Lý thuyết thi hk2 !!!
Chia sẻ bởi Trần Nhật Minh |
Ngày 26/04/2019 |
116
Chia sẻ tài liệu: Lý thuyết thi hk2 !!! thuộc Vật lý 11
Nội dung tài liệu:
Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi
A. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn
B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh
C. Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh
D. Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh
Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng:
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay D. không đổi chiều
Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào:
A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện B. điện trở suất của dây dẫn
C. khối lượng riêng của dây dẫn D. hình dạng và kích thước của mạch điện
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi:
A. Chiều dài của ống dây B. Khối lượng của ống dây
C. Từ thông qua ống dây D. Cả A, B và C
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trờng đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 1: Một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản sạ toàn phần xảy ra khi góc tới
A. i > 430 B. i > 42 C. i > 49 D. i < 490
Câu 4: Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bỡi thấu kính là:
A. Ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật B. Ảnh thật ngược chiều với AB
C. Ảnh thật cùng chiều với AB D. Ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật
Câu 6: Khi mắt quan sát vật đặt ở cực cận thì:
A. Mắt điều tiết tối đa
B. Mắt chỉ điều tiết một phần nhỏ
C. Mắt không điều tiết
D. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất
Câu 1: Thấu kính có độ tụ D = 5dp, đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -5cm
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20cm
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm
Câu 2: Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
B. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
D. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
Câu 3: Khi trong mạch có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm được tính bằng công thức
A. etc = - B. etc = -L C. etc = - D. etc = -L
Câu 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A. Không khí vào nước đá B. Không khí vào thuỷ tinh
C. Nước vào không khí D. Không khí vào nước
Câu 10: Chiếu một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n vào không khí, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc khúc xạ r trong trường hợp này được xác định theo công thức nào sau đây?
A. tanr = n B. sinr = C. tanr = D. sinr = n
Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị từ thông?
A. N.m/A B. N.m.A C. Wb D. T.m2
Câu 12: Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra ngoài không khí thì
A. Tia phản xạ luôn vuông góc tia tới
B. Góc khúc xạ bé hơn góc tới
C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
D. Tia khúc xạ và tia phản xạ
A. Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn
B. Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh
C. Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh
D. Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh
Nếu một vòng dây quay trong từ trường đều, dòng điện cảm ứng:
A. đổi chiều sau mỗi vòng quay B. đổi chiều sau mỗi nửa vòng quay
C. đổi chiều sau mỗi một phần tư vòng quay D. không đổi chiều
Từ thông qua một mạch điện phụ thuộc vào:
A. đường kính của dây dẫn làm mạch điện B. điện trở suất của dây dẫn
C. khối lượng riêng của dây dẫn D. hình dạng và kích thước của mạch điện
Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi:
A. Chiều dài của ống dây B. Khối lượng của ống dây
C. Từ thông qua ống dây D. Cả A, B và C
Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Khi có sự biến đổi từ thông qua mặt giới hạn bởi một mạch điện, thì trong mạch xuất hiện suất điện động cảm ứng. Hiện tợng đó gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
B. Dòng điện xuất hiện khi có sự biến thiên từ thông qua mạch điện kín gọi là dòng điện cảm ứng.
C. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra luôn ngợc chiều với chiều của từ trờng đã sinh ra nó.
D. Dòng điện cảm ứng có chiều sao cho từ trờng do nó sinh ra có tác dụng chống lại nguyên nhân đã sinh ra nó.
Câu 1: Một tia sáng đi từ nước (n = 4/3) ra không khí. Sự phản sạ toàn phần xảy ra khi góc tới
A. i > 430 B. i > 42 C. i > 49 D. i < 490
Câu 4: Đặt một vật sáng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì. Ảnh của vật tạo bỡi thấu kính là:
A. Ảnh ảo có kích thước nhỏ hơn vật B. Ảnh thật ngược chiều với AB
C. Ảnh thật cùng chiều với AB D. Ảnh ảo có kích thước lớn hơn vật
Câu 6: Khi mắt quan sát vật đặt ở cực cận thì:
A. Mắt điều tiết tối đa
B. Mắt chỉ điều tiết một phần nhỏ
C. Mắt không điều tiết
D. Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến võng mạc là nhỏ nhất
Câu 1: Thấu kính có độ tụ D = 5dp, đó là:
A. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 5cm
B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -5cm
C. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20cm
D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20cm
Câu 2: Đối với thấu kính phân kỳ, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng?
A. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật
B. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật
C. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật
D. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật
Câu 3: Khi trong mạch có cường độ dòng điện biến thiên thì trong mạch xuất hiện suất điện động tự cảm được tính bằng công thức
A. etc = - B. etc = -L C. etc = - D. etc = -L
Câu 4: Hiện tượng phản xạ toàn phần có thể xảy ra khi ánh sáng truyền theo chiều từ
A. Không khí vào nước đá B. Không khí vào thuỷ tinh
C. Nước vào không khí D. Không khí vào nước
Câu 10: Chiếu một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n vào không khí, sao cho tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Góc khúc xạ r trong trường hợp này được xác định theo công thức nào sau đây?
A. tanr = n B. sinr = C. tanr = D. sinr = n
Câu 11: Đơn vị nào sau đây không phải đơn vị từ thông?
A. N.m/A B. N.m.A C. Wb D. T.m2
Câu 12: Khi ánh sáng truyền từ thuỷ tinh ra ngoài không khí thì
A. Tia phản xạ luôn vuông góc tia tới
B. Góc khúc xạ bé hơn góc tới
C. Góc khúc xạ lớn hơn góc tới
D. Tia khúc xạ và tia phản xạ
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Trần Nhật Minh
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)