Lý thuyết phát triển cộng đồng
Chia sẻ bởi Nguyễn Anh Tuấn |
Ngày 22/10/2018 |
56
Chia sẻ tài liệu: Lý thuyết phát triển cộng đồng thuộc Hình học 9
Nội dung tài liệu:
TỔ CHỨC VÀ PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
CHƯƠNG 2
TiẾN TRÌNH TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
NỘI DUNG
CHƯƠNG 2
Tiến trình tổ chức cộng đồng là gì?
9 bước trong tiến trình tổ chức cộng đồng:
Chọn cộng đồng
Hội nhập cộng đồng
Thành lập và tập huấn nhóm nòng cốt
Khảo sát, tìm hiểu và phân tích cộng đồng (các phương pháp tìm hiểu cộng đồng)
Chính thức thành lập ban điều hành, lập kế hoạch, các hoạt động, công tác giáo dục gây nhận thức.
Củng cố tổ chức, phát huy vai trò các nhóm
Liên kết bên trong và bên ngoài cộng đồng
Lượng giá các hoạt động phát triển
Kết thúc và tác viên rút lui
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tiến trình tổ chức cộng đồng là gì?
Tổ chức cộng đồng là một trong 3 thành tố của PTCĐ (tổ chức cộng đồng – dự án kinh tế xã hội – vận động xã hội, mạng lưới liên kết)
Tổ chức phát triển cộng đồng để giúp các cộng đồng biến chuyển, được đoàn kết và tổ chức tốt hơn để giải quyết các vấn đề và nhu cầu của mình. Điều này phù hợp với phương châm của PTCĐ là không “làm thay”, “làm cho”, người dân và muốn cho dân tự làm thì khâu tổ chức là then chốt.
Qua tiến trình tổ chức cộng đồng người dân có thể tự kiểm soát và định hướng cho số phận của chính họ, nhận ra giá trị, và sức mạnh của chính họ thông qua quá trình tăng quyền lực, nâng cao nhận thức và phát huy khả năng lãnh đạo trong cộng đồng.
cộng đồng phát triển tự lực
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tiến trình tổ chức cộng đồng là gì?(tt)
Tiến trình tổ chức cộng đồng là:
Tiến trình phát triển của cộng đồng đi từ tình trạng yếu kém đến tự lực tự cường.
Tiến trình hành động gồm những hành động chủ đạo như: tổ chức, xây dựng và quản lý những dự án cộng đồng và công tác liên kết các nguồn lực sẵn có để hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng.
Tiến trình bao gồm từ việc lựa chọn và tìm hiểu cộng đồng, bồi dưỡng cán bộ nòng cốt đến việc xây dựng và phát triển các tổ chức hợp tác trong công đồng.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Mục tiêu của tổ chức cộng đồng
Phát triển kỹ năng và khả năng tổ chức của người dân giúp cộng đồng biết cách lập kế hoạch xã hội
Nối kết các đầu tư kinh tế xã hội vào những nhóm cộng đồng nghèo cơ sở
ủng hộ cho sự liên kết rộng rãi các tổ chức trong việc tổ chức các vấn đề cộng đồng
Tạo sự quan tâm về công bằng xã hội trong tiến trình lập kế hoạch xã hội.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng -1
Bước 1: chọn cộng đồng
Nghiên cứu
Trước khi chọn cộng đồng phải nghiên cứu về tầm nhìn, sứ mệnh và mục đích phát triển, lãnh vực hoạt động của tổ chức tài trợ để chọn cộng đồng phù hợp.
Việc lựa chọn này dành cho những chương trình / dự án được tổ chức / cơ quan tài trợ thực hiện.
Chọn cộng đồng
Chọn từ phạm vi rộng đến hẹp đến khi phù hợp với tiêu chuẩn và khả năng đáp ứng của cơ quan phát triển.
Để chọn cộng đồng TVCĐ căn cứ trên các nguồn thông tin đại chúng, từ số liệu thống kê công khai của các địa phương qua sự giới thiệu, hay tham khảo ý kiến của đồng nghiệp hoặc cơ quan xã, phường có kinh nghiệm liên quan đến địa phương này.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng -1
Những khó khăn gặp phải:
Một cộng đồng rộng cấp quận huyện, đi đến việc lựa chọn cấp xã phường và ấp hay khu phố, tổ dân phố…công việc phức tạp hơn vì cần có nhiều thông tin hơn mà thông tin chính thức (qua báo cáo thống kê) ở các cấp nhỏ thường là ít, thiếu, hạn chế hoặc chỉ cung cấp những thông tin chung chung, do đó đòi hỏi tác viên phải trực tiếp phỏng vấn các lãnh đạo và dân địa phương kết hợp với quan sát đời sống, sinh hoạt của người dân ở các khu vực nghèo để có những thông tin chính xác hơn.
Tiêu chuẩn để chọn cộng đồng:
Đa số là người nghèo và nhu cầu của họ phù hợp với lĩnh vực họat động, khả năng đáp ứng của cơ quan bạn.
CĐ có từ 150 – 250 hộ (hoặc một ấp, một khu phố) là lý tưởng.
Các lãnh đạo địa phương tương đối cởi mở hoặc hiểu và chấp nhận phương pháp PTCĐ.
Lựa chọn cộng đồng dễ dàng hơn khi TVCĐ là người trong cộng đồng hay người trong cộng đồng được mời vào cơ quan PT cùng với TVCĐ làm việc.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng
Bước 2: hội nhập cộng đồng, nhận diện những người có khả năng, tích cực trong cộng đồng (khoảng 4-6 tháng)
Việc đầu tiên là trở lai thăm viếng các cán bộ lãnh đạo địa phương để thông báo công khai mục đích, nhiệm vụ công tác của bạn trong CĐ. Và thường chính quyền điạ phương giới thiệu cho tác viên một số cán bộ trực tiếp cộng tác với tác viên hoặc đóng vai trò hướng dẫn, giới thiệu tác viên với cộng đồng.
Trong một vài tháng đầu bạn thường xuyên xuống CĐ, “lân la”, tìm hiểu, trao đổi với người dân, với lãnh đạo hay những người có uy tín trong CĐ. Qua thu thập những thông tin ban đâu này, tác viên phát hiện ra những tiềm năng, nhất là tiềm năng về con người để chuẩn bị cho bước tiến hành nhóm nòng cốt.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng
Đi vào CĐ, cách hay nhất để có thể có được mối quan hệ tốt với người dân và hiểu sâu hơn về CĐ là tham dự những sinh hoạt,công việc của CĐ, chẳng hạn tham gia các hoạt động kinh tế như đi lưới cá, làm ruộng, chăn nuôi, tham gia đan thêu, làm việc nhà khi ở trong gia đình người dân. Tóm lại có nhiều cách để sống gần gũi với người dân và hòa nhập với lối sống của họ nhưng người TVCĐ cần luôn giữ phẩm chất, đạo đức của mình. Điều này có nghĩa là sống chung với họ và chia sẻ những kinh nghiệm sống như họ. kết quả cần đạt là tạo được mối quan hệ tin cậy, hiểu biết giữa tác viên và CĐ.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng
Bước 3: xây dựng và bồi dưỡng/ tập huấn nhóm nòng cốt
Nhóm nòng cốt gồm những người thực sự đại diện cho dân, có ý thức tiến bộ trong CĐ, có ý muốn thay đổi , có kiến thức, kinh nghiệm, có khả năng lãnh đạo, có kỹ năng truyền thông.
