Ly11

Chia sẻ bởi huỳnh thị long hội | Ngày 26/04/2019 | 257

Chia sẻ tài liệu: ly11 thuộc Vật lý 11

Nội dung tài liệu:

Bài 13. DÒNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
Khi nhiệt độ tăng điện trở của kim loại tăng là do
A. số electron tự do trong kim loại tăng. B. số ion dương và ion âm trong kim loại tăng.
C. các ion dương và các electron chuyển động hỗn độn hơn. D. sợi dây kim loại nở dài ra.
Điện trở của kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ như thế nào
A. Tăng khi nhiệt độ giảm B. Tăng khi nhiệt độ tăng
C. Không đổi theo nhiệt độ D. Tăng hay giảm phụ thuộc vào bản chất kim loại
Sợi dây đồng có điện trở 74Ω ở nhiệt độ 500C. Điện trở của sợi dây đó ở 1000C là bao nhiêu biết α = 0,004K-1
A. 66Ω B. 76Ω C. 86Ω D. 96Ω
cặp nhiệt điện đồng – constantan có hệ số nhiệt điện động α = 41,8µV/K và điện trở trong r = 0,5Ω. Nối cặp nhiệt điện này với điện kế có điện trở R = 30Ω rồi đặt mối hàn thứ nhất ở không khí có nhiệt độ 200C, mối hàn thứ hai trong lò điện có nhiệt độ 4000C. Cường độ dòng điện chạy qua điện kế là
A. 0,52mA B. 0,52µA C. 1,04mA D. 1,04µA
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của
A. các ion dương. B. các electron. C. các ion âm. D. các nguyên tử
Khi đường kính của khối kim loại đồng chất, tiết diện đều tăng 2 lần thì điện trở của khối kim loại
A. tăng 2 lần. B. tăng 4 lần. C. giảm 2 lần. D. giảm 4 lần.
Ở 200C điện trở suất của bạc là 1,62.10-8 Ω.m. Biết hệ số nhiệt điện trở của bạc là 4,1.10-3 K-1. Ở 330 K thì điện trở suất của bạc là
A. 1,866.10-8 Ω.m. B. 3,679.10-8 Ω.m. C. 3,812.10-8 Ω.m. D. 4,151.10-8 Ω.m.
Ở nhiệt độ 250C điện trở của một thanh kim loại là 2,5Ω. Hỏi nhiệt độ phải bằng bao nhiêu để điện trở của nó bằng 3,0Ω. Nếu hệ số nhiệt điện trở là 5.10-3K-1
A. 650 C B. 550 C C. 450 C D. 350 C
Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động =48 (V/K được đặt trong không khí ở 200C, còn mối hàn kia được nung nóng đến nhiệt độ t, suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt khi đó là E = 6mV. Nhiệt độ của mối hàn được nung nóng t là
A. 1250 C B. 3980 K C. 1450 C D. 4180 K
Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển động có hướng của
A. các ion dương cùng chiều điện trường. B. các ion âm ngược chiều điện trường.
C. các electron tự do ngược chiều điện trường. D. các prôtôn cùng chiều điện trường.
Hạt mang tải điện trong chất điện phân là
A. ion dương và ion âm. B. electron và ion dương. C. electron. D. electron, ion dương và ion âm
Điện phân dung dịch H2SO4 với các cực làm bằng platin, ta thu được khí H2 và O2 ở các cực. Tìm thể tích khí Hydro thu được ở catốt (ở đktc) nếu cường độ dòng điện là I=5A, thời gian điện phân là 32 phút 10 giây
A. 1,12 lít B. 2,24 lít C. 11,2 lít D. 22,4 lít
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2=41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết ACu=64, nCu=2, AAg=108, nAg=1
A. 6,08g B. 12,16g C. 24,32g D. 18,24g
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat có anôt bằng bạc, cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5A. Lượng bạc bám vào cực âm của bình điện phân trong 2 giờ là bao nhiêu, biết bạc có A = 108, n = 1:
A. 40,29g B. 40,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: huỳnh thị long hội
Dung lượng: | Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)