Lý Thuyết Thống kê 2

Chia sẻ bởi Lê Thanh Sang | Ngày 18/03/2024 | 13

Chia sẻ tài liệu: Lý Thuyết Thống kê 2 thuộc Toán học

Nội dung tài liệu:

1
NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ DOANH NGHIỆP
Phần mở đầu
2
Một số vấn đề chung
Thời lượng: 60 tiết
Phương pháp giảng dạy và học tập
3
Tài liệu tham khảo
Tài liệu tham khảo
- Giáo trình Thống kê Doanh nghiệp - Trường Đại học Kinh tế quốc dân
- Giáo trình và bài tập Lý thuyết thống kê - Trường Đại học Kinh tế quốc dân
- Giáo trình Thống kê thương mại - Trường Đại học Kinh tế quốc dân
- Giáo trình Thống kê thương mại - Trường Đại học Thương mại
- Các văn bản, tạp chí chuyên ngành
4
Phương pháp đánh giá kết quả

- Trong quá trình học tập khuyến khích sinh viên trao đổi ý kiến, thảo luận.
- Thực hiện 2 bài kiểm tra học trình
- 1 bài tập lớn hoặc một tiểu luận làm theo nhóm, được sử dụng để tính thay cho 2 bài kiểm tra học trình và được tính vào điểm đánh giá môn học với hệ số 30% - 40%
- Thi viết cuối kỳ (với hệ số 70 % - 60%).
5
Kết cấu: Gồm 8 chương
Chương I: Các vấn đề chung về Lý thuyết thống kê và Thống kê doanh nghiệp
Chương II: Phân tổ trong thống kê doanh nghiệp
Chương III: Thống kê giá, lượng và tỷ giá hối đoái
Chương IV: Thống kê lưu chuyển hàng hóa, d?ch v? XNK
Chương V: Thống kê nguồn nhân lực, năng suất và thu nhập của người lao động
Chương VI: Thống kê tài sản doanh nghiệp
Chương VII: Thống kê kết quả sản xuất kinh doanh - XNK của doanh nghiệp
Chương VIII: Thống kê hiệu quả doanh nghiệp
6
Chương I: Các vấn đề chung về Lý thuyết thống kê và Thống kê doanh nghiệp
Kết cấu:
I. Đối tượng và vai trò của thống kê
Quá trình nghiên cứu Thống kê
Đối tượng nghiên cứu của thống kê doanh nghiệp (TKDN)
IV. Nhiệm vụ của TKDN
V. Hệ thống chỉ tiêu TKDN
VI. Cơ sở lý luận của TKDN
7
I. Đối tượng và vai trò của Thống kê
1. Thống kê học là gì?
8
2. Đối tượng nghiên cứu của TK
KN: Mặt lượng trong mối quan hệ mật thiết với mặt chất của các hiện tượng quá trình KT_XH số lớn trong điều kiện lịch sử cụ thể
Lượng
Chất
9
Thống kê là bộ môn KH xã hội?
KH tự nhiên KH xã hội
HT QT
tự nhiên
HT, QT
xă hội
Thế giới
10
Qui luật số lớn
KN: Là một qui luật của toán học
Khi xem xét các biểu hiện của sự vật hiện tượng tới mức đầy đủ thì bản chất của hiện tượng sẽ được bộc lỗ rõ
HT KT-XH
Chênh lệch do các tác
động ngẫu nhiên
Nhân tố
bản chất
Nhân tố
ngẫu nhiên
11
Điều kiện lịch sử cụ thể?
Thời gian
Địa điểm
ý nghĩa
12
3. Các loại hiện tượng, quá trình KT-XH
3.1. HT, QT về dân số
- Số lượng? ý nghĩa?
- Cơ cấu? ý nghĩa?
* Giới tính
* Độ tuổi
* Nghề nghiệp
* Thu nhập
* Dân tộc .
13
3.1. HT, QT về dân số (Tiếp)
Xu hướng biến động của:
* Quy mô dân cư?
* Cơ cấu dân cư?
14
3.2. Các hiện tượng và quá trình tái sản xuất mở rộng
?
Sản xuất
Tích luỹ
N/c tình hìnhSản xuất
Tiêu dùng
Phân phối
Trao đổi
Tích luỹ
15
3.3. Các hiện tượng quá trình về đời sống vật chất và tinh thần
Thu nhập
Giáo dục
Văn hoá ..
16
3.4. HT-QT về chính trị xã hội
17
4. Vai trß cña Thèng kª
Thu thập
Xử lý
Lưu trữ và cung cấp
thông tin và xây dụng các quyết định quản lý KT-XH
18
II. Quá trình nghiên cứu Thống kê





Yêu cầu: Nắm vững KN, nội dung, và các vấn đề cần lưu ý của 7 giai đoạn sau
19
7 giai đoạn của điều tra TK
Xác định Mục tiêu nghiên cứu
Nội dung và HT Chỉ Tiêu
Tổng hợp/S
Dự đoán/F
Quyết định/D
Phân tích/A
Điều tra/
20
1. Xác định mục tiêu nghiên cứu
Yêu cầu:
Đáp ứng được yêu cầu của SX-KD
Chính xác
Kịp thời
Cụ thể
Có tính khả thi
Đảm bảo tính kinh tế
21
2 – Xây dựng HTCT thống kê
2.1. Khái niệm và tác dụng của HTCTTK
* KN
HTCTTK là một tập hợp những chỉ tiêu có khả năng phản ánh được các mặt, các đặc trưng quan trọng, các mối liên hệ cơ bản giữa các mặt của tổng thể nghiên cứu, giữa tổng thể nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan.
* Tác dụng: Lượng hóa các mặt cơ cấu và các mối liên hệ cơ bản của hiện tượng nghiên cứu.
22
2. Xây dựng HTCT thống kê (TiÕp)
2.2. Căn cứ xây dựng HTCT:
- Mục đích nghiên cứu
- Tính chất và đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
- Khả năng nhân, tài, vật lực cho phép.
23
2.3. Yêu cầu của HTCT