Tiêu chuẩn để nhận diện người nòng cốt.
Thuộc gia đình có thu nhập thấp hoặc vừa trong CĐ (Giàu: có điều kiện nhưng không hiểu các vấn đề của cộng đồng, nghèo quá không có điều kiện và thời gian tham gia)
Có uy tín và có ảnh hưởng tích cực trong cộng đồng
Suy nghĩ có y thức đối với môi trường xung quanh
Đáp ứng được với năng thay đổi mới
Có kỹ năng truyền thông, giao tiếp tốt
Có khả năng phát biểu, nói lên tiếng nói thay cho người dân trong CĐ
Vì lợi ích của người nghèo trong CĐ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Sau khi nhóm lòng cốt được hình thành ( lý tưởng là khoảng 10 người), việc lên kế họach và tổ chức tập huấn được bàn bạc để thực hiện. Nội dung tập huấn căn bản về an sinh xã hội để nhóm có cái nhìn tổng quan về hệ thống an sinh xã hội và biết cách phân tích nguyên nhân nghèo đói chung cũng như nguyên nhân nghèo đói của cộng đồng đó. Tập huấn phương pháp PTCĐ để nhóm biết cách làm và mục tiêu PTCĐ. Lồng ghép một số kỹ năng như: năng động nhóm, truyền thông, lãnh đạo…vì đây là mấu chốt để có thể triển khai các chương trình theo đúng phương pháp PTCĐ. Hướng dẫn viên của khóa tập huấn là nhóm tác viên và có thể có thêm vài đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệp tập huấn được mời hỗ trợ.
Tập huấn nên được tổ chức liên tục từ 4 buổi đến 1 tuần lễ. Kinh phí tổ chức tốt nhất nên do địa phương lo, nếu đại phương khó khăn thì hai bên cùng lo
Những loại hình sinh động của phương pháp “ Giáo dục chủ động” cần được vận dụng tối đa và các minh họa cho lý thuyết PTCĐ cần được gắn với tình hình thực tế của đại phương.
Cuối khóa tập huấn, việc lập 1 kế hoạch giúp nhóm lòng cốt tự tìm hiểu phân tích tình hình CĐ cần được chuẩn bị. Nếu thuaanjj lợi có thể bầu tạm thời một Ban CĐ hay tổ PTCĐ gồm 3 – 5 người (tốt nhất là nên có sự tham gia của 1 vài thường dân có uy tín, chẳng hạn tổ trưởng dân phố). Số người còn lại trong nhóm lồng cốt sẽ là những người trong nhóm nòng cốt cùng Ban PT tiến hành bước tìm hiểu CĐ và những chương trình hành động sau đó.
Việc bồi dưỡng nhóm nòng cốt được tiếp tục trong suốt các hoạt động sau này.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 4. Tìm hiểu & phân tích CĐ
1. Ai tham gia tìm hiểu và phân tích CĐ?
Cán bộ địa phương
Cán bộ dự án
Thành viên nhóm nòng cốt
2. Phương pháp khảo sát: phối hợp bằng nhiều cách
a/ Khảo sát dựa vào một bảng câu hỏi soạn sẵn
b/ La cà/ lân la phỏng vấn sâu , thảo luận nhóm
c/ Thu thập số liệu từ các báo cáo , hồ sơ, bài báo có sẵn của các cơ quan chức năng
d/ Khảo sát / Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 4. Tìm hiểu & phân tích CĐ (tt)
3. Thông tin cần tìm hiểu gồm:
a/ Tổng quan về CĐ (địa lý, dân số, HTCS, kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế..)
b/ Các tổ chức và các chương trình sẵn có trong CĐ
c/ Nhận thức, kỳ vọng của người dân
d/ Các nguồn tiềm năng và lực cản
e/ Các mối quan hệ tương tác trong CĐ
* Việc ghi chép và nhận xét rất quan trọng cho việc đánh giá phân tích tình hình CĐ
* Yêu cầu cần đạt được ở bước này là CĐ nhận ra những vấn đề, nhu cầu, tiềm năng của họ, và sắp xếp ưu tiên các vấn đề cần giải quyết
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 4. Tìm hiểu & phân tích CĐ (tt)
4. Phân tích dựa trên những câu hỏi sau:
Đó là việc gì / vấn đề gì?
Tại sao có việc đó / xảy ra vấn đề đó?
Địa phương đã làm gì để giải quyết vấn đề ? Đã có những can thiệp gì?
Nhận định riêng của nhóm nghiên cứu
* Người dân nên được tham gia ngay từ đầu việc tìm hiểu và phân tích cộng đồng
Hội nhập cộng đồng
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Cùng ăn – cùng ở - cùng làm
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 5. Lập Ban Phát triển & xây dựng kế hoạch hành động cộng đồng
Chính thức hình thành Ban Phát triển CĐ
Có sự tham gia của đại diện người dân, nhằm tạo cơ hội tốt giúp tăng nhận thức và năng lực của người dân (thành phần của BPT có thể bao gồm: đại diện người dân, chính quyền/đoàn thể địa phương, tổ chức xã hội liên quan)
Có quyết định / giấy công nhận của chính quyền địa phương
Có quy chế và điều lệ hoạt động
Những yêu cầu đặt ra:
Thông báo chính thức cho toàn thể cộng đồng biết thành phần Ban PT sau khi đã có quyết định của CQĐP
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 5 (tt)
Lập kế hoạch hành động cộng đồng
- Nên bắt đầu bằng những hoạt động nhỏ, vừa với điều kiện về tài nguyên và nhân sự của CĐ, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực nhất
- Loàng gheùp nhöõng hoaït ñoäng khaùc sau khi nhöõng hoaït ñoäng tröôùc ñaõ ñi vaøo neà neáp
- Thaønh laäp caùc nhoùm haønh ñoäng khaùc nhau theo lónh vöïc chuyeân moân (nhoùm ngöôøi giaø neo ñôn, nhoùm moâi tröôøng, nhoùm giaùo vieân tình nguyeän…)
- Community Action Plan (CAP)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 6. Vận động, phát huy tiềm năng nhóm - Củng cố tổ chức
Bản chất của các tổ chức CĐ:
Nhóm người dân cùng làm việc với nhau dưới hình thức tổ, nhóm, hội, câu lạc bộ.
