Lý thuyết ppoi điện xoay chiều

Chia sẻ bởi Nguyễn Lưu Ly | Ngày 19/03/2024 | 12

Chia sẻ tài liệu: lý thuyết ppoi điện xoay chiều thuộc Vật lý 12

Nội dung tài liệu:

C1: Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều được tính bằng:


C 2: Muốn tạo ra một suất điện động dao động Điều hoà thì phải có 1 khung dây kim loại có thể quay quanh một trục đối xứng và được đặt trong từ trường đều nhưng.
Khung dây quay đều và trục vuông góc với véctơ cảm ứng từ.
Khung quay không đều và trục vuông góc với
véc tơ cảm ứng từ.0
C. Khung dây phải quay đều và trục song song
với véc tơ cảm ứng từ.
D. Chỉ cần khung dây phải quay và quay quanh
trục bất kì.
C 3:Chọn câu đúng về định nghĩa dòng điện xoay chiều :

A. Dòng điện xoay chiều thay đổi theo thời gian
B. Dòng điện có cường độ biến đổi theo thời gian
C.Dòng điện có chiều biến đổi tuần hoàn theo thời gian
D.Dòng điện có cường độ biến thiên điều hoà theo thời gian

C4: Dòng điện xoay chiều ``đi qua`` tụ điện
dễ dàng hơn nếu:
A. Tần số không đổi
B. Tần số càng lớn
C.Tần số càng bé
D. Tần số thay đổi
C5: Hãy xác định đáp án đúng .
Trong đoạn mạch chỉ chứa cuộn dây thuần
cảm .Kết luận nào sau đây là đúng khi xét mối
quan hệ về pha giữa hiệu điện thế hai đầu cuộn
dây với cường độ dòng điện đi qua nó .

A-Hiệu điện thế vuông và sớm pha hơn dòng
điện .
B-Hiệu điện thế vuông và trễ pha hơn dòng
điện
C-Hiệu điện thế cùng pha với dòng điện .
D-Hiệu điện thế ngược pha với dòng điện .
C6 : Trong mạch điện xoay chiều chỉ có 1 yếu tố
xác định: hoặc đoạn dây điện trở R, hoặc
cuộn dây có độ từ cảm L, hoặc tụ điện có
điện dung C. Yếu tố nào không gây ra
sự lệch pha của dòng điện với hiệu điện thế:

A. Đoạn dây có điện trở R.
B. Cuộn dây có độ từ cảm L.
C. Tụ điện có điện dung C.
D. Tất cả các yếu tố trên.
C 7 ; Mối quan hệ giữa hiệu điện thế xoay chiều và cường độ dòng điên xoay chiều khi biểu diễn bằng vectơ Fresnel là:

Đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R,
cường độ hiệu dụng cùng pha với hiệu điện thế
hiệu dụng
B.Đối với đoạn mạch chỉ có điện trở thuần R,
hai vectơ Fresnel biểu diễn cường độ i và hiệu
điện thế u có cùng hướng
C.Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện, hiệu điện
thế nhanh pha hơn cường độ dòng điên góc
D. Tất cả đều sai
C8 : Trong đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C mắc nối tiếp;u,i cùng pha khi:

A. Mạch có ZL=ZC
B. Mạch có ZL>ZC
C. Mạch có ZLD.T ất cả đều sai
C 9 : Hãy xác định đáp án đúng .
Dòng điện xoay chiều i = 4 cos100 t (A) qua cuộn dây thuần cảm L = H, cảm kháng là:

A.

. B. 100
.
C.

. D. 100
Trong mạch xoay chiều chỉ có điện trở thuần R= 40

và cường độ dòng điện chạy qua R là 0,2A thì:
A. UR = 8V.
B. UR = 8 V.

C. Hiệu điện thế hai đầu điện trở lệch pha (-


so với dòng điện.
D. Dòng điện và hiệu điện thế hai đầu điện trở ngược
pha.
/2)
C11: Một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có
R=10Ω, hiệu điện thế mắc vào đoạn mạch là
u =110
cos314t(V). Thì biểu thức của cường
độ dòng điện chạy qua R có dạng là:

i =110
cos314t(A)


B.i=110
cos(314t +
)(A)


C. i =11
cos314t(A)

cos314t(A)

D. i =11
C12: Trong mạch điện xoay chiều R,L,C mắc
nối tiếp
với hiệu điện thế hai2 đầu mạch điện không
đổi, cường độ dòng điện đạt giá trị cực đại
khi:

A. Tần số f lớn nhất
B. Tần số f bé nhất
C. LC4 =1
D. LCω =1
C13:Hãy xác định đáp án đúng .
Dòng điện xoay chiều i = 10 sin100 t (A),
qua điện trở R = 5
Nhiệt lượng tỏa ra sau 7 phút là :


A .500J.
B. 50J .
C.105KJ.
.
D.250 J
C14: Trong mạch xoay chiều chỉ có tụ điện mà
dung kháng Zc=20 , tần số dòng điện 50Hz và
cường độ dòng điện chạy qua tụ điện là 0,2A thì:
A. C=500
, UC = 4V.

