Ma trận -đề minh họa kỳ I

Chia sẻ bởi Võ Đình Hiệp | Ngày 26/04/2019 | 84

Chia sẻ tài liệu: Ma trận -đề minh họa kỳ I thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

KIỂM TRA HỌC KÌ I
I. MỤC ĐÍCH KIỂM TRA: Kiểm tra mức độ đạt chuẩn KTKN trong chương trình môn Vật lí lớp 12 sau khi HS học xong toàn bộ kiến thức học kì I, cụ thể trong khung ma trận
II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA
- Hình thức: 100% trắc nghiệm
- HS làm bài trên lớp.
III. MA TRẬN. BẢNG TRỌNG SỐ, SỐ CÂU VÀ ĐIỂM SỐ CỦA ĐỀ KIỂM TRA( h=0,85)
Nội dung
Tổng số tiết
Tiết LT
Chỉ số
Trọng số
Số câu
Điểm số




LT
VD
LT
VD
LT
VD
LT
VD

Chủ đề 1: Dao động cơ
11
6
5,1
5,9
15
17,35
5
5
1,67
1,67

Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm
8
6
5,1
2,9
15
8,53
4
3
1,33
1

Chủ đề 3: Dòng điện xoay chiều
15
8
6,8
8,2
20
24,12
6
7
2
2,33

TỔNG
34
20
17
17
50
50
15
15
5
5

KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA (Thời gian: 45 phút, 30 câu trắc nghiệm( 10 điểm) )

Tên Chủ đề

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Chủ đề 1: Dao động cơ (11 tiết)

Dao động điều hòa
Con lắc lò xo
Con lắc đơn
4. Dao động tắt dần. Dao động cưỡng bức
5. Tổng hợp hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số. Phương pháp giản đồ Fre-nen.
Xác định được chu kì dao động của con lắc đơn và gia tốc rơi tự do bằng thí nghiệm.
Nhận biết được các khái niệm, định nghĩa về: dao động điều hòa. li độ, biên độ, tần số, chu kỳ, pha dao động,
quá trình biến đổi năng lượng trong dao động điều hòa.
Viết được các hệ thức, phương trình liên hệ các đại lượng.
Nêu được một số ứng dụng của con lắc đơn, dao động riêng, dao động tắt dần, dao
động cưỡng bức, dao động duy trì...
Biết cách chọn hệ trục tọa độ, chỉ ra được các lực tác dụng lên vật; tính được chu kì dao động và các đại lượng
trong các công thức của con lắc; tổng hợp hai dao động điều hòa cùng tần số, cùng phương dao
động.
Biết cách sử dụng các dụng cụ, bố trí và tiến hành thí nghiệm, xử lí các số liệu thu được để đưa ra kết quả thí nghiệm.
Giải được các bài toán đơn giản theo các nội dung về dao động; dao động của con lắc đơn, con lắc lò xo nằm ngang và treo thẳng đứng, tổng hợp dao động.
Vận dụng lí thuyết cơ bản để giải quyết các bài toán có hiệu quả.
Giải được các
bài toán tổng hợp về dao động, dao động của con lắc đơn, con lắc lò xo
nằm ngang và treo thẳng đứng, tổng hợp dao động.
Vận dụng lí thuyết để giải quyết các bài toán có liên hệ các nội dung lí thuyết với thực tiễn.

Số câu
3 câu
2 câu
3 câu
2 câu

Số câu (điểm)
Tỉ lệ %
5 (1,67đ)
16,7 %
5 (1,67đ)
16,7%

Chủ đề 2: Sóng cơ và sóng âm (8 tiết)

Sóng cơ
Sự giao thoa
Sóng dừng
Đặc trưng vật lí của âm
Đặc trưng sinh lí của âm
Nhận biết được các khái niệm, định nghĩa về: sóng cơ và sóng âm,, các đặc trưng, tính chất vật lí của chúng.
Viết được các hệ thức, phương trình liên hệ các đại lượng.
Nêu được một số
ứng dụng của sóng cơ và sóng âm như giao thoa, sóng dừng...
Biết cách mô tả được sóng cơ và sóng âm, các đặc trưng, tính chất vật lí của chúng; các trường hợp giao thoa, sóng dừng...
Biết cách sử dụng các dụng cụ, bố trí và tiến hành thí nghiệm, xử lí các số liệu thu được để
đưa ra kết quả thí nghiệm.
2. Giải được các bài
toán đơn giản theo các nội dung về: sóng cơ và sóng âm, các đặc trưng, tính chất vật lí của
chúng; các trường hợp giao thoa, sóng dừng...
2. Vận dụng lí
thuyết cơ bản để giải quyết các bài toán có hiệu quả.
Giải được các bài toán tổng
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Võ Đình Hiệp
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)