Là một tập họp những năng khiếu, tài năng, kỹ năng trong CĐ
Sức mạnh nhóm thể hiện trên 3 mặt:
Quyết định trên vấn đề chung
Chia sẻ trong việc hình thành kế hoạch CĐ
Hành động/thực hiện kế hoạch để giải quyết vấn đề
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 6 (tt)
Tiềm năng nhóm:
Ngoài chức năng chuyên biệt của từng nhóm, nhóm có tiềm năng nhận lãnh những nhiệm vụ khác khi cần thiết
Nhiệm vụ tác viên trong hỗ trợ củng cố các nhóm CĐ:
Phát huy sáng kiến, kinh nghiệm địa phương
Tăng năng lực nhóm thông qua huấn luyện
Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tính sáng tạo, tinh thần dân chủ trong nhóm
Khuyến khích nhóm đề ra hoạt động để cùng làm với nhau, đạt mục đích chung
Chú trọng tiến trình ra quyết định của nhóm
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 7. Lượng giá các chương trình hành động và sự phát triển các nhóm
Rút kinh nghiệm công tác tổ chức, lãnh đạo nhóm và việc thực hiện các hoạt động dự án là việc cần làm thường xuyên
Quy trình "Hành động - Đánh giá/Suy ngẫm rút kinh nghiệm - Hành động mới" giúp nhóm có kinh nghiệm trong giải quyết tình huống, trở lực xảy ra trong hoặc ngoài nhóm
Lượng giá là hoạt động xem xét có hệ thống và khoa học nhìn lại tiến trình hoạt động, cách thay đổi, các mục tiêu đạt được, các ảnh hửơng, mặt mạnh yếu của tổ chức nhóm
LG có sự tham gia là cơ hội để người dân cùng làm việc chung
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 8. Liên kết các nhóm hành động
Liên kết nhóm là hoạt động tạo mạng lưới (networking), giúp nhóm có thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau ? tăng năng lực. Việc hợp tác sẽ tiến đến những thể chế lớn hơn đáp ứng nhu cầu phát triển trên diện rộng ? tăng sức mạnh cho người dân, cho CĐ
BAN PHÁT TRIỂN
Nhóm đời sống
Nhóm Y tế
Nhóm thanh thiếu niên
Nhóm Văn hoá Giáo dục
Nhóm tín dụng
Nhóm chăn nuôi
N tiểu thủ CN
Nhóm thể thao
Nhóm văn nghệ
Nhóm truyền thông
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 9. CĐ tự lực - Chuyển giao
Thời điểm linh động
Chuẩn bị công tác bàn giao thật đầy đủ, rõ ràng, cụ thể. Có sự hiện diện của các bên liên quan
Việc đưa ra thời hạn kết thúc dự án là biện pháp đơn giản, dễ hiểu để chứng tỏ dự án đặt lòng tin vào dân
Cùng với sự phát triển năng lực, sức mạnh, động lực tự nguyện và tinh thần tự lực của CĐ, tác viên rút dần sự tham gia, hỗ trợ, tư vấn của mình
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
TÁC VIÊN CỘNG ĐỒNG
Teân goïi:
Taùc vieân ñoåi môùi, taùc vieân phaùt trieån (coäng ñoàng), nhaø toå chöùc coäng ñoàng, nhaân vieân khuyeán noâng, nhaân vieân/caùn boä coäng ñoàng, nhaân vieân phaùt trieån coäng ñoàng …
=> Nhân viên xã hội làm việc với cộng đồng
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của Tác viên PTCĐ
Xúc tác viên
Huấn luyện viên
Nghiên cứu viên
Vận động, biện hộ
Người lập kế họach
Xây mối quan hệ tin cậy
Tái phân phối tài nguyên &
quyền quyết định / quyền lực
Vì người nghèo
Phát huy sự tham gia của dân /
Tăng năng lực cho CĐ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI XÚC TÁC :
Người tập hợp ngu?i dân vào các nhóm
Người tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi để người dân tăng dần khả năng bàn luận, lấy quyết định , và cùng hành động
Người tạo bầu không khí cởi mở và đối thọai, khuyến khích sự tham gia của người dân.
Hỗ trợ, không điều khiển, áp dặt
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGÖÔØI BIEÄN HOÄ :
Ñaïi dieän cho tieáng noùi cuûa nhoùm / CÑ ñeán caáp thaåm quyeàn
Vaän ñoäng , keâu goïi moïi ngöôøi khaùc nhaèm chuyeån bieán veà nhaän thöùc hoaëc hoã trôï tích cöïc hôn cho caùc ñoái töôïng
Cung caáp thoâng tin cho coäng ñoàng
Những hình thức: Trình bày trong các buổi họp, tổ chức diễn đàn cho người dân tham gia phát biểu, viết bài đăng báo, gửi kết quả đến chính quyền v.v..
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI NGHIÊN CỨU :
Cùng với những nòng cốt trong CĐ thu thập, tìm hiểu, và phân tích các thế mạnh yếu , vấn đề, tiềm năng trong CĐ .
Tác viên giúp CĐ chuyển những phân tích đó thành những chương trình hành động cụ thể,
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI HUẤN LUYỆN :
Giúp các nhóm trong CĐ hiểu mục đích, chiến lược dự án
Bồi dưỡng kỹ năng làm việc trong nhóm , kỹ năng tổ chức và quản lý.
Bồi dưỡng những giá trị , thái độ hợp tác và tôn trọng sự tham gia, sự tự quyết của người dân.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Cùng với CĐ lập kế hoạch hành động CĐ, sắp đặt các hoạt động một cách có hệ thống, có tính toán, có thời gian nhất định .
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Phẩm chất của tác viên CD
Năng lực chuyên môn
Phải qua huấn luyện chuyên môn để tự tin và tạo niềm tin nơi dân.
Hòa đồng
Phong cách sống, làm việc phù hợp vơí người dân
Biết lắng nghe và đồng cảm với người dân.
Trung thực
Trung thực với dân và trong sáng với chính mình.
Kiên trì, nhẫn nại:
Không nóng vội, ngã lòng, làm thay, áp đặt, thúc ép người dân...
Khiêm tốn
Không khoe khoang, hứa bừa ,
Dám nhìn nhận những hạn chế của mình
Sẵn sàng lắng nghe, học tập những cái hay của người dân.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Khách quan, vô tư
Trong nhận diện, phân tích, đánh giá tình hình, con người.