- Nêu được mối liên hệ giữa các bộ phận, các mặt của hiện tượng, giữa hiện tượng nghiên cứu với các hiện tượng có liên quan.
- Có các chỉ tiêu mang tính chất chung, các chỉ tiêu mang tính chất bộ phận, và các chỉ tiêu nhân tố.
- Phải thống nhất về nội dung, phương pháp và phạm vi tính toán
24
3. Điều tra Thống kê
3.1. KN
3.2. Yêu cầu
3.3. Phân loại
3.4. Hình tức điều tra
3.5. Phương pháp điều tra
3.6. Phương án điều tra
3.7. Sai số trong điều tra
25
3.1. Khái niệm
KN : Điều tra Tk là việc thu thập tài liệu ban đầu về đối tượng nghiên cứu một cách khoa học và theo một kế hoạch thống nhất
26
3.2. Yêu cầu đối với điều tra

27
3.3. Phân loại điều tra TK
ĐTTK
Căn cứ vào t/c liên tục
của điều tra
Căn cứ vào phạm vi
điều tra
Điều tra
thường xuyên
Điều tra không
thường xuyên
Điều tra
toàn bộ
Điều tra không
toàn bộ
Đ/t
trọng
điểm
Đ/t
chuyên
đề

Đ/t
chọn
mẫu
28
Điều tra thường xuyên
Thu thập thông tin liên tục theo thời gian, theo sát với sự phát triển của hiện tượng nghiên cứu.
VD : - Điều tra biến động nhân khẩu địa phương (sinh, tử, đi, đến)
- Theo dõi xuất nhập kho, chấm công hàng ngày…
Ưu điểm, nhược điểm ?
29
Điều tra không thường xuyên
Tiến hành thu thập tài liệu không thường xuyên, tùy theo nhu cầu từng thời điểm.
Ưu điểm, nhược điểm ?
30
Điều tra toàn bộ
Là loại điều tra mà tất cả các đơn vị thuộc tổng thể nghiên cứu đều được thực tế điều tra.
VD : Tổng điều tra dân số
Tổng điều tra nông nghiệp
Ưu điểm, nhược điểm?
31
Điều tra không toàn bộ
Là loại điều tra mà chỉ điều tra đối với một số đơn vị được chọn từ tổng thể nghiên cứu.
Mục đích: Có thông tin làm căn cứ nhận định hoặc suy rộng cho tổng thể chung.
Ưu, nhược điểm ?
32
Điều tra không toàn bộ (tiếp)
Điều tra trọng điểm
Điều tra chuyên đề
Điều tra chọn mẫu
33
Điều tra trọng điểm
Chỉ bộ phận chủ yếu (bộ phận chiếm tỷ trọng lớn) của tổng thể chung được tiến hành điều tra.
Ví dụ:
Kết quả điều tra không dùng để suy rộng cho toàn tổng thể nhưng giúp cho việc nắm được những đặc điểm cơ bản của hiện tượng.
Thích hợp với những tổng thể có các bộ phận tương đối tập trung, chiếm tỷ trọng lớn trong tổng thể.
34
Điều tra chuyên đề
Là điều tra để thu thập thông tin nhằm nghiên cứu một chuyên đề nào đó.
Thường dùng nghiên cứu những điển hình (tốt, xấu) để tìm hiểu nguyên nhân, rút kinh nghiệm
Kết quả điều tra không dùng để suy rộng hoặc làm căn cứ đánh giá tình hình cơ bản của hiện tượng.

35
Điều tra chọn mẫu
Là tiến hành điều tra thu thập thông tin trên một số đơn vị của tổng thể chung theo phương pháp khoa học sao cho các đơn vị này phải đại diện cho cả tổng thể chung đó.
Kết quả điều tra dùng để suy rộng cho cả tổng thể chung.
Ưu điểm?
Nhược điểm?
36
3.4. Các hình thức tổ chức điều tra
Báo cáo thống kê định kỳ
Điều tra chuyên môn
37
Báo cáo thống kê định kỳ

ĐN: Là hình thức tổ chức điều tra thống kê thường xuyên, theo định kỳ, theo nội dung, phương pháp, chế độ báo cáo thống nhất, do cơ quan có thẩm quyền qui định.
Đặc điểm: Trong hình thức này sử dụng phổ biến loại điều tra toàn bộ và thường xuyên, thu thập thông tin gián tiếp.
Nội dung: Chỉ thu thập được một số chỉ tiêu chủ yếu phục vụ cho việc quản lý.
38
ĐN: là hình thức điều tra không thường xuyên, được tiến hành theo một kế hoạch và phương pháp riêng cho mỗi lần điều tra.
Đặc điểm: khi cần thì mới tiến hành điều tra.
Nội dung: những tài liệu TK định kỳ chưa hoặc không cung cấp được; hoặc để kiểm tra chất lượng của báo cáo TK định kỳ.
Điều tra chuyên môn
39
3.5.Phương pháp điều tra
Các phương pháp
thu thập thông tin
Thu thập trực tiếp:
Tự quan sát hoặc
trực tiếp gặp đối
tượng để thu thập
thông tin.
- ¦u, nh­îc ®iÓm?
Thu thập gián tiếp
Thu thập thông tin qua
trung gian hay khai thác
tài liệu từ các văn bản
sẵn có.
¦u, nh­îc ®iÓm?
40
3.6. Phương án điều tra
Mục dớch?
Đối tượng, phạm vi?
Nội dung?
Thời kỳ, thời điểm?
Hình thức, phương pháp?
Nhân lực tài chính?
41
Mục đích điều tra
Quy định rõ điều tra nhằm tìm hiểu vấn đề gì?
Phục vụ cho yêu cầu nghiên cứu cụ thể nào?
42
Đối tượng điều tra và đơn vị điều tra
- Đối tượng điều tra: là các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu .
- Đơn vị điều tra: là đơn vị thuộc đối tượng điều tra, nơi phát sinh thông tin cần được thu thập
43
- Nội dung ĐT là mục lục các tiêu thức cần thu thập, được diễn đạt thành những câu hỏi ngắn gọn, rõ ràng.
Căn cứ:
Mục đích
Đặc điểm của đối tượng nghiên cứu
Năng lực điều tra
Nội dung điều tra
44
+ Thời điểm điều tra: là mốc thời gian được quy định để ghi chép thống nhất tài liệu cho tất cả các đơn vị điều tra.
+ Thời kỳ điều tra: là độ dài thời gian được quy định để thu thập tài liệu của tất cả các đơn vị điều tra trong cả thời kỳ đó.
+ Thời hạn điều tra: là khoản thời gian dành cho việc thu thập số liệu
Thời điểm điều tra và thời kỳ điều tra
45
3.7. Sai số trong điều tra
3.7.1. KN: Là chênh lệch giữa thông tin điều tra so với mức độ thực tế của đơn vị được điều tra.
3.7.2. Nguyên nhân và giải pháp
Sai số do ghi chép
Sai số do tính chất đại biểu
46
4. Tổng hợp thống kê
4.1. Khái niệm và nhiệm vụ
- KN: Là tiến hành tập trung, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các thông tin thu thập được trong điều tra thống kê.
- Nhiệm vụ: bước đầu chuyển một số đặc điểm riêng của các đơn vị điều tra thành đặc trưng chung của tổng thể nghiên cứu.
47
4.2. Ý nghĩa

