Ma trận+ đề kiểm tra vật lí 11 lần I năm 2017

Chia sẻ bởi Lệ Hồng | Ngày 26/04/2019 | 67

Chia sẻ tài liệu: Ma trận+ đề kiểm tra vật lí 11 lần I năm 2017 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

SỞ GD&ĐT QUẢNG BÌNH
Trường THPT Hoàng Hoa Thám
Tổ. Vật Lí - CN
ĐỀ KIỂM TRA VẬT LÍ LỚP 11
Thời gian làm bài 45 phút
Mã đề: 001


A/ TRẮC NGHIỆM (5đ) GV. Nguyễn Minh Hóa
Câu 1. Chọn câu đúng.
Khi tăng đồng thời độ lớn của hai điện tích điểm và khoảng cách của chúng lên gấp đôi thì lực tương tác giữa chúng
A.Tăng lên gấp đôi B. Giảm đi một nữa C. Giảm đi bốn lần D. Không thay đổi
Câu 2. Công thức xác định cường độ điện trường gây ra bởi điện tích Q < 0, tại một điểm trong chân không, cách điện tích Q một khoảng r là:
A.  B.  C.  D. 
Câu 3. Hai điểm M và N nằm trên cùng một đường sức của một điện trường đều có cường độ E, hiệu điện thế giữa M và N là UMN, khoảng cách MN = d. Công thức nào sau đây là không đúng?
A. UMN = VM – VN. B. UMN = E.d C. AMN = q.UMN D. E = UMN.d
Câu 4. Khi một điện tích q= -2 C di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường thì lực điện sinh công – 6J. Hỏi hiệu điện thế UMN có giá trị nào sau đây ?
+ 12 V B. -12V C. +3 V D. – 3 V
Câu 5. Cường độ dòng điện được đo bằng dụng cụ nào sau đây ?
Lực kế B. Công tơ điện C. Nhiệt Kế D. Ampe kế
Câu 6. Hai điện tích điểm q1 = +3 (μC) và q2 = -3 (μC),đặt trong dầu (ε = 2) cách nhau một khoảng r = 3 (cm). Lực tương tác giữa hai điện tích đó là:
A. lực hút với độ lớn F = 45 (N). B. lực đẩy với độ lớn F = 45 (N).
C. lực hút với độ lớn F = 90 (N). D. lực đẩy với độ lớn F = 90 (N).
Câu 7. Một điện tích đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 (V/m). Lực tác dụng lên điện tích đó bằng 1,6.10-4 (N). Độ lớn điện tích đó là:
A. q = 0,5.10- 4 (μC). B. q = 0,5.10-6 (μC). C. q = 2.10-3 (C). D. q = 2. 10-4 (C).
Câu 8. Một bóng đèn ghi 6V – 6W mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua bóng là:
A. 36A B 6A C. 1A D. 12A
Câu 9. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức :
A. I = q2/t. B. I = q.t. C. I = q2.t D. I = q/t.
Câu 10. Bộ nguồn ghép nối tiếp gồm 4 nguồn giống nhau mỗi nguồn có suất điện động là e, điện trở trong r. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là
eb = 4e, rb = r/4 B. eb = e, rb = r/4 C. eb = 4e, rb = 4r D. eb = e/4, rb = r
Câu 11. Trong không khí có 4 điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = NI. Khi đặt tại O điện tích Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 9E và E. Khi đưa điện tích Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại N là
45E B. 2,5E C. 9E D. 3,6E

Câu 12. Hai nguồn có suất điện động như nhau e1 = e2 = e = 2V và có điện trở
trong tương ứng là r1 = 0,4 Ω, r2 = 0,2 Ω. Được mắc với điện trở R thành một mạch
điện kín như hình vẽ. Biết rằng, khi đó hiệu điện thế của cực dương so với cực âm
của nguồn này chênh lệch nhau 0,5 V so với nguồn kia. Giá trị của R là
0,2 Ω B. 0,4 Ω C. 0, 25 Ω D. 1 Ω


B/ TỰ LUẬN:
Bài 1 ( 1,5đ). Cho 2 điện tích q1 = 2nC, q2 = - 4nC đặt tại hai điểm AB cách nhau 3cm trong không khí. Tìm véc tơ cường độ điện trường do 2 diện tích gây ra
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lệ Hồng
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)