Trong giải quyết mâu thuẫn trong CĐ ,
Đạo đức
Cuộc sống đạo đức phù hợp với các giá trị, mẫu mực của xã hội
?
Phẩm chất của tác viên CD (tt)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
Tác viên thường làm việc với ai?
Những điều gì làm hạn chế công việc của tác viên?
Cần làm gì để có mối quan hệ tốt?
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
TÁC VIÊN
CHÍNH QUYỀN,
ĐOÀN THỂ
DOANH NGHIỆP
CƠ SỞ Y TẾ
TRƯỜNG HỌC
NGƯỜI DÂN
ĐỒNG NGHIỆP
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
Phải dựa vào sự tôn trọng và tin cậy lẫn nhau
Lịch sự, nhã nhặn trong giap tiếp
Làm việc chậm rãi và kiên nhẫn nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng
Họp thường xuyên với nhóm (bà mẹ, thiếu niên.. ) để thảo luận về vấn đề/ mối quan tâm của họ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
CÁC YẾU TỐ CÓ THỂ PHÁ HỦY LÒNG TIN VÀ SỰ TÔN TRỌNG CỦA CĐ
Khiếm nhã, thô lỗ
Thiếu quan tâm đến văn hóa, giá trị của CĐ
Nóng vội, muốn có kết quả nhanh mà không tính đến nhu cầu ưu tiên của CĐ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò tác viên
Vai trò cộng đồng
Đầu dự án
Cuối dự án
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
S? THAM GIA
Tham gia bao gồm sự tham dự của người dân trong tiến trình ra quyết định, trong thực hiện chương trình, chia sẻ quyền lợi của các chương trình phát triển cũng như trong đánh giá những chương trình này (Cohen & Uphoff, 1977)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
YẾU TỐ THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA
Tuân thủ các nguyên tác hành động PTCĐ
Có kỹ năng về các phương pháp, công cụ tạo thuận lợi cho sự tham gia
Tôn trọng văn hoá và giá trị cộng đồng
Tác viên cộng đồng và cán bộ địa phương phải thật sự gần gũi, lắng nghe dân
Công khai hoá các hoạt động liên quan đến dân để họ biết một cách thật sự và đầy đủ
Nâng cao năng lực, bao gồm kiến thức và kỹ năng để người dân có thể tham gia vào các hoạt động
Cơ sở của sự tham gia : Quy chế dân chủ cơ sở
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
YẾU TỐ VĂN HOÁ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
YẾU TỐ VĂN HOÁ (tt)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
B?C THANG THAM GIA
Sherry Arnstein, 1969
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tham gia cộng đồng
Tăng hiểu biết
Tăng kỹ năng
Tăng tự tin, tự giúp
Tăng cảm xúc sở hữu
Tăng tính chủ động
Tăng tính tự quản
Dân bàn
Dân biết
Dân làm
Được thông tin
Được hỏi ý kiến
Được tham khảo ý kiến
Được thảo luận, bàn bạc, góp ý cho kế họach
Đóng góp tiền , lao động
Được giao nhiệm vụ thực thi
Giám sát , góp ý,
Đề nghị, đánh giá
Người dân tham gia trong suốt quá trình dự án từ giai đọan khảo sát, thiết kế, lập kế họach, thực thi, đến giám sát và lượng giá dự án
Dân kiểm tra
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
PHUONG PHÁP KHẢO SÁT NHANH CÓ SỰ THAM GIA
Participatory Rapid Appraisal (PRA)
Phương pháp tạo điều kiện cho người dân điạ phương chia sẻ, nâng cao và phân tích hiểu biết của họ về cuộc sống để lập kế hoạch, hành động, giám sát và lượng giá
Bắt nguồn từ 5 nguồn chính, chủ yếu từ lĩnh vực nông thôn; xem người dân như những nhà nghiên cứu bản địa
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỤC ĐÍCH
Nâng cao sự kiểm soát của người dân trong tiến trình cải thiện cuộc sống, phát triển dự án
Liên tục đánh giá tiến độ rút kinh nghiệm, học tập từ thất bại, thành công
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
NGUYÊN TẮC CỦA PRA
1. Học hỏi trực tiếp từ người dân điạ phương
2. Linh hoạt, sáng tạo, tạo cơ hội tham gia
3. Lắng nghe, không giảng dạy; tạo cơ hội cho người thiệt thòi (người nghèo, phụ nữ, v.v..)
4. Sử dụng tối ưu các kỹ thuật, công cụ
5. Kiểm tra chéo thông tin
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
NGUYÊN TẮC CỦA PRA (tt)
6. Tập trung vào những biến đổi, nắm bắt tính phức tạp và đa dạng
7. Trao quyền
8. Tác viên cộng đồng luôn kiểm tra mình
9. Tác viên luôn tự chịu trách nhiệm; ứng biến, sáng tạo
10. Chia sẻ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
ỨNG DỤNG PRA
- Nghiên cứu – Khảo sát
- Giáo dục – Tập huấn
- Lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, lượng giá
- Nông thôn, đô thị: quản lý tài nguyên, sức khỏe, nghèo đói
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
ĐIỀU CĂN BẢN CỦA PRA:
THAY ĐỔI THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI
- PRA không chỉ là tập họp những công cụ
- Con người là hàng đầu
- Thái độ đúng trong PRA
- Huấn luyện- chú trọng sự thay đổi hành vi
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT TRONG PRA
Phương pháp theo không gian
Phương pháp theo thời gian
Phương pháp theo mối quan hệ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Thực hành đi xuyên ngang CĐ
VẼ SƠ ĐỒ MẶT CẮT
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Sơ đồ mặt cắt
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Phương pháp theo thời gian
Lược sử cộng đồng: các mốc thời gian quan trọng
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Sơ đồ hình tròn : muà vụ - sức khỏe
Gieo hạt
Cúm
Đập hạt
Thu hoạch
Ho
Cảm lạnh
Sốt
Hen,suyễn
Di cư cho đến mùa mưa
Chuẩn bị đồng ruộng
Sốt rét
Cày bừa
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Phương pháp theo mối quan hệ
Cộng đồng
Tổ chức xã hội/tài trợ
Các tổ chức
địa phương
Người cho vay
-------: mối quan hệ trước kia
_____ : mối quan hệ hiện tại
Biểu đồ Venn
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Biểu đồ nhân - quả về tình trạng mù chữ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Chương 5: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
3 yếu tố cấu thành dự án
CHƯƠNG 2
TiẾN TRÌNH TỔ CHỨC CỘNG ĐỒNG
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
NỘI DUNG
CHƯƠNG 2
Tiến trình tổ chức cộng đồng là gì?
