Lý thuyết Nghề PT
Chia sẻ bởi Châu Chánh Ngôn |
Ngày 06/11/2018 |
44
Chia sẻ tài liệu: Lý thuyết Nghề PT thuộc Tin học 9
Nội dung tài liệu:
PHẦN TIN HỌC CĂN BẢN
Bài 1: NHẬP MÔN TIN HỌC
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
TH: là ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin (XLTT) tự động bằng máy tính điện tử (Computer).
XLTT: bao gồm các việc thu thập, xử lí - lưu trữ, truyền thông tin.
MTĐT: là một thiết bị điện tử dùng để XLTT một cách tự động theo một chương trình định trước. (Programs).
Chương trình: là tập hợp các câu lệnh để hướng dẫn máy tính thực hiện.
Dữ liệu (DATA): là các dạng thông tin đã được biến đổi thành một dạng chung để máy tính có thể xử lí được, đó là dãy các BIT (chỉ gồm 2 giá trị 0 và 1).
3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, Hình ảnh, Âm thanh
II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
PHẦN CỨNG (Hardware): bao gồm tất cả các các thiết bị tạo nên cái máy, gồm:
1. Thiết bị ngoại vi:
a) Thiết bị nhập (Input devices): là các thiết bị đầu vào:
- Bàn phím (keyboard), Chuột (mouse).
- Micro, máy quét hình (scanner),…
b) Thiết bị xuất (Output devices): là các thiết bị đầu ra:
- Màn hình (monitor), máy in (printer), Loa (speaker), máy chiếu (projector),…
2. Hệ thống xử lý trung tâm (Central Proccessing Unit): thường được gọi là CPU, nơi tiếp nhận TT từ thiết bị nhập để xử lý và đưa kết quả ra thiết bị xuất, gồm các khối cơ bản:
Khối điều khiển (Control Unit): nơi điều khiển các hoạt động chủ yếu của máy tính một cách đồng bộ.
Khối tính toán (Arithmetic-Logic Unit): nơi thực hiện các phép tính về số học và logic.
Khối nhớ (Memory Unit): Nơi lưu trữ TT, gồm:
Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
c.1: Bộ nhớ trong (Main Memory): Nơi chứa chương trình, dữ liệu để xử lý trong quá trình hoạt động, gồm 2 vùng nhớ:
Vùng ROM (Read Only Memory): Nơi lưu trữ Chương trình, dữ liệu được lập bởi nhà sản xuất, có nhiệm vụ chỉ đọc ra TT mà không thể ghi, sửa, xóa được. TT không mất khi tắt máy, mất điện.
Vùng RAM (Random Access Memory): Nơi lưu trữ tạm thời các chương trình, dữ liệu của NSD. TT có thể được đọc, ghi, sửa, xóa và sẽ mất hết khi tắt máy, mất điện.
c2. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory): Nơi lưu trữ TT lâu dài nhờ các thiết bị lưu trữ, gồm:
Đĩa cứng (Hard disk): gắn bên trong ổ đĩa cứng (Hdd), có dung lượng lớn, tốc độ truy xuất nhanh, bền, đắt tiền.
Đĩa mềm (Floppy disk) : là loại đĩa tháo lắp vào ổ đĩa mềm (Fdd), có dung lượng thấp, tốc độ truy xuất chậm, dễ hỏng (hiện nay ít dùng)
Đĩa quang CD, DVD: là loại đĩa tháo lắp vào ổ đĩa CD, DVD.
Đĩa Flash (USB): là đĩa ngoài, gắn vào cổng USB.
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
Kí hiệu ổ đĩa:
Đĩa cứng: C: (ổ đĩa cứng C), D: (ổ đĩa cứng D),…
Đĩa mềm: A: (ổ đĩa mềm A), B:
Đĩa CD, DVD: là kí tự đứng sau kí tự ổ đĩa cứng, như E: (sau C:, D:).
B. PHẦN MỀM (Software): bao gồm các chương trình chạy trên máy tính, được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ, các loại phần mềm chủ yếu:
1. Phần mềm hệ thống (Operating System software): còn gọi là hệ điều hành (HĐH), là PM quan trọng nhất, ko thể thiếu, dùng quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong suốt thời gian làm việc. Các nhiệm vụ chính:
- Khởi động máy tính.
- Điều khiển phần cứng
- Quản lí, Tổ chức thực hiện các phần mềm
- Tạo môi trường giao tiếp giữa người và máy.
Sau khi mở máy, HĐH được nạp từ đĩa vào bộ nhớ RAM (khởi động máy), sau khi nạp thành công HĐH sẽ làm nhiệm vụ của mình.
Một số HĐH được sử dụng hiện nay: đa số là của hãng phần mềm Microsoft (MS):
MS Windows (95, 98, 2000, Me, XP, Vista)
2. Phần mềm ứng dụng (Applications software): bao gồm các PM nhằm giúp cho NSD một công việc cụ thể nào đó,
Bài 1: NHẬP MÔN TIN HỌC
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ TIN HỌC
TH: là ngành khoa học nghiên cứu phương pháp, công nghệ và kỹ thuật xử lý thông tin (XLTT) tự động bằng máy tính điện tử (Computer).