Giúp có những nhận xét khái quát về hiện tượng nghiên cứu.
Là cơ sở cho các giai đoạn nghiên cứu sau
48
4.3. Các hình thức tổ chức tổng hợp

Tổng hợp từng cấp: Tổng hợp theo từng cấp, từ cấp dưới lên cấp trên theo kế hoạch đã vạch sẵn.
¦u: + ChÝnh x¸c
+ §¸p øng tèt nhu cÇu cña tõng cÊp
Nh­îc: + Tèn kÐm
+ H¹n chÕ viÖc ¸p dông c«ng nghÖ th«ng tin
Tổng hợp tập trung: Toàn bộ thông tin được tập trung về một nơi để tiến hành tổng hợp.
49
4.4. Kỹ thuật tổng hợp
- Thủ công
- Bán thủ công
- Kỹ thuật hiện đại
50
5. Phân tích Thống kê
5.1. KN
5.2. Yêu cầu
5.3. Phương pháp
51
5. Phân tích thống kê
KN
Là việc nghiên cứu, phản ánh một cách tổng hợp bản chất và tính qui luật của hiện tượng nghiên cứu trong điều kiện nhất định thông qua biểu hiện bằng lượng là chủ yếu.
52
5. Phân tích thống kê
Yêu cầu trong phân tích và dự đoán TK
- Phải tiến hành trên cơ sở phân tích lý luận KT – XH
- Phải căn cứ vào toàn bộ sự kiện và đặt chúng trong mối liên hệ ràng buộc lẫn nhau.
- Phải áp dụng các phương pháp khác nhau đối với những mục tiêu, hiện tượng có tính chất và hình thức phát triển khác nhau.
53
6 - Dự đoán thống kê
6.1. KN: Là việc căn cứ vào tài liệu TK về hiện tượng nghiên cứu trong thời gian đã qua, dùng các phương pháp thích hợp để tính toán các mức độ tương lai của hiện tượng KT – XH nhằm đưa ra những căn cứ cho quản lý.
6.2. Ph­¬ng ph¸p
54
7. D? xu?t quy?t d?nh qu?n lý
55
III. Đối tượng nghiên cứu của TK doanh nghiệp Ngoại thương
1. KN?
2. Các loại HT-QT kinh tế ngoại thương
Hoạt động XNK bao gồm những giai đoạn nào?
56
Các giai đoạn của hoạt động XNK
Nghiờn c?u
TH XK
Hiệu quả?

"Bán HHNK"
Đàm phán và ký kết
XNK
XK
Chuẩn bị XK
XK/giao hàng
Thanh toán
Nghiờn c?u
TH NK
Đàm phán& Ký kết
NK
Chuẩn bị NK
NK/Nhận hàng
Thanh toán
57
IV. NhiÖm vô cña Thèng kª doanh nghiÖp
Xác định mục tiêu nghiên cứu
Thu thập
Xử lý
Đề xuất quyết định qu?n lý các hoạt động sản xuất kinh doanh của DN
58
Chương II. Phân tổ trong Thống kê DN
Vì sao phải nghiên cứu và tiến hành phân tổ trong nghiên cứu cũng như thực tiễn quản lý sản xuất kinh doanh????????

Why?????
59
Kết cấu
I. KN, ý nghĩa, nhiệm vụ
II. Tiêu thức phân tổ
III. Số tổ và khoảng cách phân tổ
IV. Dóy s? phõn ph?i
V. Bảng v� d? th? th?ng kờ
VI. Phân tổ trong TK Ngoại thương
60
I. KN, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ
1. KN: Phân tổ là việc phân chia hiện tượng hoặc quá trình KT-XH ra thành nhiều tổ hoặc tiểu tổ có tính chất khác nhau trên cơ sở căn cứ vào một hoặc một số tiêu thức nào đó
VD:
2. Là pp quan trọng và có tính tiên quyết trong:
- Nghiên cứu
- Quản lý KT-XH
61


- Phân chia HT-QT kinh tế, xã hội phức tạp ra thành các loại hình
- Nghiên cứu kết cấu
- Nghiên cứu mối liên hệ giữu các tiêu thức, HT
3. Nhiệm vụ
62
II. Tiêu thức phân tổ
WHY???
1. ĐN:
2. Yêu cầu đối với tiêu thức phân tổ
- Phản ánh được bản chất của hiện tượng n/c
-Phù hợp với điều kiện cụ thể của HT nghiên cứu
- Có tính khả thi
63
3. Các căn cứ xác định tiêu thức phân tổ

- Mục đích n/c
- Đặc điểm, tính chất của đối tượng n/c
- Khả năng nhân tài, vật lực và thời gian của đơn vị
- So sánh chi phí và hiệu quả
64
4. Phân loại tiêu thức
4.1. Tiêu thức thuộc tính
ĐN, đặc điểm, VD?
4.2. Tiêu thức số lượng
4.3. Tiêu thức thay phiên
65
III. Xác định số tổ và khoảng cách tổ
1. Tiêu thức phân tổ có ít biểu hiện hoặc lượng biến của tiêu thức thay đổi ít.
Cách xác định số tổ :
Mỗi biểu hiện hoặc mỗi lượng biến được hình thành một tổ.
VD : Phân tổ thị trường may mặc theo giới tính