9 bước trong tiến trình tổ chức cộng đồng:
Chọn cộng đồng
Hội nhập cộng đồng
Thành lập và tập huấn nhóm nòng cốt
Khảo sát, tìm hiểu và phân tích cộng đồng (các phương pháp tìm hiểu cộng đồng)
Chính thức thành lập ban điều hành, lập kế hoạch, các hoạt động, công tác giáo dục gây nhận thức.
Củng cố tổ chức, phát huy vai trò các nhóm
Liên kết bên trong và bên ngoài cộng đồng
Lượng giá các hoạt động phát triển
Kết thúc và tác viên rút lui
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tiến trình tổ chức cộng đồng là gì?
Tổ chức cộng đồng là một trong 3 thành tố của PTCĐ (tổ chức cộng đồng – dự án kinh tế xã hội – vận động xã hội, mạng lưới liên kết)
Tổ chức phát triển cộng đồng để giúp các cộng đồng biến chuyển, được đoàn kết và tổ chức tốt hơn để giải quyết các vấn đề và nhu cầu của mình. Điều này phù hợp với phương châm của PTCĐ là không “làm thay”, “làm cho”, người dân và muốn cho dân tự làm thì khâu tổ chức là then chốt.
Qua tiến trình tổ chức cộng đồng người dân có thể tự kiểm soát và định hướng cho số phận của chính họ, nhận ra giá trị, và sức mạnh của chính họ thông qua quá trình tăng quyền lực, nâng cao nhận thức và phát huy khả năng lãnh đạo trong cộng đồng.
cộng đồng phát triển tự lực
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tiến trình tổ chức cộng đồng là gì?(tt)
Tiến trình tổ chức cộng đồng là:
Tiến trình phát triển của cộng đồng đi từ tình trạng yếu kém đến tự lực tự cường.
Tiến trình hành động gồm những hành động chủ đạo như: tổ chức, xây dựng và quản lý những dự án cộng đồng và công tác liên kết các nguồn lực sẵn có để hỗ trợ cho sự phát triển của cộng đồng.
Tiến trình bao gồm từ việc lựa chọn và tìm hiểu cộng đồng, bồi dưỡng cán bộ nòng cốt đến việc xây dựng và phát triển các tổ chức hợp tác trong công đồng.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Mục tiêu của tổ chức cộng đồng
Phát triển kỹ năng và khả năng tổ chức của người dân giúp cộng đồng biết cách lập kế hoạch xã hội
Nối kết các đầu tư kinh tế xã hội vào những nhóm cộng đồng nghèo cơ sở
ủng hộ cho sự liên kết rộng rãi các tổ chức trong việc tổ chức các vấn đề cộng đồng
Tạo sự quan tâm về công bằng xã hội trong tiến trình lập kế hoạch xã hội.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng -1
Bước 1: chọn cộng đồng
Nghiên cứu
Trước khi chọn cộng đồng phải nghiên cứu về tầm nhìn, sứ mệnh và mục đích phát triển, lãnh vực hoạt động của tổ chức tài trợ để chọn cộng đồng phù hợp.
Việc lựa chọn này dành cho những chương trình / dự án được tổ chức / cơ quan tài trợ thực hiện.
Chọn cộng đồng
Chọn từ phạm vi rộng đến hẹp đến khi phù hợp với tiêu chuẩn và khả năng đáp ứng của cơ quan phát triển.
Để chọn cộng đồng TVCĐ căn cứ trên các nguồn thông tin đại chúng, từ số liệu thống kê công khai của các địa phương qua sự giới thiệu, hay tham khảo ý kiến của đồng nghiệp hoặc cơ quan xã, phường có kinh nghiệm liên quan đến địa phương này.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng -1
Những khó khăn gặp phải:
Một cộng đồng rộng cấp quận huyện, đi đến việc lựa chọn cấp xã phường và ấp hay khu phố, tổ dân phố…công việc phức tạp hơn vì cần có nhiều thông tin hơn mà thông tin chính thức (qua báo cáo thống kê) ở các cấp nhỏ thường là ít, thiếu, hạn chế hoặc chỉ cung cấp những thông tin chung chung, do đó đòi hỏi tác viên phải trực tiếp phỏng vấn các lãnh đạo và dân địa phương kết hợp với quan sát đời sống, sinh hoạt của người dân ở các khu vực nghèo để có những thông tin chính xác hơn.
Tiêu chuẩn để chọn cộng đồng:
Đa số là người nghèo và nhu cầu của họ phù hợp với lĩnh vực họat động, khả năng đáp ứng của cơ quan bạn.
CĐ có từ 150 – 250 hộ (hoặc một ấp, một khu phố) là lý tưởng.
Các lãnh đạo địa phương tương đối cởi mở hoặc hiểu và chấp nhận phương pháp PTCĐ.
Lựa chọn cộng đồng dễ dàng hơn khi TVCĐ là người trong cộng đồng hay người trong cộng đồng được mời vào cơ quan PT cùng với TVCĐ làm việc.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng
Bước 2: hội nhập cộng đồng, nhận diện những người có khả năng, tích cực trong cộng đồng (khoảng 4-6 tháng)
Việc đầu tiên là trở lai thăm viếng các cán bộ lãnh đạo địa phương để thông báo công khai mục đích, nhiệm vụ công tác của bạn trong CĐ. Và thường chính quyền điạ phương giới thiệu cho tác viên một số cán bộ trực tiếp cộng tác với tác viên hoặc đóng vai trò hướng dẫn, giới thiệu tác viên với cộng đồng.
Trong một vài tháng đầu bạn thường xuyên xuống CĐ, “lân la”, tìm hiểu, trao đổi với người dân, với lãnh đạo hay những người có uy tín trong CĐ. Qua thu thập những thông tin ban đâu này, tác viên phát hiện ra những tiềm năng, nhất là tiềm năng về con người để chuẩn bị cho bước tiến hành nhóm nòng cốt.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng
Đi vào CĐ, cách hay nhất để có thể có được mối quan hệ tốt với người dân và hiểu sâu hơn về CĐ là tham dự những sinh hoạt,công việc của CĐ, chẳng hạn tham gia các hoạt động kinh tế như đi lưới cá, làm ruộng, chăn nuôi, tham gia đan thêu, làm việc nhà khi ở trong gia đình người dân. Tóm lại có nhiều cách để sống gần gũi với người dân và hòa nhập với lối sống của họ nhưng người TVCĐ cần luôn giữ phẩm chất, đạo đức của mình. Điều này có nghĩa là sống chung với họ và chia sẻ những kinh nghiệm sống như họ. kết quả cần đạt là tạo được mối quan hệ tin cậy, hiểu biết giữa tác viên và CĐ.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Các bước tiến hành công tác tổ chức cộng đồng
Bước 3: xây dựng và bồi dưỡng/ tập huấn nhóm nòng cốt
Nhóm nòng cốt gồm những người thực sự đại diện cho dân, có ý thức tiến bộ trong CĐ, có ý muốn thay đổi , có kiến thức, kinh nghiệm, có khả năng lãnh đạo, có kỹ năng truyền thông.
