lượng giác cơ bản; Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
Cho một giá trị lượng giác của một cung và cho biết cung thuộc góc phần tư nào đó. Tính được các giá trị lượng giác còn lại của cung đó.
Câu 16, 17
Câu 2a
2
1
0.4
0.5
Công thức lượng giác (4t)
Nắm được các công thức lượng giác.
Cho một giá trị lượng giác của một cung và cho biết cung thuộc góc phần tư nào đó. Tính được các giá trị lượng giác còn lại của cung đó.
Vận dụng tính, rút gọn biểu thức lượng giác.
Dùng các công thức lượng giác chứng minh đẳng thức lượng giác.
Câu 18, 19
Câu 20
Câu 21
Câu 2b
4
1
0.8
0.5
II
(HH)
Hệ thức lượng trong tam giác (5t).
Nhận dạng các hệ thức lượng trong tam giác.
Tính diện tích tam giác, bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác; Giải tam giác.
Vận dụng giải bài toán thực tế.
Câu 22, 23
Câu 24, 25, 26
Câu 27
6
1.2
III
(HH)
Phương trình đường thẳng (5t)
Nhận dạng được PTTS, PTTQ của đường thẳng; Xác định được VTCP, VTPT, điểm thuộc đường thẳng.
Tính được góc, khoảng cách; Tìm giao điểm 2 đt; Xét vị trí tương đối 2 đt; Viết được phương trình đường thẳng khi biết một số yếu tố liên quan.
Một số bài toán nâng cao trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
Câu 28, 29
Câu 30, 31
Câu 3a
Câu 3b
4
2
0.8
1.0
Phương trình đường tròn (3t)
Nhận dạng phương trình đường tròn; Tìm tâm và bán kính.
Viết phương trình đường tròn khi biết điều kiện cho trước.
Câu 32, 33
Câu 34
I.MA TRẬN ĐỀ
Tên chủ đề
Nhận biết
Thông hiểu
Vận dụng thấp
Vận dụng cao
Tổng
Chương
Nội dung
TN
TL
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Câu
Điểm
TN
TL
TN
TL
IV
(ĐS)
Bất phương trình và hệ bất phương trình một ẩn (3t)
Giải BPT bậc nhất, hệ BPT bậc nhất một ẩn.
Xác định được điều kiện của một BPT.
Biến đổi được BPT, hệ BPT tương đương.
Câu 1
Câu 2
Câu 3
3
0.6
Dấu của nhị thức bậc nhất (3t)
Xét dấu một nhị thức.
Xét dâu tích; thương các nhị thức.
Giải BPT vận dụng xét dấu nhị thức.
Câu 4
Câu 5
Câu 1a
2
1
0.4
0.5
Bất phương trình bậc nhất hai ẩn (2t)
Nhận dạng BPT bậc nhất hai ẩn.
Xác định được miền nghiệm của BPT bậc nhất hai ẩn.
Áp dụng giải bài toán kinh tế.
Câu 6
Câu 7
Câu 8
3
0.6
Dấu của tam thức bậc hai (4t)
Nhận biết tam thức bậc hai; Xét dấu của tam thức bậc hai.
Xét dấu tích, thương các tam thức.
Áp dụng giải BPT.
Tìm m để tam thức bậc hai, BPT bậc 2 thỏa mãn điều kiện cho trước.
Câu 9,10
Câu 11
Câu 12
Câu 1b
4
1
0.8
0.5
V
(ĐS)
Cung và góc lượng giác (2t)
Đổi được số đo của góc từ đơn vị độ sang radian và ngược lại.
Tính được giá trị lượng giác của các cung đặc biệt.
Câu 13, 14
Câu 15
3
0.6
Giá trị lượng giác của một cung (2t)
Nắm được các công thức lượng giác cơ bản; Giá trị lượng giác của các cung có liên quan đặc biệt.
Cho một giá trị lượng giác của một cung và cho biết cung thuộc góc phần tư nào đó. Tính được các giá trị lượng giác còn lại của cung đó.
Câu 16, 17
Câu 2a
2
1
0.4
0.5
Công thức lượng giác (4t)
Nắm được các công thức lượng giác.
Cho một giá trị lượng giác của một cung và cho biết cung thuộc góc phần tư nào đó. Tính được các giá trị lượng giác còn lại của cung đó.
Vận dụng tính, rút gọn biểu thức lượng giác.
Dùng các công thức lượng giác chứng minh đẳng thức lượng giác.
Câu 18, 19
Câu 20
Câu 21
Câu 2b
4
1
0.8
0.5
II
(HH)
Hệ thức lượng trong tam giác (5t).
Nhận dạng các hệ thức lượng trong tam giác.
Tính diện tích tam giác, bán kính đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp tam giác; Giải tam giác.
Vận dụng giải bài toán thực tế.
Câu 22, 23
Câu 24, 25, 26
Câu 27
6
1.2
III
(HH)
Phương trình đường thẳng (5t)
Nhận dạng được PTTS, PTTQ của đường thẳng; Xác định được VTCP, VTPT, điểm thuộc đường thẳng.
Tính được góc, khoảng cách; Tìm giao điểm 2 đt; Xét vị trí tương đối 2 đt; Viết được phương trình đường thẳng khi biết một số yếu tố liên quan.
Một số bài toán nâng cao trong mặt phẳng tọa độ Oxy.
Câu 28, 29
Câu 30, 31
Câu 3a
Câu 3b
4
2
0.8
1.0
Phương trình đường tròn (3t)
Nhận dạng phương trình đường tròn; Tìm tâm và bán kính.
Viết phương trình đường tròn khi biết điều kiện cho trước.
Câu 32, 33
Câu 34
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đỗ Trung Kiên
Dung lượng: |
Lượt tài: 5
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)