66
III. Xác định số tổ và khoảng cách tổ
2. Tiêu thức phân tổ có nhiều biểu hiện hoặc lượng biến của tiêu thức thay đổi lớn
- Đối với tiêu thức có nhiều biểu hiện :
Tiến hành ghép những biểu hiện tương tự nhau thành một tổ.
67
VI. Phân tổ trong Thống kê DN Ngoại thương
1) KN
2) Các loại phân tổ thường dùng trong DN NT
68
1. KN, ý nghĩa và nhiệm vụ
1) KN: Phân tổ là việc phân chia hiện tượng hoặc quá trình KT c?a DNNT thành nhiều tổ hoặc tiểu tổ có tính chất khác nhau trên cơ sở căn cứ vào một hoặc một số tiêu thức nào đó
VD:
2) Là pp quan trọng và có tính tiên quyết trong: Nghiên cứu v� Quản lý KT c?a DN NT
69
2. Các loại phân tổ thường dùng trong DN NT

2.1. Nghiên cứu tình hình SXKD của 1 đơn vị, 1 tổ chức
2.2. Nghiên cứu thị trường một mặt hàng, 1 nhóm hàng
70
2.1. Nghiên cứu tình hình SXKD của 1 đơn vị, 1 tổ chức


2.1.1. Ph©n tæ theo mÆt hµng/nhãm mÆt hµng
2.1.2. Ph©n tæ theo thÞ tr­êng
2.1.3 Ph©n tæ theo “®¬n vÞ cÊu thµnh”
2.1.4. Ph©n tæ theo kh¸ch hµng
2.1.5. Ph©n tæ theo nghiÖp vô XNK
2.1.6. C¸c kiÓu ph©n tæ kh¸c
71
2.1.1. Phân tổ theo mặt hàng/nhóm mặt hàng

a) Bảng phân tổ
72

b. í nghĩa, nhiệm vụ

-Nghiên cứu tình hình, kết quả/H :
SX
XK
NK
- Xác định nguyên nhân, ưu, nhược, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức/W+ SWOT

- Đề xuất các quyết định/Making decision

Của từng MH/ nhóm mặt hàng

73
c. Các vấn đề cần lưu ý

1) DN kinh doanh ít mặt hàng?

2) DN kinh doanh nhiêu MH?
Phân theo nhóm MH
Hoặc kết hợp: MH cơ bản và nhóm MH

3) Các chỉ tiêu phân tích?
74
2.1.2. Phân tổ theo thị trường
a) Bảng phân tổ
Các chỉ tiêu
75


b. í nghĩa
Nghiên cứu tình hình, kết quả/H :
SX
XK
NK
- Xác định nguyên nhân, ưu, nhược, thuận lợi, khó khăn, cơ hội và thách thức/W+ SWOT

- Đề xuất các quyết định/Making decision

Của từng thị trường
76
c. Các vấn đề cần lưu ý

1) DN không kinh doanh trên nhiều TT?

2) DN kinh doanh trên nhiều TT
Phân theo nhóm TT
Hoặc kết hợp: TT cơ bản và nhóm TT

3) Các chỉ tiêu phân tích?
77
2.2. Nghiên cứu thị trường một mặt hàng, 1 nhóm hàng

Phân tổ thị trường theo khu vực địa lý
Phân tổ theo giới tính, độ tuổi
Phân tổ theo thu nhập, mức sống dân cư …
78
Chương III: Thống kê giá, lượng và tỷ giá hối đoái
Yêu cầu:
1. Nắm vững KN về giá (p), lượng (q) và tỷ giá hối đoái (R)
2. Hiểu rõ và vận dụng tốt việc xác định, tính toán, phân tích p, q và tỷ giá
3. Các phương pháp phân tích p, q, R đối với các chỉ tiêu khác trong SX-KD-XNK
79
Kết cấu
A) KN, nhiệm vụ
B) Cỏc tham s? do lu?ng th?ng kờ
C) Phân tích biến động của p,q,R
80
A. KN, nhiệm vụ

I. KN
1. KN & phân loại P: 2, ưu, nhược?
1.1. KN
a) C. Mac: Giá cả là sự biểu hiện của giá trị
b) KT thị trường: P của một đơn vị hàng hoá hoặc dịch vụ là lượng tiền mà người mua sẵn sàng trả và người bán sẵn sàng bán
81
1.2. Phân loại P
Phân theo khối lượng
P bán buôn
P bán lẻ
Phân theo tính ưu đãi?
P ưu đãi
P khuyến mại
P thị trường
82
Phân theo mục tiêu
P thâm nhập thị trường
P tối đa hoá lợi nhuận
P tối đa hoá doanh thu
Skim P

Phân theo thị trường
P địa phương
P nội địa
P quốc tế
83
Phân theo điều kiện cơ sở giao hàng

P FOB
P CIF...

Phân theo tính cố định?

P cố định/Fixed P
P thả nổi/Floating P
P co điều tiết/ adjusted P
84
2. KN & phân loại tỷ giá hối đoái

2.1. KN: Tỷ giá hối của một cặp đơn vị tiền tệ là giá cả của đơn vị tiền tệ này được biểu hiện bởi đơn vị tiền tệ khác

VD: USD/VND = 15.400

R là loại giá cả đặc biệt

Định giá
Yiết giá
85
2.2. Phân loại R
Phân theo tính cố đinh?
Tỷ giá cố định
Tỷ giá thả nổi
Tỷ giá có điều chỉnh
Phân theo thời điểm trao đổi thực tế
spot R
Future R
Forward R
86
II. Nhiện vụ của thống kê tỷ giá

1. Xác định P,q,R

2. Phân tích sự biến động của P,q,R

3. Nghiên cứu mối quan hệ P, q, R

4. Xác định ảnh hưởng của P, q,R tới giá trị XNK
87
B. Cỏc tham s? do lu?ng th?ng kờ
Các tham số đo mức độ đại biểu
Các tham số đo mức độ biến thiên
88
Các tham số đo lường thống kê
Đo mức độ đại biểu