Tiêu chuẩn để nhận diện người nòng cốt.
Thuộc gia đình có thu nhập thấp hoặc vừa trong CĐ (Giàu: có điều kiện nhưng không hiểu các vấn đề của cộng đồng, nghèo quá không có điều kiện và thời gian tham gia)
Có uy tín và có ảnh hưởng tích cực trong cộng đồng
Suy nghĩ có y thức đối với môi trường xung quanh
Đáp ứng được với năng thay đổi mới
Có kỹ năng truyền thông, giao tiếp tốt
Có khả năng phát biểu, nói lên tiếng nói thay cho người dân trong CĐ
Vì lợi ích của người nghèo trong CĐ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Sau khi nhóm lòng cốt được hình thành ( lý tưởng là khoảng 10 người), việc lên kế họach và tổ chức tập huấn được bàn bạc để thực hiện. Nội dung tập huấn căn bản về an sinh xã hội để nhóm có cái nhìn tổng quan về hệ thống an sinh xã hội và biết cách phân tích nguyên nhân nghèo đói chung cũng như nguyên nhân nghèo đói của cộng đồng đó. Tập huấn phương pháp PTCĐ để nhóm biết cách làm và mục tiêu PTCĐ. Lồng ghép một số kỹ năng như: năng động nhóm, truyền thông, lãnh đạo…vì đây là mấu chốt để có thể triển khai các chương trình theo đúng phương pháp PTCĐ. Hướng dẫn viên của khóa tập huấn là nhóm tác viên và có thể có thêm vài đồng nghiệp có nhiều kinh nghiệp tập huấn được mời hỗ trợ.
Tập huấn nên được tổ chức liên tục từ 4 buổi đến 1 tuần lễ. Kinh phí tổ chức tốt nhất nên do địa phương lo, nếu đại phương khó khăn thì hai bên cùng lo
Những loại hình sinh động của phương pháp “ Giáo dục chủ động” cần được vận dụng tối đa và các minh họa cho lý thuyết PTCĐ cần được gắn với tình hình thực tế của đại phương.
Cuối khóa tập huấn, việc lập 1 kế hoạch giúp nhóm lòng cốt tự tìm hiểu phân tích tình hình CĐ cần được chuẩn bị. Nếu thuaanjj lợi có thể bầu tạm thời một Ban CĐ hay tổ PTCĐ gồm 3 – 5 người (tốt nhất là nên có sự tham gia của 1 vài thường dân có uy tín, chẳng hạn tổ trưởng dân phố). Số người còn lại trong nhóm lồng cốt sẽ là những người trong nhóm nòng cốt cùng Ban PT tiến hành bước tìm hiểu CĐ và những chương trình hành động sau đó.
Việc bồi dưỡng nhóm nòng cốt được tiếp tục trong suốt các hoạt động sau này.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 4. Tìm hiểu & phân tích CĐ
1. Ai tham gia tìm hiểu và phân tích CĐ?
Cán bộ địa phương
Cán bộ dự án
Thành viên nhóm nòng cốt
2. Phương pháp khảo sát: phối hợp bằng nhiều cách
a/ Khảo sát dựa vào một bảng câu hỏi soạn sẵn
b/ La cà/ lân la phỏng vấn sâu , thảo luận nhóm
c/ Thu thập số liệu từ các báo cáo , hồ sơ, bài báo có sẵn của các cơ quan chức năng
d/ Khảo sát / Đánh giá nhanh có sự tham gia (PRA)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 4. Tìm hiểu & phân tích CĐ (tt)
3. Thông tin cần tìm hiểu gồm:
a/ Tổng quan về CĐ (địa lý, dân số, HTCS, kinh tế, văn hoá, xã hội, y tế..)
b/ Các tổ chức và các chương trình sẵn có trong CĐ
c/ Nhận thức, kỳ vọng của người dân
d/ Các nguồn tiềm năng và lực cản
e/ Các mối quan hệ tương tác trong CĐ
* Việc ghi chép và nhận xét rất quan trọng cho việc đánh giá phân tích tình hình CĐ
* Yêu cầu cần đạt được ở bước này là CĐ nhận ra những vấn đề, nhu cầu, tiềm năng của họ, và sắp xếp ưu tiên các vấn đề cần giải quyết
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 4. Tìm hiểu & phân tích CĐ (tt)
4. Phân tích dựa trên những câu hỏi sau:
Đó là việc gì / vấn đề gì?
Tại sao có việc đó / xảy ra vấn đề đó?
Địa phương đã làm gì để giải quyết vấn đề ? Đã có những can thiệp gì?
Nhận định riêng của nhóm nghiên cứu
* Người dân nên được tham gia ngay từ đầu việc tìm hiểu và phân tích cộng đồng
Hội nhập cộng đồng
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Cùng ăn – cùng ở - cùng làm
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 5. Lập Ban Phát triển & xây dựng kế hoạch hành động cộng đồng
Chính thức hình thành Ban Phát triển CĐ
Có sự tham gia của đại diện người dân, nhằm tạo cơ hội tốt giúp tăng nhận thức và năng lực của người dân (thành phần của BPT có thể bao gồm: đại diện người dân, chính quyền/đoàn thể địa phương, tổ chức xã hội liên quan)
Có quyết định / giấy công nhận của chính quyền địa phương
Có quy chế và điều lệ hoạt động
Những yêu cầu đặt ra:
Thông báo chính thức cho toàn thể cộng đồng biết thành phần Ban PT sau khi đã có quyết định của CQĐP
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 5 (tt)
Lập kế hoạch hành động cộng đồng
- Nên bắt đầu bằng những hoạt động nhỏ, vừa với điều kiện về tài nguyên và nhân sự của CĐ, nhằm đáp ứng nhu cầu thiết thực nhất
- Loàng gheùp nhöõng hoaït ñoäng khaùc sau khi nhöõng hoaït ñoäng tröôùc ñaõ ñi vaøo neà neáp
- Thaønh laäp caùc nhoùm haønh ñoäng khaùc nhau theo lónh vöïc chuyeân moân (nhoùm ngöôøi giaø neo ñôn, nhoùm moâi tröôøng, nhoùm giaùo vieân tình nguyeän…)
- Community Action Plan (CAP)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 6. Vận động, phát huy tiềm năng nhóm - Củng cố tổ chức
Bản chất của các tổ chức CĐ:
Nhóm người dân cùng làm việc với nhau dưới hình thức tổ, nhóm, hội, câu lạc bộ.