, UC = 4 V.

C. Hiệu điện thế hai đầu tụ điện chậm pha
so với dòng điện.
D. Dòng điện và hiệu điện thế hai đầu tụ điện ngược
pha.
B. C=250
C 15: Trong đoạn mạch điện xoay chiều R,L,C
không phân nhánh, mắc vào mạng điện xoay chiều ,
u = Uo sin t. .Điều kiện nào sau đây để
đoạn mạch có cộng hưởng :
A. R2 =

B.
= LC .

C.
=
.
D.
=
.
=
C 16: Chọn câu sai :

Đoạn mạch có tính cảm kháng khi ZL-ZC >0

B. Đoạn mạch có tính cảm kháng thì cường
độ dòng điện chậm pha so với hiệu điện thế

C. Khi có cộng hưởng điện thì hiệu điện thế
hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm và ở hai bản
tụ điện bằng nhau

D. Khi có cộng hưởng điện thì cường độ dòng
điện và hiệu điện thế ngược pha nhau
C 17: Hãy xác định đáp án đúng .
Kết luận nào dưới đâycho biết đoạn mạch
R,L,C không phân nhánh có tính cảm kháng
A.
>

B.
<
D.
2 > LC.
C.
< CL
C 18: Chọn câu đúng
Điều kiện để xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện trong đoạn mạch RLC nối tiếp được diễn tả theo biểu thức nào dươi đây:

ω=
B. f =
C.ω2=
D. f2=
C 19: Mạch điện (R1 L1 C1) có tần số cộng hưởng ω1 và mạch điện (R2 L2 C2) có tần số cộng hưởng điện ω2 , biết ω2=ω1 . Mắc nối tiếp hai mạch đó với nhau thì tần số cộng hưởng của mạch là ω . Hỏi ω liên hệ với ω2 và ω1 theo biểu thức nào dưới đây:

A. ω=2ω1
B. ω=3ω1
C. ω=0
D. ω=ω1=ω2
Đáp án: biết ω2=ω1 suy ra L1=L2 và C1=C2

Mắc nối tiếp L12=L1+L2=2L1 và C12=

nên L12C12=L1C1

ω=ω1=ω2 Chọn D
C 21: Dòng điện xoay chiều sau khi được
chỉnh lưu là dòng điện:

A. Không đổi
B. Một chiều
C. Dòng xoay chiều
D. Dòng cao tần
C 21: Hãy xác định phát biểu sai :
A-Trong mạch điện gồm R,L,C điện năng tiêu thụ hoàn toàn biến thành nhiệt .
B- Trong mạch điện gồm R,L,C chỉ có một quá trình chuyển hóa năng lượng ,đó là quá trình chuyển hóa điện năng thành nhiệt năng .
C- Đoạn mạch điện xoay chiều tiêu thụ một công suất P với hiệu dụng U không đổi.Nếu hệ số công suất mạch điện càng tăng thì càng có lợi .
D- Đoạn mạch điện xoay chiều có cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C hoàn toàn không tiêu thụ năng lượng điện .
-Trong tụ điện C, năng lượng điện trường biến thành năng lượng từ trường và có quá trình biến đổi thuận nghịch.
-Trong cuộn dây thuần cảm L năng lượng từ trường biến thành năng lượng điện trường và có quá trình biến đổi thuận nghịch.
-Trong điện trở R năng lượng điện biến thành nhiệt năng và không có quá trình thuận nghịch .
- cos
=
; U,P đều không đổi. Vậy cos
càng tăng thì I càng giảm, nên nhiệt năng hao phí tỏa ra trên dây dẫn (tải ) càng thấp . Vậy hệ số công suất càng tăng ,càng có lợi .
C23:Trường hợp nào sau đây công suất của mạch điện xoay chiều tiêu thụ nhỏ nhất?
Đoạn mạch gồm điện trở thuần và cuộn cảm mắc nối tiếp.
Đoạn mạch gồm điện trở thuần và tụ điện mắc nối tiếp.
Đoạn mạch gồm cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp.
Đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm và tụ điện mắc nối tiếp với ZL
ZC

C 24: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào có dùng giá trị hiệu dụng ?

Hiệu điện thế
B. Chu kì.
C. Tần số.
D. Công suất

C 25: Trong các đại lượng đặc trưng cho dòng điện xoay chiều sau đây, đại lượng nào không dùng giá trị hiệu dụng?

Hiệu điện thế
B. Cường độ dòng điện
C. Suất điện động
D. Công suất.

C 26 : Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng hoá học của dòng điện.

B. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng nhiệt của dòng điện.

C. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng vào tác dụng từ của dòng điện.

D. Khái niệm cường độ dòng điện hiệu dụng được xây dựng dựa vào tác dụng phát quang của dòng điện.
C 27 : Phát biểu nào sau đây là đúng với mạch điện
xoay chiều chỉ chứa tụ điện?
A. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc

B. Dòng điện sớm pha hơn hiệu điện thế một góc

C. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc

D. Dòng điện trễ pha hơn hiệu điện thế một góc
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Lưu Ly
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)