Mã 220
Chia sẻ bởi L Dng |
Ngày 26/04/2019 |
44
Chia sẻ tài liệu: Mã 220 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
Mã đề thi 220
Câu 81. Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng.
Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
A. Bậc 4. B. Bậc 3. C. Bậc 1. D. Bậc 2.
Câu 82. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường là ví dụ về quan hệ
A. hội sinh. B. ức chế - cảm nhiễm. C. kí sinh. D. cộng sinh.
Câu 83. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. n - 1. B. 2n + 1. C. n + 1. D. 2n - 1.
Câu 84. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,5. B. 0,3. C. 0,8. D. 0,2.
Câu 85. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 86. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt và bò sát phát sinh ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đệ tứ. B. Kỉ Cacbon (Than đá).
C. Kỉ Krêta (Phấn trắng). D. Kỉ Đệ tam.
Câu 87. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính. B. Loài ưu thế. C. Loài đặc trưng. D. Thành phần loài.
Câu 88. Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây là thể một?
A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng AIDS.
Câu 89. Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’AGX3’. B. 5’GGA3’. C. 5’XAA3’. D. 5’AUG3’.
Câu 90. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?
Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.
Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.
Di - nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.
Câu 91. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBbDD tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2. B. 6. C. 8. D. 4.
Câu 92. Dòng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây?
A. Chuyển gen. B. Nhân bản vô tính. C. Cấy truyền phôi. D. Gây đột biến.
Câu 93. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ dinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.
Sự tăng, giảm số lượng nhái sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng rắn hổ mang.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 94. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Nếu kích thước
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
Mã đề thi 220
Câu 81. Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Đại bàng.
Trong chuỗi thức ăn này, đại bàng là sinh vật tiêu thụ bậc mấy?
A. Bậc 4. B. Bậc 3. C. Bậc 1. D. Bậc 2.
Câu 82. Tảo giáp nở hoa gây độc cho cá, tôm sống trong cùng môi trường là ví dụ về quan hệ
A. hội sinh. B. ức chế - cảm nhiễm. C. kí sinh. D. cộng sinh.
Câu 83. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Tế bào sinh dưỡng của thể ba thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. n - 1. B. 2n + 1. C. n + 1. D. 2n - 1.
Câu 84. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen A của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,5. B. 0,3. C. 0,8. D. 0,2.
Câu 85. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố nào sau đây không phải là nhân tố tiến hóa?
A. Giao phối ngẫu nhiên. B. Đột biến.
C. Di - nhập gen. D. Chọn lọc tự nhiên.
Câu 86. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, thực vật có hạt và bò sát phát sinh ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đệ tứ. B. Kỉ Cacbon (Than đá).
C. Kỉ Krêta (Phấn trắng). D. Kỉ Đệ tam.
Câu 87. Đặc trưng nào sau đây là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính. B. Loài ưu thế. C. Loài đặc trưng. D. Thành phần loài.
Câu 88. Người mắc hội chứng bệnh nào sau đây là thể một?
A. Hội chứng Đao. B. Hội chứng Claiphentơ.
C. Hội chứng Tơcnơ. D. Hội chứng AIDS.
Câu 89. Côđon nào sau đây quy định tín hiệu mở đầu quá trình dịch mã?
A. 5’AGX3’. B. 5’GGA3’. C. 5’XAA3’. D. 5’AUG3’.
Câu 90. Khi nói về các nhân tố tiến hóa theo thuyết tiến hóa hiện đại, phát biểu nào sau đây sai?
Đột biến cung cấp nguồn biến dị sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
Giao phối không ngẫu nhiên là nhân tố định hướng quá trình tiến hóa.
Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen của quần thể không theo một chiều hướng nhất định.
Di - nhập gen có thể làm phong phú vốn gen của quần thể.
Câu 91. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen AaBbDD tạo ra tối đa bao nhiêu loại giao tử?
A. 2. B. 6. C. 8. D. 4.
Câu 92. Dòng vi khuẩn E. coli mang gen mã hóa insulin của người được tạo ra nhờ áp dụng kĩ thuật nào sau đây?
A. Chuyển gen. B. Nhân bản vô tính. C. Cấy truyền phôi. D. Gây đột biến.
Câu 93. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ dinh dưỡng giữa sâu ăn lá ngô và nhái dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
Sâu ăn lá ngô, nhái, rắn hổ mang và diều hâu đều là sinh vật tiêu thụ.
Sự tăng, giảm số lượng nhái sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng rắn hổ mang.
A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.
Câu 94. Khi nói về kích thước của quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
Kích thước tối đa là giới hạn lớn nhất về số lượng mà quần thể có thể đạt được, phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường.
Nếu kích thước
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: L Dng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)