Là một tập họp những năng khiếu, tài năng, kỹ năng trong CĐ
Sức mạnh nhóm thể hiện trên 3 mặt:
Quyết định trên vấn đề chung
Chia sẻ trong việc hình thành kế hoạch CĐ
Hành động/thực hiện kế hoạch để giải quyết vấn đề
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 6 (tt)
Tiềm năng nhóm:
Ngoài chức năng chuyên biệt của từng nhóm, nhóm có tiềm năng nhận lãnh những nhiệm vụ khác khi cần thiết
Nhiệm vụ tác viên trong hỗ trợ củng cố các nhóm CĐ:
Phát huy sáng kiến, kinh nghiệm địa phương
Tăng năng lực nhóm thông qua huấn luyện
Bồi dưỡng tinh thần đoàn kết, ý chí tự lực, tính sáng tạo, tinh thần dân chủ trong nhóm
Khuyến khích nhóm đề ra hoạt động để cùng làm với nhau, đạt mục đích chung
Chú trọng tiến trình ra quyết định của nhóm
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 7. Lượng giá các chương trình hành động và sự phát triển các nhóm
Rút kinh nghiệm công tác tổ chức, lãnh đạo nhóm và việc thực hiện các hoạt động dự án là việc cần làm thường xuyên
Quy trình "Hành động - Đánh giá/Suy ngẫm rút kinh nghiệm - Hành động mới" giúp nhóm có kinh nghiệm trong giải quyết tình huống, trở lực xảy ra trong hoặc ngoài nhóm
Lượng giá là hoạt động xem xét có hệ thống và khoa học nhìn lại tiến trình hoạt động, cách thay đổi, các mục tiêu đạt được, các ảnh hửơng, mặt mạnh yếu của tổ chức nhóm
LG có sự tham gia là cơ hội để người dân cùng làm việc chung
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 8. Liên kết các nhóm hành động
Liên kết nhóm là hoạt động tạo mạng lưới (networking), giúp nhóm có thể học tập kinh nghiệm lẫn nhau ? tăng năng lực. Việc hợp tác sẽ tiến đến những thể chế lớn hơn đáp ứng nhu cầu phát triển trên diện rộng ? tăng sức mạnh cho người dân, cho CĐ
BAN PHÁT TRIỂN
Nhóm đời sống
Nhóm Y tế
Nhóm thanh thiếu niên
Nhóm Văn hoá Giáo dục
Nhóm tín dụng
Nhóm chăn nuôi
N tiểu thủ CN
Nhóm thể thao
Nhóm văn nghệ
Nhóm truyền thông
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Bước 9. CĐ tự lực - Chuyển giao
Thời điểm linh động
Chuẩn bị công tác bàn giao thật đầy đủ, rõ ràng, cụ thể. Có sự hiện diện của các bên liên quan
Việc đưa ra thời hạn kết thúc dự án là biện pháp đơn giản, dễ hiểu để chứng tỏ dự án đặt lòng tin vào dân
Cùng với sự phát triển năng lực, sức mạnh, động lực tự nguyện và tinh thần tự lực của CĐ, tác viên rút dần sự tham gia, hỗ trợ, tư vấn của mình
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
TÁC VIÊN CỘNG ĐỒNG
Teân goïi:
Taùc vieân ñoåi môùi, taùc vieân phaùt trieån (coäng ñoàng), nhaø toå chöùc coäng ñoàng, nhaân vieân khuyeán noâng, nhaân vieân/caùn boä coäng ñoàng, nhaân vieân phaùt trieån coäng ñoàng …
=> Nhân viên xã hội làm việc với cộng đồng
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của Tác viên PTCĐ
Xúc tác viên
Huấn luyện viên
Nghiên cứu viên
Vận động, biện hộ
Người lập kế họach
Xây mối quan hệ tin cậy
Tái phân phối tài nguyên &
quyền quyết định / quyền lực
Vì người nghèo
Phát huy sự tham gia của dân /
Tăng năng lực cho CĐ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI XÚC TÁC :
Người tập hợp ngu?i dân vào các nhóm
Người tạo cơ hội, điều kiện thuận lợi để người dân tăng dần khả năng bàn luận, lấy quyết định , và cùng hành động
Người tạo bầu không khí cởi mở và đối thọai, khuyến khích sự tham gia của người dân.
Hỗ trợ, không điều khiển, áp dặt
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGÖÔØI BIEÄN HOÄ :
Ñaïi dieän cho tieáng noùi cuûa nhoùm / CÑ ñeán caáp thaåm quyeàn
Vaän ñoäng , keâu goïi moïi ngöôøi khaùc nhaèm chuyeån bieán veà nhaän thöùc hoaëc hoã trôï tích cöïc hôn cho caùc ñoái töôïng
Cung caáp thoâng tin cho coäng ñoàng
Những hình thức: Trình bày trong các buổi họp, tổ chức diễn đàn cho người dân tham gia phát biểu, viết bài đăng báo, gửi kết quả đến chính quyền v.v..
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI NGHIÊN CỨU :
Cùng với những nòng cốt trong CĐ thu thập, tìm hiểu, và phân tích các thế mạnh yếu , vấn đề, tiềm năng trong CĐ .
Tác viên giúp CĐ chuyển những phân tích đó thành những chương trình hành động cụ thể,
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI HUẤN LUYỆN :
Giúp các nhóm trong CĐ hiểu mục đích, chiến lược dự án
Bồi dưỡng kỹ năng làm việc trong nhóm , kỹ năng tổ chức và quản lý.
Bồi dưỡng những giá trị , thái độ hợp tác và tôn trọng sự tham gia, sự tự quyết của người dân.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò của tác viên CD
NGƯỜI LẬP KẾ HOẠCH
Cùng với CĐ lập kế hoạch hành động CĐ, sắp đặt các hoạt động một cách có hệ thống, có tính toán, có thời gian nhất định .
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Phẩm chất của tác viên CD
Năng lực chuyên môn
Phải qua huấn luyện chuyên môn để tự tin và tạo niềm tin nơi dân.
Hòa đồng
Phong cách sống, làm việc phù hợp vơí người dân
Biết lắng nghe và đồng cảm với người dân.
Trung thực
Trung thực với dân và trong sáng với chính mình.
Kiên trì, nhẫn nại:
Không nóng vội, ngã lòng, làm thay, áp đặt, thúc ép người dân...
Khiêm tốn
Không khoe khoang, hứa bừa ,
Dám nhìn nhận những hạn chế của mình
Sẵn sàng lắng nghe, học tập những cái hay của người dân.
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Khách quan, vô tư
Trong nhận diện, phân tích, đánh giá tình hình, con người.
Trong giải quyết mâu thuẫn trong CĐ ,
Đạo đức
Cuộc sống đạo đức phù hợp với các giá trị, mẫu mực của xã hội
?
