Mã 213
Chia sẻ bởi L Dng |
Ngày 26/04/2019 |
59
Chia sẻ tài liệu: Mã 213 thuộc Sinh học 12
Nội dung tài liệu:
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
Mã đề thi 213
Câu 81. Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Rắn hổ mang. B. Ếch đồng. C. Cây lúa. D. Sâu ăn lá lúa.
Câu 82. Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên?
A. Hội chứng Đao. B. Bệnh bạch tạng.
C. Hội chứng AIDS. D. Bệnh máu khó đông.
Câu 83. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen Aabb tạo ra loại giao tử Ab chiếm tỉ lệ
A. 25%. B. 12,5%. C. 75%. D. 50%.
Câu 84. Trong kĩ thuật chuyển gen, loại enzim nào sau đây được dùng để nối các đoạn ADN với nhau tạo ADN tái tổ hợp?
A. Ligaza. B. ARN pôlimeraza. C. Restrictaza. D. ADN pôlimeraza.
Câu 85. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Thể một thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. n + 1. B. n - 1. C. 2n - 1. D. 2n + 1.
Câu 86. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen a của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,5. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,8.
Câu 87. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 88. Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?
A. Động vật. B. Độ pH. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ.
Câu 89. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UGU3’. B. 5’UUA3’. C. 5’AUG3’. D. 5’UAA3’.
Câu 90. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa?
A. Đột biến nhiễm sắc thể. B. Biến dị tổ hợp.
C. Đột biến gen. D. Thường biến.
Câu 91. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đệ tứ. B. Kỉ Cacbon. C. Kỉ Jura. D. Kỉ Đệ tam.
Câu 92. Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ hỗ trợ giữa các loài?
A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh.
C. Kí sinh. D. Ức chế - cảm nhiễm.
Câu 93. Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
Câu 94. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Quan hệ sinh thái giữa sâu ăn lá ngô và nhái là quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ dinh dưỡng giữa nhái và rắn hổ mang dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
Rắn hổ mang và diều hâu thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
Sự tăng, giảm số lượng sâu ăn lá ngô sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng nhái.
1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 95. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A.Quan hệ hỗ trợ đảmbảo cho quần thể
ĐỀ THI CHÍNH THỨC
(Đề thi có 06 trang)
KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2017
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: SINH HỌC
Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề
Họ, tên thí sinh: .....................................................................
Số báo danh: ..........................................................................
Mã đề thi 213
Câu 81. Cho chuỗi thức ăn: Cây lúa → Sâu ăn lá lúa → Ếch đồng → Rắn hổ mang → Diều hâu.
Trong chuỗi thức ăn này, loài nào là sinh vật tiêu thụ bậc 3?
A. Rắn hổ mang. B. Ếch đồng. C. Cây lúa. D. Sâu ăn lá lúa.
Câu 82. Ở người, bệnh hoặc hội chứng bệnh nào sau đây do đột biến nhiễm sắc thể gây nên?
A. Hội chứng Đao. B. Bệnh bạch tạng.
C. Hội chứng AIDS. D. Bệnh máu khó đông.
Câu 83. Theo lí thuyết, quá trình giảm phân bình thường ở cơ thể có kiểu gen Aabb tạo ra loại giao tử Ab chiếm tỉ lệ
A. 25%. B. 12,5%. C. 75%. D. 50%.
Câu 84. Trong kĩ thuật chuyển gen, loại enzim nào sau đây được dùng để nối các đoạn ADN với nhau tạo ADN tái tổ hợp?
A. Ligaza. B. ARN pôlimeraza. C. Restrictaza. D. ADN pôlimeraza.
Câu 85. Một loài sinh vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n. Thể một thuộc loài này có bộ nhiễm sắc thể là
A. n + 1. B. n - 1. C. 2n - 1. D. 2n + 1.
Câu 86. Một quần thể có thành phần kiểu gen là: 0,04AA : 0,32Aa : 0,64aa. Tần số alen a của quần thể này là bao nhiêu?
A. 0,5. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,8.
Câu 87. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, nhân tố tiến hóa nào sau đây làm phong phú vốn gen của quần thể?
A. Đột biến. B. Chọn lọc tự nhiên.
C. Giao phối không ngẫu nhiên. D. Các yếu tố ngẫu nhiên.
Câu 88. Nhân tố nào sau đây là nhân tố sinh thái hữu sinh?
A. Động vật. B. Độ pH. C. Ánh sáng. D. Nhiệt độ.
Câu 89. Ở sinh vật nhân thực, bộ ba nào sau đây mã hóa axit amin mêtiônin?
A. 5’UGU3’. B. 5’UUA3’. C. 5’AUG3’. D. 5’UAA3’.
Câu 90. Theo thuyết tiến hóa hiện đại, loại biến dị nào sau đây là nguyên liệu thứ cấp của quá trình tiến hóa?
A. Đột biến nhiễm sắc thể. B. Biến dị tổ hợp.
C. Đột biến gen. D. Thường biến.
Câu 91. Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất, các nhóm linh trưởng phát sinh ở kỉ nào sau đây?
A. Kỉ Đệ tứ. B. Kỉ Cacbon. C. Kỉ Jura. D. Kỉ Đệ tam.
Câu 92. Trong quần xã sinh vật, quan hệ sinh thái nào sau đây thuộc quan hệ hỗ trợ giữa các loài?
A. Cộng sinh. B. Cạnh tranh.
C. Kí sinh. D. Ức chế - cảm nhiễm.
Câu 93. Khi nói về quá trình dịch mã ở sinh vật nhân thực, phát biểu nào sau đây sai?
Trong quá trình dịch mã, ribôxôm dịch chuyển trên mARN theo chiều 5’ → 3’.
Sản phẩm của quá trình dịch mã là chuỗi pôlipeptit.
Nguyên liệu của quá trình dịch mã là các axit amin.
Quá trình dịch mã diễn ra trong nhân tế bào.
Câu 94. Cho chuỗi thức ăn: Cây ngô → Sâu ăn lá ngô → Nhái → Rắn hổ mang → Diều hâu. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
Quan hệ sinh thái giữa sâu ăn lá ngô và nhái là quan hệ cạnh tranh.
Quan hệ dinh dưỡng giữa nhái và rắn hổ mang dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
Rắn hổ mang và diều hâu thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
Sự tăng, giảm số lượng sâu ăn lá ngô sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng nhái.
1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 95. Khi nói về quan hệ giữa các cá thể trong quần thể sinh vật, phát biểu nào sau đây sai?
A.Quan hệ hỗ trợ đảmbảo cho quần thể
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: L Dng
Dung lượng: |
Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)