Ma tran de dia li 11 hk2
Chia sẻ bởi Lê Minh Tuấn |
Ngày 26/04/2019 |
88
Chia sẻ tài liệu: ma tran de dia li 11 hk2 thuộc Địa lý 11
Nội dung tài liệu:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1 TIẾT HỌC KÌ II
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 11 (Chương trình chuẩn)
1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề về kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga, tự nhiên – kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa.
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp;
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS;
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể;
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra tự luận.
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Ở đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 8 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Liên bang Nga 2 tiết (25%), Nhật Bản 3 tiêt (37,5 %), Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa 3 tiết (37,5%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết (30 %)
Thông hiểu (50 %)
Vận dụng (20 %)
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Liên Bang Nga
Trình bày được những thành tựu của chiến lược kinh tế mới, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của Liên Bang Nga.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1 câu = 2 điểm
Nhật Bản
Phân tích hoạt động thương mại của Nhật Bản
Hiểu và trình bày được những ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với phát triển kinh tế
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1
3
30%
1
1
10%
2 câu = 4 điểm
Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa
Hiểu và trình bày được các đặc điểm tự nhiên, dân cư của Trung Quốc
Phân tích sự thay đổi quan trọng trong tăng trưởng GDP và tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp và ngoại thương của Trung Quốc.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1
1
10%
1
3
30%
2 câu = 4 điểm
2
3
30%
2
6
50%
1
1
20%
5 câu=
10 điểm
Tự luận : 10 điểm = 5 câu
4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
Đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11, chương trình chuẩn
Nội dung đề:
Câu 1 (2điểm)
Trình bày ngành công nghiệp của Liên Bang Nga. Nêu những nguyên nhân ngành công nghiệp của Liên Bang Nga phát triển mạnh.
Câu 2 (4điểm) Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
2001
2004
Xuất khẩu
287,6
443,1
479,2
403,5
565,7
Nhập khẩu
235,4
335,9
379,5
349,1
454,5
Cán cân thương mại
52,2
107,2
99,7
54,4
111,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật bản qua các năm.
b. Nhận xét hoạt động thương mại của Nhật Bản qua các năm.
c. Theo em những Nhật Bản có những khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
Câu 3 (2điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1985
1995
2004
Trung Quốc
239,0
697,6
1 TIẾT HỌC KÌ II
MÔN ĐỊA LÍ KHỐI 11 (Chương trình chuẩn)
1. Xác định mục tiêu kiểm tra
- Kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng của HS sau khi học xong các chủ đề về kinh tế - xã hội của Liên Bang Nga, tự nhiên – kinh tế - xã hội của Nhật Bản, Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa.
- Phát hiện sự phân hoá về trình độ học lực của HS trong quá trình dạy học, để đặt ra các biện pháp dạy học phân hóa cho phù hợp;
- Giúp cho HS biết được khả năng học tập của mình so với mục tiêu đề ra của các chủ đề trong chương trình GDPT; tìm được nguyên nhân sai sót, từ đó điều chỉnh hoạt động dạy và học; phát triển kĩ năng tự đánh giá cho HS;
- Kiểm tra khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng của HS vào các tình huống cụ thể;
- Thu thập thông tin phản hồi để điều chỉnh quá trình dạy học và quản lí giáo dục.
2. Xác định hình thức kiểm tra
Hình thức kiểm tra tự luận.
3. Xây dựng ma trận đề kiểm tra
Ở đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11, chương trình chuẩn các chủ đề và nội dung kiểm tra với số tiết là: 8 tiết (bằng 100%), phân phối cho các chủ đề và nội dung như sau: Liên bang Nga 2 tiết (25%), Nhật Bản 3 tiêt (37,5 %), Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa 3 tiết (37,5%). Trên cơ sở phân phối số tiết như trên, kết hợp với việc xác định chuẩn quan trọng ta xây dựng ma trận đề kiểm tra như sau:
Mức độ
Chủ đề
Nhận biết (30 %)
Thông hiểu (50 %)
Vận dụng (20 %)
Cộng
Mức độ thấp
Mức độ cao
Liên Bang Nga
Trình bày được những thành tựu của chiến lược kinh tế mới, các ngành kinh tế, các vùng kinh tế của Liên Bang Nga.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1 câu = 2 điểm
Nhật Bản
Phân tích hoạt động thương mại của Nhật Bản
Hiểu và trình bày được những ảnh hưởng của các điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đối với phát triển kinh tế
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1
3
30%
1
1
10%
2 câu = 4 điểm
Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa
Hiểu và trình bày được các đặc điểm tự nhiên, dân cư của Trung Quốc
Phân tích sự thay đổi quan trọng trong tăng trưởng GDP và tốc độ tăng trưởng của ngành nông nghiệp và ngoại thương của Trung Quốc.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ:
1
1
10%
1
3
30%
2 câu = 4 điểm
2
3
30%
2
6
50%
1
1
20%
5 câu=
10 điểm
Tự luận : 10 điểm = 5 câu
4. Viết đề kiểm tra từ ma trận
Đề kiểm tra 1 tiết, học kì II, Địa lí 11, chương trình chuẩn
Nội dung đề:
Câu 1 (2điểm)
Trình bày ngành công nghiệp của Liên Bang Nga. Nêu những nguyên nhân ngành công nghiệp của Liên Bang Nga phát triển mạnh.
Câu 2 (4điểm) Cho bảng số liệu sau:
GIÁ TRỊ XUẤT, NHẬP KHẨU CỦA NHẬT BẢN QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1990
1995
2000
2001
2004
Xuất khẩu
287,6
443,1
479,2
403,5
565,7
Nhập khẩu
235,4
335,9
379,5
349,1
454,5
Cán cân thương mại
52,2
107,2
99,7
54,4
111,2
a. Vẽ biểu đồ thích hợp về giá trị xuất, nhập khẩu của Nhật bản qua các năm.
b. Nhận xét hoạt động thương mại của Nhật Bản qua các năm.
c. Theo em những Nhật Bản có những khó khăn gì trong phát triển kinh tế?
Câu 3 (2điểm)
Dựa vào bảng số liệu sau:
GDP CỦA TRUNG QUỐC VÀ THẾ GIỚI
(Đơn vị: tỉ USD)
Năm
1985
1995
2004
Trung Quốc
239,0
697,6
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Lê Minh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)