Phẩm chất của tác viên CD (tt)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
Tác viên thường làm việc với ai?
Những điều gì làm hạn chế công việc của tác viên?
Cần làm gì để có mối quan hệ tốt?
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
TÁC VIÊN
CHÍNH QUYỀN,
ĐOÀN THỂ
DOANH NGHIỆP
CƠ SỞ Y TẾ
TRƯỜNG HỌC
NGƯỜI DÂN
ĐỒNG NGHIỆP
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
Phải dựa vào sự tôn trọng và tin cậy lẫn nhau
Lịch sự, nhã nhặn trong giap tiếp
Làm việc chậm rãi và kiên nhẫn nhằm đáp ứng nhu cầu của cộng đồng
Họp thường xuyên với nhóm (bà mẹ, thiếu niên.. ) để thảo luận về vấn đề/ mối quan tâm của họ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỐI QUAN HỆ
CÁC YẾU TỐ CÓ THỂ PHÁ HỦY LÒNG TIN VÀ SỰ TÔN TRỌNG CỦA CĐ
Khiếm nhã, thô lỗ
Thiếu quan tâm đến văn hóa, giá trị của CĐ
Nóng vội, muốn có kết quả nhanh mà không tính đến nhu cầu ưu tiên của CĐ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Vai trò tác viên
Vai trò cộng đồng
Đầu dự án
Cuối dự án
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
S? THAM GIA
Tham gia bao gồm sự tham dự của người dân trong tiến trình ra quyết định, trong thực hiện chương trình, chia sẻ quyền lợi của các chương trình phát triển cũng như trong đánh giá những chương trình này (Cohen & Uphoff, 1977)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
YẾU TỐ THÚC ĐẨY SỰ THAM GIA
Tuân thủ các nguyên tác hành động PTCĐ
Có kỹ năng về các phương pháp, công cụ tạo thuận lợi cho sự tham gia
Tôn trọng văn hoá và giá trị cộng đồng
Tác viên cộng đồng và cán bộ địa phương phải thật sự gần gũi, lắng nghe dân
Công khai hoá các hoạt động liên quan đến dân để họ biết một cách thật sự và đầy đủ
Nâng cao năng lực, bao gồm kiến thức và kỹ năng để người dân có thể tham gia vào các hoạt động
Cơ sở của sự tham gia : Quy chế dân chủ cơ sở
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
YẾU TỐ VĂN HOÁ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
YẾU TỐ VĂN HOÁ (tt)
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
B?C THANG THAM GIA
Sherry Arnstein, 1969
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tham gia cộng đồng
Tăng hiểu biết
Tăng kỹ năng
Tăng tự tin, tự giúp
Tăng cảm xúc sở hữu
Tăng tính chủ động
Tăng tính tự quản
Dân bàn
Dân biết
Dân làm
Được thông tin
Được hỏi ý kiến
Được tham khảo ý kiến
Được thảo luận, bàn bạc, góp ý cho kế họach
Đóng góp tiền , lao động
Được giao nhiệm vụ thực thi
Giám sát , góp ý,
Đề nghị, đánh giá
Người dân tham gia trong suốt quá trình dự án từ giai đọan khảo sát, thiết kế, lập kế họach, thực thi, đến giám sát và lượng giá dự án
Dân kiểm tra
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
PHUONG PHÁP KHẢO SÁT NHANH CÓ SỰ THAM GIA
Participatory Rapid Appraisal (PRA)
Phương pháp tạo điều kiện cho người dân điạ phương chia sẻ, nâng cao và phân tích hiểu biết của họ về cuộc sống để lập kế hoạch, hành động, giám sát và lượng giá
Bắt nguồn từ 5 nguồn chính, chủ yếu từ lĩnh vực nông thôn; xem người dân như những nhà nghiên cứu bản địa
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
MỤC ĐÍCH
Nâng cao sự kiểm soát của người dân trong tiến trình cải thiện cuộc sống, phát triển dự án
Liên tục đánh giá tiến độ rút kinh nghiệm, học tập từ thất bại, thành công
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
NGUYÊN TẮC CỦA PRA
1. Học hỏi trực tiếp từ người dân điạ phương
2. Linh hoạt, sáng tạo, tạo cơ hội tham gia
3. Lắng nghe, không giảng dạy; tạo cơ hội cho người thiệt thòi (người nghèo, phụ nữ, v.v..)
4. Sử dụng tối ưu các kỹ thuật, công cụ
5. Kiểm tra chéo thông tin
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
NGUYÊN TẮC CỦA PRA (tt)
6. Tập trung vào những biến đổi, nắm bắt tính phức tạp và đa dạng
7. Trao quyền
8. Tác viên cộng đồng luôn kiểm tra mình
9. Tác viên luôn tự chịu trách nhiệm; ứng biến, sáng tạo
10. Chia sẻ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
ỨNG DỤNG PRA
- Nghiên cứu – Khảo sát
- Giáo dục – Tập huấn
- Lập kế hoạch, thực hiện, giám sát, lượng giá
- Nông thôn, đô thị: quản lý tài nguyên, sức khỏe, nghèo đói
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
ĐIỀU CĂN BẢN CỦA PRA:
THAY ĐỔI THÁI ĐỘ VÀ HÀNH VI
- PRA không chỉ là tập họp những công cụ
- Con người là hàng đầu
- Thái độ đúng trong PRA
- Huấn luyện- chú trọng sự thay đổi hành vi
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
PHƯƠNG PHÁP – KỸ THUẬT TRONG PRA
Phương pháp theo không gian
Phương pháp theo thời gian
Phương pháp theo mối quan hệ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Thực hành đi xuyên ngang CĐ
VẼ SƠ ĐỒ MẶT CẮT
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Sơ đồ mặt cắt
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Phương pháp theo thời gian
Lược sử cộng đồng: các mốc thời gian quan trọng
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Sơ đồ hình tròn : muà vụ - sức khỏe
Gieo hạt
Cúm
Đập hạt
Thu hoạch
Ho
Cảm lạnh
Sốt
Hen,suyễn
Di cư cho đến mùa mưa
Chuẩn bị đồng ruộng
Sốt rét
Cày bừa
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Phương pháp theo mối quan hệ
Cộng đồng
Tổ chức xã hội/tài trợ
Các tổ chức
địa phương
Người cho vay
-------: mối quan hệ trước kia
_____ : mối quan hệ hiện tại
Biểu đồ Venn
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Biểu đồ nhân - quả về tình trạng mù chữ
Tổ chức và Phát triển cộng đồng - CTXH2006
Chương 5: DỰ ÁN PHÁT TRIỂN CỘNG ĐỒNG
3 yếu tố cấu thành dự án
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Anh Tuấn
Dung lượng: |
Lượt tài: 7
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)