Đo độ biến thiên
Số bq
Mốt
Trung vị
Khoảng biến thiên
Phương sai
Độ lệch tiêu chuẩn
Hệ số biến thiên
89
I – Các tham số đo mức độ đại biểu
90
1. S? bỡnh quõn
1.1. KN về số bình quân:
Số bình quân trong thống kê là là trị số biểu hiện mức độ đại biểu theo một chỉ tiêu nào đó của hiện tượng KT-XH bao gồm nhiều đơn vị cùng loại

91
1.2. Đặc điểm của số bình quân

Mức độ đặc trưng nhất, khái quát nhất của tổng thể bao gồn nhiều đơn vị cùng loại

Là kết quả của sự san bằng mọi chênh lệch

Chịu ảnh hưởng lớn bởi lượng biến có tần số lớn nhất
92
1.3. ý nghĩa và điều kiện vận dụng

ý nghĩa
-Được sử dụng phổ biến trong mọi nghiên cứu
-Sử dụng để so sánh, nhất là giữa các hiện tượng không cùng qui mô
-Dùng để nghiên cứu xu hướng phát triển
Điều kiện vận dụng
93
1.4. Các loại số bình quân
SBQ cộng

SBQ nhân
94

1.4. Các loại số bình quân



1.4.1. Số bình quân cộng
a) Số bình quân cộng giản đơn
95
CT số bình quân & trường hợp vận dụng
ĐK:
Cho các lượng biến có quan hệ tổng
Và các tần số xuất hiện bằng nhau
Giá bq?
96
b) Số bình quân cộng gia quyền
VD 2:

= (p1q1+ p2q2+ ..+ pnqn)/(q1 + q2 + ..+ qn)
Số BQ + gia quyền
97
CT số bình quân cộng gia quyền & vận dụng
CT



ĐK:
Xi có quan hệ tổng
Fi khác nhau
98
Giá, tỷ giá bình quân
99
1.42 - Số bình quân nhân
(Bình quân hình học – geometric mean)
a/ Điều kiện vận dụng : Các lượng biến có QH tích số.

b/ CT:
Số bq nhân giản đơn

Số bq nhân gia quyền
100
VD : Lượng xuất khẩu mặt hàng X của doanh nghiệp Y trong 10 năm có các tốc độ phát triển như sau:
- 5 năm đầu có tốc độ phát triển mỗi năm là 115%
- 2 năm tiếp theo có tốc độ phát triển mỗi năm là 112%
- 3 năm cuối có tốc độ phát triển mỗi năm là 120%,
Tính tốc độ phát triển bình quân của doanh nghiệp trong 10 năm nói trên.
101
2 - Mốt (mode) – M0
a/ KN
Đối với dãy số không có khoảng cách tổ:
Mốt là lượng biến hoặc biểu hiện được gặp nhiều nhất trong dãy số phân phối.
Cách xác định M0
Xác định lượng biến hoặc biểu hiện có tần số lớn nhất trong dãy số phân phối, đó chính là M0.
102
VD 3.3: xi fi
21 5
25 8
30 15
32 22
35 30
40 25
42 26
M0 =
103
Đối với dãy số có khoảng cách tổ (Chỉ có ở dãy số lượng biến) :

Mốt là lượng biến có mật độ phân phối lớn nhất, tức là xung quanh lượng biến đó tập trung tần số nhiều nhất.
104
3 – Trung vị (Median) – Me
(Chỉ dùng với dãy số lượng biến)
a/ KN
Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến, chia số đơn vị trong dãy số thành 2 phần bằng nhau.
105
VD 3.4:
- Dãy số : 20 21 25 27 30
Me =

Dãy số: xi fi
21 2
23 6
25 1
26 3
30 1
Me = ?
Dãy số : 27 25 21 30 28
Me =?
106
Chú ý:

+ Trung vị là lượng biến của đơn vị đứng ở vị trí chính giữa chứ không phải lượng biến đứng chính giữa.
+ Khi xác định trung vị phải xác định đơn vị đứng ở vị trí chính giữa trong dãy số lượng biến nên dãy số này phải được sắp xếp theo thứ tự nhất định (từ nhỏ đến lớn hoặc ngược lại).
107
II – Các tham số đo độ biến thiên của tiêu thức
108
1 - Khoảng biến thiên ( R ) – (Range)
a/ KN : Là chênh lệch giữa lượng biến lớn nhất và lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức nghiên cứu.
b/ CT : R = Xmax – Xmin
VD : Tổ 1 : 45 50 55 60 65 R1 = ?
Tổ 2: 61 67 69 70 71 R2 = ?
c/ Ưu điểm : Tính toán đơn giản, cho NX nhanh về độ biến thiên của tổng thể.
Nhược điểm: Cho NX không chính xác khi có các lượng biến đột xuất (quá lớn hoặc quá nhỏ).

109
2 – Phương sai ( 2) – (Variance)
a/ KN: Là số bình quân cộng của bình phương các độ lệch giữa lượng biến với bình quân các lượng biến đó.
b/ Công thức :

110
c/ Tác dụng :


Biểu hiện độ biến thiên của tiêu thức nghiên cứu
Dùng nhiều trong phân tích thống kê như tính hệ số tương quan, xác định cỡ mẫu điều tra…

d/ Nhược điểm:
Khuếch đại sai số
Đơn vị tính toán không phù hợp.
111
3 - Độ lệch tiêu chuẩn (  )
(Standard deviation)
a/ KN : Là căn bậc hai của phương sai
b/ Tác dụng:
Là một trong những chỉ tiêu hoàn thiện nhất để đo độ biến thiên tiêu thức
Dùng nhiều trong các phân tích thống kê.
Cho biết sự phân phối của các lượng biến trong một tổng thể
112
4 - Hệ số biến thiên (V)
(Coefficient of variation).
a/Công thức





Ở đây: là độ lệch tuyệt đối bình quân
113
b/ Trường hợp sử dụng:

Giá trị bình quân của 2 tổng thể đưa ra so sánh khác nhau nhiều.
So sánh độ biến thiên của 2 hiện tượng khác nhau (đơn vị tính khác nhau).
Chú ý: - Khi so sánh 2 hiện tượng phải sử dụng cùng 1 công thức.
- TH dùng V để đánh giá tính chất đại biểu của số bình quân, nếu V vượt quá 40% thì tính chất đại biểu của số bình quân quá thấp, không nên sử dụng số bình quân đó.