XLTT: bao gồm các việc thu thập, xử lí - lưu trữ, truyền thông tin.
MTĐT: là một thiết bị điện tử dùng để XLTT một cách tự động theo một chương trình định trước. (Programs).
Chương trình: là tập hợp các câu lệnh để hướng dẫn máy tính thực hiện.
Dữ liệu (DATA): là các dạng thông tin đã được biến đổi thành một dạng chung để máy tính có thể xử lí được, đó là dãy các BIT (chỉ gồm 2 giá trị 0 và 1).
3 dạng thông tin cơ bản: Văn bản, Hình ảnh, Âm thanh
II. CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN CỦA MÁY TÍNH
PHẦN CỨNG (Hardware): bao gồm tất cả các các thiết bị tạo nên cái máy, gồm:
1. Thiết bị ngoại vi:
a) Thiết bị nhập (Input devices): là các thiết bị đầu vào:
- Bàn phím (keyboard), Chuột (mouse).
- Micro, máy quét hình (scanner),…
b) Thiết bị xuất (Output devices): là các thiết bị đầu ra:
- Màn hình (monitor), máy in (printer), Loa (speaker), máy chiếu (projector),…
2. Hệ thống xử lý trung tâm (Central Proccessing Unit): thường được gọi là CPU, nơi tiếp nhận TT từ thiết bị nhập để xử lý và đưa kết quả ra thiết bị xuất, gồm các khối cơ bản:
Khối điều khiển (Control Unit): nơi điều khiển các hoạt động chủ yếu của máy tính một cách đồng bộ.
Khối tính toán (Arithmetic-Logic Unit): nơi thực hiện các phép tính về số học và logic.
Khối nhớ (Memory Unit): Nơi lưu trữ TT, gồm:
Bộ nhớ trong (Main Memory)
Bộ nhớ ngoài (Secondary Memory)
c.1: Bộ nhớ trong (Main Memory): Nơi chứa chương trình, dữ liệu để xử lý trong quá trình hoạt động, gồm 2 vùng nhớ:
Vùng ROM (Read Only Memory): Nơi lưu trữ Chương trình, dữ liệu được lập bởi nhà sản xuất, có nhiệm vụ chỉ đọc ra TT mà không thể ghi, sửa, xóa được. TT không mất khi tắt máy, mất điện.
Vùng RAM (Random Access Memory): Nơi lưu trữ tạm thời các chương trình, dữ liệu của NSD. TT có thể được đọc, ghi, sửa, xóa và sẽ mất hết khi tắt máy, mất điện.
c2. Bộ nhớ ngoài (Secondary memory): Nơi lưu trữ TT lâu dài nhờ các thiết bị lưu trữ, gồm:
Đĩa cứng (Hard disk): gắn bên trong ổ đĩa cứng (Hdd), có dung lượng lớn, tốc độ truy xuất nhanh, bền, đắt tiền.
Đĩa mềm (Floppy disk) : là loại đĩa tháo lắp vào ổ đĩa mềm (Fdd), có dung lượng thấp, tốc độ truy xuất chậm, dễ hỏng (hiện nay ít dùng)
Đĩa quang CD, DVD: là loại đĩa tháo lắp vào ổ đĩa CD, DVD.
Đĩa Flash (USB): là đĩa ngoài, gắn vào cổng USB.
SƠ ĐỒ TỔNG QUÁT QUÁ TRÌNH XỬ LÍ THÔNG TIN
Kí hiệu ổ đĩa:
Đĩa cứng: C: (ổ đĩa cứng C), D: (ổ đĩa cứng D),…
Đĩa mềm: A: (ổ đĩa mềm A), B:
Đĩa CD, DVD: là kí tự đứng sau kí tự ổ đĩa cứng, như E: (sau C:, D:).
B. PHẦN MỀM (Software): bao gồm các chương trình chạy trên máy tính, được lưu trữ trên các thiết bị lưu trữ, các loại phần mềm chủ yếu:
1. Phần mềm hệ thống (Operating System software): còn gọi là hệ điều hành (HĐH), là PM quan trọng nhất, ko thể thiếu, dùng quản lý, điều hành toàn bộ hoạt động của máy tính trong suốt thời gian làm việc. Các nhiệm vụ chính:
- Khởi động máy tính.
- Điều khiển phần cứng
- Quản lí, Tổ chức thực hiện các phần mềm
- Tạo môi trường giao tiếp giữa người và máy.
Sau khi mở máy, HĐH được nạp từ đĩa vào bộ nhớ RAM (khởi động máy), sau khi nạp thành công HĐH sẽ làm nhiệm vụ của mình.
Một số HĐH được sử dụng hiện nay: đa số là của hãng phần mềm Microsoft (MS):
MS Windows (95, 98, 2000, Me, XP, Vista)
2. Phần mềm ứng dụng (Applications software): bao gồm các PM nhằm giúp cho NSD một công việc cụ thể nào đó,
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Châu Chánh Ngôn
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)