Mät so bien phap nghe thuat thuong gap trong tho van TIEU HOC
Chia sẻ bởi Hoàng Thanh Phong |
Ngày 10/10/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Mät so bien phap nghe thuat thuong gap trong tho van TIEU HOC thuộc Tập đọc 5
Nội dung tài liệu:
MỘT SỐ HÌNH THỨC TU TỪ THƯỜNG GẶP TRONG THƠ VĂN
1- PHONG ĐẠI là các diến đạt nhân lên gấp nhiều lần những thuộc tính của đối tượng nhằm mục đích làm nổi bật bản chất của đối tượng.
Ví dụ:
Hôm nay, sáng mồng hai tháng chín
Thủ đô hoa, vàng nắng Ba Đình
Muôn triệu tim chp... chim cũng nín
Bổng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh! Hô Chí Minh.
Phóng đại ở đây góp phần nói lên tình cảm gắn bó và lòng biết ơn sâu sắc của toàn thể nhân dân ta đối với Bác hồ và đối với các mạng.
Đi cấy
Người ta đi cấy lấy công
Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đât, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cững đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng
Phóng đại ở đây gói phần biểu hiện rõ rệt ý chí mạnh mẽ, quyết tâm phấn đấu khắc phục mọi khó khăn của người nông dân lao động.
2- SO SÁNH TU TỪ là cách đối chiếu hai đối tượng khác loại trong thực tế khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối cảm nhận mưới mẽ về đối tượng.
Ví dụ:
Nắng vườn hoa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa....
So sánh thứ nhất dùng từ so sánh “như”, so sánh thứ hai dùng từ có nghĩa khẳng định “là”. Cả hai so sánh tu từ này được sử dụng để nói lên mơ ước, khát vọng về tương lai, lòng yêu tha thiết đối với cuộc đời. “Bướm bay”, “con tàu” đều là những vật động, những hình ảnh đẹp. “Lời hát”, “đất nước” đều là có nét nghĩa kêu gọi khích lệ động viên đi tới một tương lai sáng, đi tới những chân trời mơ ước.
Thân dừa bác phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao.
Tàu dừa - chiếc lược chảy vào mây xanh.
Cả hai so sánh trên đây đều dúng ngắt giọng (được ghi lại bằng gạch ngang) và đối chọi (giữa “quả dừa” và “tàu dừa”) để tạo nên một hình thức so sánh có âm điệu nhịp nhàng. So sánh thứ nhất vừa đúng vừa lạ: những quả dừa có khác gì đàn lợn con, mà đàn lợn co này lại nằm trên cao. So sánh thứ hai vừa đẹp vừa lạ: Tàu dừa mà thành chiếc lược, mây xanh mà thành suối tóc thì thật kì diệu và thơ mộng.
3. ẨN DỤ TU TỪ là tên gọi thứ hai có giá trị tu từ ( tức có khả năng gợi hình, gợi cảm..) của một sự vật (A), mà tên gọi thứ hai này là kết quả so sánh ngầm sự vật đó (A) với một sự vật khác (B), dựa trên sự giống nhay giữa hai sự vật.
Ví dụ:
a) Trong câu thơ dưới đây, “nụ ngói hồng” (B) là tên gọi thứ hai có gia trị tu từ, chỉ “ ngôi nhà lớp ngói đỏ” (A), mà tên gọi “nụ ngói hồng” có được là do có sự so sánh ngầm giữa “ngối nhà lợp ngói đỏ: với “nụ hoa”.
Trong đạm bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Ẩn dụ tu từ “ nụ ngói hồng” ở đây làm nổi bật một ý thơ rất hay: đối lập với đổ nát đạn bom gây ra vẫn là những công trình xây dựng có ngói mới hồng tươi đẹp như những nụ hoa, thể hiện sức sống mạnh mẽ của nhân dân ta.
Về thăm nhà Bác, làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Có con bướm tráng lượn vòng
Có chùm ổi chín vòng ong sắc trời.
Ẩn dụ tu từ trong câu thơ trên vừa nói được “hàng rân bụt có hoa màu đỏ” vừa làm bức tranh miêu tả vẽ đẹp lung linh với những màu sắc sống động: Thắp lên lửa hồng, bướm trắng lượn vòng, ổi chín vàng ông sắc trời.
4- NHÂN HÓA là một dạng của ẩn dụ, dùng những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con người để biểu thị thuộc tính của đối tượng không pơhỉ con người, nhằm lầm cho đối tượng được miêu tả trơ nên gần gũi, dễ hiểu, đồng thời làm cho người nói có khả năng bày tỏ kín đáo táam tư, thái độ của mình.
Ví dụ:
Mí bủa vây lấy những gốc cọ, dương như cọ sơ mía tấm công, ngọn cọ nào cũng cố vút lên có tít.
Nhơ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trồng theo bóng người
Ở ví dụ thứ nhất, việc
1- PHONG ĐẠI là các diến đạt nhân lên gấp nhiều lần những thuộc tính của đối tượng nhằm mục đích làm nổi bật bản chất của đối tượng.