114
Sử dụng Exel tính toán các tham số đo lường thống kê
Chọn Tool trên thanh công cụ
Chọn Data Analysis (Nếu không thấy thì bấm Add-ins, sau đó chọn Analysis ToolPak và bấm OK).
Bấm chọn Descriptive Statistics và bấm OK.
Khai báo Input Range và Output Options.
Chọn Summary Statistics.
Bấm OK.
Bảng tổng kết sẽ hiện ra với các tham số đo lường.

115
c. Phân tích sự biến động p,q,R

Thực chất của việc phân tích biến động?




I. PP dãy số thời gian/ Time series
II. PP chỉ số/Index
HT-QT KT-XH
Time?
Space/Market?
Factors
116
I. PP dãy số thời gian/ Time series
1. KN: DSTG là một dãy các trị số của một chỉ tiêu của một HT KT-XH được sắp xếp theo thứ tự thời gian
VD:
117
2. Cấu tạo của DSTG
Thời gian:
Chỉ tiêu nghiên cứu
118
3. Phân loại DSTG: 2 loại
3.1. DS thời kỳ
KN: Là DS mà mỗi trị số của nó biểu hiên khối lượng qui mô của hiện tượng trong một thời kỳ nhất định

Đặc điểm: có tính chất cộng dồn
119
3.2. DS thời điểm
KN: mỗi trị số biểu hiện khối lượng qui mô của HT tại một thời điểm nhất định
VD: Khối lượng hàng hoá tồn kho


Đặc điểm: Không có tính chất cộng dồn
120
4. Các chỉ tiêu phân tích DSTG
4.1. Mức độ bình quân theo thời gian





121
4.2. Lượng tăng giảm tuyệt đối
4.2.1. LTGTĐ liên hoàn: ?i
KN:?; CT: ?i =xi-xi-1
122
Tích LH=ĐG
4.3. Tốc độ phát triển
123
Tổng LH=ĐG
Tích LH=ĐG
124
II. Chỉ số
1.KN: Chỉ số là sự so sánh giữa hai mức độ của một chỉ tiêu nghiên cứu thuộc hiện tượng nghiên cứu

VD:
2. Phân loại chỉ số
125
2.1. Căn cứ vào phạm vi tính của chỉ số


Chỉ số cá thể/ Simple index
KN:
ýn:
Chỉ số tổ
KN
ýn:
Chỉ số chung
KN
YN
126
VD: ix, Ix
A1
A2
:
An
B1
B2
:
Bm
ix
ix
CS tổ
CS chung
127
2.2. Căn cứ vào tác dụng của CS
CS phát triển/development index
KN
YN

CS không gian

CS nhân tố
CS thời vụ
HT
Thời gian
?
Markets
128
3. Phương pháp tính chỉ số



3.1. CS cá thể
3.1.1. CS phát triển
CT:
129
130
3.1.2. CS cá thể không gian
YN
CT

xA: là mức độ của chỉ tiêu x ở thị trường A
xB: là mức độ của chỉ tiêu x ở thị trường B
131
3.1.3. CS cá thể kế hoạch
NV kế hoạch: Kế hoạch/Kỳ gốc


Hoàn thành kế hoạch: TH/KH
132
3.2. Chỉ số chung
3.2.1. CS chung phát triển
133


Thay số liệu:
134
135
Phương pháp luận xây dựng chỉ số chung
1) Khi XDCS của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào
2) Các nhân tố đó phải cố định - quyền số
3) Khi XDCS của nhân tố chất lượng, thì quền số cố định ở kỳ 1
4) Khi XDCS của nhân tố số lượng, thì quền số cố định ở kỳ 0
136
3.2.2. Chỉ số không gian (Chỉ số địa phương/thị trường)
- Chỉ số không gian về giá (Chỉ số của chỉ tiêu chất lượng.
137
Chỉ số không gian về lượng (Chỉ số của chỉ tiêu khối lượng)




với quyền số :
p = pn : Giá cố định do Nhà nước qui định



138
Chỉ số không gian về giá trị hàng hoá (Chỉ số của chỉ tiêu tổng hợp):






139
VD2 : Có tài liệu sau.Tính chỉ số chung về giá, lượng và giá trị hàng hoá tiêu thụ thị trường A so với thị trường B
140
3.2.3. CS chung kế hoạch
141
4. Hệ thống chỉ số
4.1. KN

4.2. Cấu tạo
142
4.1. Khái niệm
Hệ thống chỉ số là tập hợp các chỉ số có liên hệ với nhau và mối liên hệ đó được biểu diễn bằng một đẳng thức nhất định.

VD : Ipq = Ip x Iq
I phát triển z = INV Z x ITH Z
143
4.2. Cấu tạo : Gồm 2 bộ phận
+ Chỉ số toàn bộ : Nêu lên biến động của toàn bộ hiện tượng gồm nhiều nhân tố.
+ Các chỉ số nhân tố (Chỉ số bộ phận) : Nêu lên biến động của từng nhân tố cấu thành hiện tượng và ảnh hưởng của biến động này tới biến động của hiện tượng.

