Ly thuyet va bai tap TN chuong II Lý 10

Chia sẻ bởi Nguyễn Ngọc Hiền | Ngày 25/04/2019 | 49

Chia sẻ tài liệu: Ly thuyet va bai tap TN chuong II Lý 10 thuộc Vật lý 10

Nội dung tài liệu:

1. Các định luật cơ học của Niu-tơn
a. Định luật I của Niu-tơn:  = 0 (  = 0
b. Định luật II của Niu-tơn :  =  ( F = m(a(
c. Định luật III của Niu-tơn: Hai vật tương tác với nhau bằng những lực trực đối.
= - 
Đặc điểm của cặp lực và phản lực:
Lực và phản lực luôn luôn xuất hiện từng cặp.
Lực và phản lực không thể cân bằng nhau vì chúng đặt vào hai vật khác nhau.
2. Điều kiện cân bằng của một chất điểm
Điều kiện cân bằng của chất điểm là hợp lực của các lực tác dụng lên nó bằng không: 
Khi đó: 
3. Các lực cơ học
a. Lực hấp dẫn
Trường hợp hai vật (coi như chất điểm) có khối lượng m1, m2 cách nhau một khoảng r hút nhau bằng một lực: 
Trọng lượng của vật khối lượng m khi ở trên mặt đất (h = 0):  = P = mg
g = 
Trọng lượng của vật khối lượng m khi ở độ cao h (h ( 0): = Ph = mgh
G = 6,67.10-11 
Biểu thức của gia tốc rơi tự do ở độ cao h: , M, R lần lượt là khối lượng và bán kính Trái Đất.
b. Lực đàn hồi của lò xo
Trong giới hạn đàn hồi, lực đàn hồi của lò xo tỉ lệ với độ biến dạng của lò xo: Fđh = -k(l
Trong đó: k = độ cứng (hay hệ số đàn hồi của lò xo có đơn vị là N/m)
(l = = độ biến dạng (độ dãn hay nén của lò xo).(m)
lo = chiều dài tự nhiên của lò xo (lúc lò xo không dãn, không nén) (m)
c. Lực ma sát
Lực ma sát nghỉ
Giá của luôn nằm trong mặt tiếp xúc giữa hai vật.
 có phương, chiều ngược chiều với ngoại lực tác dụng.
Độ lớn của Fmsn bằng độ lớn của F ngoại lực.
Fmsn ( (n.N
Lực ma sát trượt
Độ lớn của Fmst tỉ lệ thuận với áp lực N tác dụng lên mặt tiếp xúc: Fmst = (t.N
Trong một số trường hợp, hệ số ma sát trượt và hệ số ma sát nghỉ xấp xỉ bằng nhau: (n = (t
Lực ma sát lăn (Fmsl)
Lực ma sát lăn xuất hiện khi một vật lăn trên mặt một vật khác có tác dụng cản trở sự lăn đó.
Fmsl = (l.N ; (l < (t
Phép tổng hợp - phân tích lực
Qui tắc hợp lực
Hợp lực của hai lực đồng qui được biểu diễn bằng đường chéo của hình bình hành mà hai cạnh là những vec tơ biểu diễn hai lực thành phần.

Phân tích lực
Phép phân tích lực là ngược với phép tổng hợp lực nên cũng tuân theo qui tắc hình bình hành.
5. Vật được ném theo phương thẳng đứng
Trường hợp ném thẳng đứng lên trên với vận tốc đầu v0
Chọn trục Oy thẳng đứng, chiều dương hướng lên, gốc O ở vị trí ném, gốc thời gian là lúc ném.
+ Gia tốc: a = - g
+ Vận tốc: v = v0 + at = v0 - gt
+ Phương trình chuyển động của vật: y = v0t - gt2
Trường hợp ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu v0
Chọn trục Oy thẳng đứng, chiều dương hướng xuống, gốc O ở vị trí ném, gốc thời gian là lúc ném.
+ Gia tốc: a = g
+ Vận tốc: v = v0 + at = v0 + gt
+ Phương trình chuyển động của vật: y = v0t + gt2
c. Vật được ném ngang từ độ cao h với vận tốc đầu v0
Chọn trục Ox nằm ngang; Oy thẳng đứng hướng xuống, gốc O ở vị trí ném, gốc thời gian là lúc ném. Phân tích chuyển động của vật thành hai thành phần:
Chuyển động theo phương ngang Ox là chuyển động thẳng đều.
Chuyển động theo phương thẳng đứng Oy là chuyển động rơi tự do.
+ Vận tốc – Gia tốc
 
+ Phương trình chuyển động của vật: 
+ Phương trình quĩ đạo - Quĩ đạo của chuyển động ném ngang y = x2
Quĩ đạo của chuyển động ném ngang là đường Parabol.
+ Tầm nộm xa: L = vot = vo
d. Vật được ném xiên lên một góc ( so với phương ngang, vận tốc đầu v0
Chọn trục Ox nằm ngang; Oy thẳng đứng hướng lên, gốc O ở vị trí ném, gốc thời gian là lúc ném. Phân tích chuyển động của vật thành hai thành phần:
Chuyển
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Ngọc Hiền
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)