Ví dụ:
Hôm nay, sáng mồng hai tháng chín
Thủ đô hoa, vàng nắng Ba Đình
Muôn triệu tim chp... chim cũng nín
Bổng vang lên tiếng hát ân tình
Hồ Chí Minh! Hô Chí Minh.
Phóng đại ở đây góp phần nói lên tình cảm gắn bó và lòng biết ơn sâu sắc của toàn thể nhân dân ta đối với Bác hồ và đối với các mạng.
Đi cấy
Người ta đi cấy lấy công
Tôi đây đi cấy còn trông nhiều bề
Trông trời, trông đât, trông mây
Trông mưa, trông gió, trông ngày, trông đêm
Trông cho chân cững đá mềm
Trời êm bể lặng mới yên tấm lòng
Phóng đại ở đây gói phần biểu hiện rõ rệt ý chí mạnh mẽ, quyết tâm phấn đấu khắc phục mọi khó khăn của người nông dân lao động.
2- SO SÁNH TU TỪ là cách đối chiếu hai đối tượng khác loại trong thực tế khách quan, không đồng nhất với nhau hoàn toàn mà chỉ có nét giống nhau nào đó, nhằm diễn tả bằng hình ảnh một lối cảm nhận mưới mẽ về đối tượng.
Ví dụ:
Nắng vườn hoa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa....
So sánh thứ nhất dùng từ so sánh “như”, so sánh thứ hai dùng từ có nghĩa khẳng định “là”. Cả hai so sánh tu từ này được sử dụng để nói lên mơ ước, khát vọng về tương lai, lòng yêu tha thiết đối với cuộc đời. “Bướm bay”, “con tàu” đều là những vật động, những hình ảnh đẹp. “Lời hát”, “đất nước” đều là có nét nghĩa kêu gọi khích lệ động viên đi tới một tương lai sáng, đi tới những chân trời mơ ước.
Thân dừa bác phếch tháng năm
Quả dừa - đàn lợn con nằm trên cao.
Đêm hè hoa nở cùng sao.
Tàu dừa - chiếc lược chảy vào mây xanh.
Cả hai so sánh trên đây đều dúng ngắt giọng (được ghi lại bằng gạch ngang) và đối chọi (giữa “quả dừa” và “tàu dừa”) để tạo nên một hình thức so sánh có âm điệu nhịp nhàng. So sánh thứ nhất vừa đúng vừa lạ: những quả dừa có khác gì đàn lợn con, mà đàn lợn co này lại nằm trên cao. So sánh thứ hai vừa đẹp vừa lạ: Tàu dừa mà thành chiếc lược, mây xanh mà thành suối tóc thì thật kì diệu và thơ mộng.
3. ẨN DỤ TU TỪ là tên gọi thứ hai có giá trị tu từ ( tức có khả năng gợi hình, gợi cảm..) của một sự vật (A), mà tên gọi thứ hai này là kết quả so sánh ngầm sự vật đó (A) với một sự vật khác (B), dựa trên sự giống nhay giữa hai sự vật.
Ví dụ:
a) Trong câu thơ dưới đây, “nụ ngói hồng” (B) là tên gọi thứ hai có gia trị tu từ, chỉ “ ngôi nhà lớp ngói đỏ” (A), mà tên gọi “nụ ngói hồng” có được là do có sự so sánh ngầm giữa “ngối nhà lợp ngói đỏ: với “nụ hoa”.
Trong đạm bom đổ nát
Bừng tươi nụ ngói hồng
Ẩn dụ tu từ “ nụ ngói hồng” ở đây làm nổi bật một ý thơ rất hay: đối lập với đổ nát đạn bom gây ra vẫn là những công trình xây dựng có ngói mới hồng tươi đẹp như những nụ hoa, thể hiện sức sống mạnh mẽ của nhân dân ta.
Về thăm nhà Bác, làng Sen
Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng
Có con bướm tráng lượn vòng
Có chùm ổi chín vòng ong sắc trời.
Ẩn dụ tu từ trong câu thơ trên vừa nói được “hàng rân bụt có hoa màu đỏ” vừa làm bức tranh miêu tả vẽ đẹp lung linh với những màu sắc sống động: Thắp lên lửa hồng, bướm trắng lượn vòng, ổi chín vàng ông sắc trời.
4- NHÂN HÓA là một dạng của ẩn dụ, dùng những từ ngữ biểu thị thuộc tính, dấu hiệu của con người để biểu thị thuộc tính của đối tượng không pơhỉ con người, nhằm lầm cho đối tượng được miêu tả trơ nên gần gũi, dễ hiểu, đồng thời làm cho người nói có khả năng bày tỏ kín đáo táam tư, thái độ của mình.
Ví dụ:
Mí bủa vây lấy những gốc cọ, dương như cọ sơ mía tấm công, ngọn cọ nào cũng cố vút lên có tít.
Nhơ chân Người bước lên đèo
Người đi rừng núi trồng theo bóng người
Ở ví dụ thứ nhất, việc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Hoàng Thanh Phong
Dung lượng: 43,50KB|
Lượt tài: 0
Loại file: doc
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)