Trong HTCS, chỉ số toàn bộ bằng tích các chỉ số nhân tố.
144
4.3. Phân loại hệ thống chỉ số
HTCS của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
VD : Ipq = Ip x Iq

HTCS biểu hiện mối liên hệ giữa chỉ số phát triển và các chỉ số kế hoạch.
Chỉ số phát triển = Chỉ số NV x Chỉ số TH

HTCS của các chỉ số phát triển.
Chỉ số phát triển định gốc bằng tích các chỉ số phát triển liên hoàn.
145
4.4. HTCS của các chỉ tiêu có liên hệ với nhau
- Cơ sở hình thành HTCS : Mối liên hệ thực tế giữa các chỉ tiêu.
VD: Ipq = Ip x Iq

146
Phương pháp xây dựng HTCS
Bước 1: Xác định mối liên hệ
VD: PQ = P * Q
Bước 2: Xây dựng các chỉ số

Bước 3: Thiết lập đẳng thức biểu hiện mối quan hệ giữa các chỉ số
147
Tác dụng của HTCS:
+ Tính toán và xây dựng một chỉ số khi đã biết các chỉ số khác trong HTCS.
+ Phân tích nhân tố (Xác định được vai trò và ảnh hưởng của mỗi nhân tố đối với biến động của hiện tượng nghiên cứu, qua đó giải thích được một cách đúng đắn các nguyên nhân làm hiện tượng biến động)
148
Phương pháp phân tích HTCS:
+ Mục đích : Phân tích sự biến động của hiện tượng do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
+ Các bước phân tích:
B1 : Lập HTCS
Cụ thể : XĐ mối liên hệ giữa các chỉ tiêu
Xây dựng các chỉ số của các chỉ tiêu.
VD : Giá trị hh tiêu thụ = Giá bán x KL tiêu thụ
Ipq= Ip x Iq

149
B2: Dùng số liệu tính các chỉ số trong HTCS, chỉ ra % tăng (giảm) của mỗi chỉ số.
B3: Tính các lượng tăng (giảm) tuyệt đối

∑p1q1 - ∑p0q0 = (∑p1q1 - ∑p0q1) + (∑p0q1 - ∑p0q0)
pq = pq(p) + pq (q)

B4 : Tính các lượng tăng (giảm) tương đối.
pq / ∑p0q0 = ( pq(p)/ ∑p0q0) + (pq(q)/ ∑p0q0)
B5 : KL
Về sự biến động của chỉ tiêu tổng hợp
Về sự biến động của từng chỉ tiêu nhân tố và ảnh hưởng của nó đến chỉ tiêu tổng hợp.
150
Ví dụ:
151
Kết luận
Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp tăng
312 500$ = 62 500 + 250 000$ ứng với
15.63 % = 3.13% + 12.5 %
Trong đó giá Xk các mặt hàng tăng ( ) làm cho giá trị XK tăng 62 500$ ứng với 3,13%
Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho giá trị XK DN tăng 250 000$ ứng với 12,5%

152
Chương IV. Thống kê lưu chuyển hàng hoá và dịch vụ XNK
Yêu cầu:
153
Kết cấu
I. Khái niệm, phân loại và nhiệm vụ của TK lưu chuyển
II. Phân tích giá trị XNK theo nhân tố
III. Phân tích cơ cấu XNK
IV. Phân tích giá trị XNK qua thời gian
V. Nghiên cứu biến động thời vụ trong hoạt động XNK
VI. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch GTXNK
VII. Mô hình hoá xu hướng phát triển của GTXNK
154
I. Khái niệm, phân loại và nhiệm vụ của TK lưu chuyển
1. KN và đặc điểm:
1.1. Lưu chuyển HH&DV nói chung:
Lưu chuyển hàng hoá hoặc dịch vụ là s? v?n d?ng c?a hàng hoá hoặc dịch vụ từ lĩnh vực sản xuất sang lĩnh vực tiêu dùng thụng qua ho?t d?ng mua bỏn
Đặc điểm:
Đối tượng: Hàng hoá hoặc dich vụ
Thông qua mua bán
155
1.2. LCHH DV xuất nhập khẩu
LCHHDV xuất nhập khẩu s? v?n d?ng c?a hàng hoá hoặc dịch vụ từ đơn vị thường trú sang đơn vị phi thường trú hoặc ngược lại thông qua hoạt động XNK
Đặc điểm:

156
2. Phân loại LCHHDV Xuất nhập khẩu
a. Căn cứ vào đối tượng của lưu chuyển
1. Lưu chuyển hàng hoá XNK
Hàng hoá mậu dịch
Chính ngạch
Tiểu ngạch
LC hàng hoá phi mậu dịch
Quà biếu
Hàng hoá viện trợ
Hàng hoá mang ra hoặc vào đất nước

157
Lưu chuyển dịch vụ XNK
KN,CT,YN
Dịch vụ vụ tài chính, tín dụng quốc tế
Dịch vụ du lịch, văn hoá
Dịch vụ y tế
Dịch vụ giáo dục
Dịch vụ giao thông liên lạc
Dịch vụ khác
158
b. Căn cứ vào nghiệp vụ XNK
1. Lưu chuyển HHDV xuất khẩu
KN
CT
YN
2. Lưu chuyển HHDV nhập khẩu
KN
CT
YN
159
c. Căn cứ vào mức độ thực hiện của lưu chuyển

1. LC kí kết
KN
CT:


YN
1 mặt hàng
Nhiều mặt hàng
160
2. LC thực hiện


KN
CT:


YN
1 mặt hàng
Nhiều mặt hàng
161
3. LC thanh toán


KN
CT:


YN
162
3. Nhiệm vụ của Tk lưu chuyển
Ghi chép, tính toán và lưu giữ các thông tin về LC
Phân tích giá trị XNK:
1. Theo nhân tố
2. Về mặt cơ cấu
3. Qua thời gian
4. Theo qui luật/ Mô hình hoá
5. Theo thời vụ
163
3. Nhiệm vụ của Tk lưu chuyển
(tiếp)

6. Theo kế hoạch
7. Theo các cam kết quốc tế
8. Dự đoán giá trị XNK
164
II. Phân tích giá trị XNK theo nhân tố
Thực chất của phân tích nhân tố?
HT-QT KT-XH
Factors?
165
1. Phương pháp phân tích liên hoàn

MH A:
P: Giá mặt hàng A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7500 = 75 000 $ ứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:
166
q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (7500-7000)* 200 = 100 000 $
ứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:
167
Bảng tổng hợp
168
Kết luận
Giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp tăng
312 500$ = 62 500 + 250 000$ ứng với
15.63 % = 3.13% + 12.5 %
Trong đó giá Xk các mặt hàng tăng ( ) làm cho giá trị XK tăng 62 500$ ứng với 3,13%
Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho giá trị XK DN tăng 250 000$ ứng với 12,5%

169
CT
170
Nguyên tắc của pp liên hoàn
1. Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào
2. Các nhân tố đó phải cố định - quyền số
3. Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố chất lượng, thì quền số cố định ở kỳ 1
4. Khi xác định ảnh hưởng của nhân tố số lượng, thì quền số cố định ở kỳ 0
171
2. PP phân tích biến động riêng biệt


P: Giá mặt hàng A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7000 = 70 000 $ ứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:
172
q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (7500-7000)* 200 = 100 000 $
ứng với


Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:
173
pxq: Sự cùng biến động và tác động lẫn nhau giữa giá và lượng làm cho giá trị XK mặt hàng A tăng :


(7500 * 210 - 200 * 7000) - 70 000 -100 000 = 50 000 $
ứng với: ...

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng: ..
174
Tổng hợp
175
CT
176
Nguyên tắc của pp riêng biệt
1. Khi xác định ảnh hưởng của một nhân tố nào đó thì phải đưa các nhân tố có liên quan vào
2. Các nhân tố đó phải cố định - quyền số
3. Quyền số đều được cố định ở kỳ gốc
177
3. Phân tích biến động của p,q, r tới GT xnk



r0 =15 000; r1 = 15 500
MH A:
P: Giá mặt hàng A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7500 = 75 000 $
75 000 $ x
r0
r1
178
3. Phân tích biến động của p,q, r tới GT xnk
MH A:
P MH A tăng 10$/MT (5%) làm cho giá trị xk MH A tăng: (210-200)* 7500*15000 = 75 000 *15000 =
1125 000 000 VND
ứng với


Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:
179
q: Lượng mặt hàng A tăng 500MT (?%) làm cho giá trị xk MH A tăng:
(7500-7000)* 200*15000 = 100000$ *15000 =1500000 000 VND
ứng với

Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:
180

r?
Tỷ giá tăng 500 đ/1$ làm cho GT xk mặt hàng A tăng:
(15 500-15 000)*210*7500 =787 500 000 VND
ứng với ...



Mặt khác nó làm cho tổng giá trị XK tăng:
181
Kết luận
182
CT
183
III. Phân tích cơ cấu XNK
1. Thực chất và các giác độ
184
2.Đánh giá cơ cấu GTxk theo MH
185
2. Đánh giá cơ cấu GTxk theo MH
Đánh giá tình hình thay đổi cơ cấu
Xác định nguyên nhân, ưu nhược điểm, thuận lợi, khó khăn
Giải pháp
CY: trong trường hợp có nhiều thị trường
186
3. Đánh giá cơ cấu GTxk theo thị trường
187
3. Đánh giá cơ cấu GTxk theo thị trường
Đánh giá tình hình thay đổi cơ cấu
Xác định nguyên nhân, ưu nhược điểm, thuận lợi, khó khăn
Giải pháp
CY: trong trường hợp có nhiều thị trường
188
IV. Phân tích sự biến động của GTxk qua thời gian
1. Mục đích:
Nghiên cứu thực trạng và xu hướng phát triển của:
- Hoạt động xk
- Hoạt động nk
ưu, nhược điểm, nguyên nhân, tiêm tàng và cơ hội?

2. Phương pháp: pp phân tích dãy số thời gian

189
2. PP phân tích dãy số thời gian
190
V. Nghiên cứu biến động thời vụ trong hoạt động XNK
1. KN
2. Nguyên nhân của biến động thời vụ
3. Ưu nhược điểm
4. Phương pháp chỉ số thời vụ
191
2. Nguyên nhân của biến động thời vụ
Điều kiện tự nhiên
Tính chất, đặc điểm phát sinh phát triển của động thực vật
Thị hiếu của con người
Sự liên hệ giữa các hiện tượng quá trình kinh tế XH

192
3. Ưu nhược điểm

Ưu


Nhược
193
4. Phương pháp chỉ số thời vụ
194
Đồ thị
195
VI. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch GT XNK
Tại sao phải đánh giá?
Các giác độ phải đánh giá là gì?
Mục tiêu của việc đánh giá?
Các bước của việc đánh giá?

196
VI. Đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch GT XNK
1. Các giác độ đánh giá:
Theo mặt hàng/ nhóm MH
Theo thị trường
Theo "đơn vị cấu thành"
Theo các giác độ khác
Theo nhân tố
197

2.1. Mục tiêu
- Thực trạng thực hiện kế hoạch?
- Nguyên nhân, tiềm tàng?
2. Đánh giá theo MH/ nhóm MH

198



2.2. Phương pháp: 3 bước
B1: Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch
B2: Xác định các ưu nhược điểm, nguyên nhân, tiềm tàng, thuận lợi khó khăn, cơ hội và thách thức
B3: Xây dựng các giải pháp và các quyết định

2. Đánh giá theo MH/ nhóm MH

199
B1: Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch
200
B1: Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch
201
B2: Xác định nguyên nhân, cơ hội, tiềm tàng và thách thức
Marketing
4 P
HR
202
B3: Xây dựng các giải pháp và các quyết định

.?
.?
203
3. Đánh giá theo thị trường
3.1. Nhiệm vụ?
3.2. Phương pháp: 3 bước
B1: Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch
B2: Xác định các ưu nhược điểm, nguyên nhân, tiềm tàng, thuận lợi khó khăn, cơ hội và thách thức
B3: Xây dựng các giải pháp, quyết định
204
B1: Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch
205
B1: Xác định trình độ hoàn thanh kế hoạch (tiếp)
206
4. Đánh giá theo "Đơn vị cấu thành"
"Đơn vị cấu thành"?
207
4.1. Nhiệm vụ
4.2. Phương pháp: 3 bước
B1: Xác định trình độ hoàn thành kế hoạch
B2: Xác định các ưu nhược điểm, nguyên nhân, tiềm tàng, thuận lợi khó khăn, cơ hội và thách thức
B3: Xây dựng các giải pháp, quyết định
208
B1: X
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Lê Thanh Sang
Dung lượng: | Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)