LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4
Chia sẻ bởi Nguyễn Đình Nhân |
Ngày 26/04/2019 |
94
Chia sẻ tài liệu: LÝ THUYẾT CHƯƠNG 4 thuộc Vật lý 12
Nội dung tài liệu:
CHƯƠNG IV: DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ
1. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ:
* Điện tích tức thời q = q0cos((t + ()
* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời
* Dòng điện tức thời i = q’ = -(q0sin((t + () = I0cos((t + ( +)
* Cảm ứng từ:
Trong đó: là tần số góc riêng
là chu kỳ riêng
là tần số riêng
* Năng lượng điện trường:
* Năng lượng từ trường:
* Năng lượng điện từ:
Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc (, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc
2(, tần số 2f và chu kỳ T/2
+ Mạch dao động có điện trở thuần R ( 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung
cấp cho mạch một năng lượng có công suất:
+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản
tụ mà ta xét.
2. SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ DAO ĐỘNG
Đại lượng cơ
Đại lượng điện
Dao động cơ
Dao động điện
x
q
x” + ( 2x = 0
q” + ( 2q = 0
v
i
m
L
x = Acos((t + ()
q = q0cos((t + ()
k
v = x’ = -(Asin((t + ()
i = q’ = -(q0sin((t + ()
F
u
µ
R
W=Wđ + Wt
W=Wđ + Wt
Wđ
Wt (WC)
Wđ =mv2
Wt = Li2
Wt
Wđ (WL)
Wt = kx2
Wđ =
3. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đừơng sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
+Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gianthì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy .
+Trường xoáy là trường có đường sức khép kín.
+Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
4. SÓNG ĐIỆN TỪ
+Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
* Đặc điểm của sóng điện từ.
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng: c = 3.108 m/s. Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường điện môi. = cT =
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
+ Dao động của điện trưòng và của từ trường tại một điểm luôn luôn dồng pha với nhau.
+ Sóng điện từ cũng có những tính chất giống như sóng cơ học. Chúng phản xạ được trên các mặt kim loại. Chúng giao thoa được với nhau.
+ Sóng điện từ mang năng lượng.
+ Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên gọi là sóng vô tuyến.
* Phân loại và các đặc tính của sóng vô tuyến
Loại sóng
Tần số
Bước sóng
Ứng dụng
Sóng dài
3 - 300 kHz
105 - 103m
Năng lượng thấp, thông tin dưới nước
Sóng trung
0,3 - 3 MHz
103 - 102m
Ban ngày bị tầng điện ly hấp thụ nên không truyền được xa,chỉ truyền tốt vào ban đêm.
Sóng ngắn
3 - 30 MHz
102 - 10 m
Phản xạ trên tầng điện ly ,nên truyền đến mọi điểm trên Trái Đất
Sóng cực ngắn
30 - 30000 MHz
10 - 10-2 m
Không phản xạ trên tầng điện ly ( truyền lên vệ tinh ( VTTH
Đặc tính và phạm vi sử dụng của mỗi loại sóng:
+ Các sóng dài ít bị nước hấp thụ nên được dùng để thông tin dưới nước. Sóng dài ít dùng để thông tin trên mặt đất vì năng lượng nhỏ, không truyền đi xa được.
+ Các sóng trung
1. DAO ĐỘNG ĐIỆN TỪ:
* Điện tích tức thời q = q0cos((t + ()
* Hiệu điện thế (điện áp) tức thời
* Dòng điện tức thời i = q’ = -(q0sin((t + () = I0cos((t + ( +)
* Cảm ứng từ:
Trong đó: là tần số góc riêng
là chu kỳ riêng
là tần số riêng
* Năng lượng điện trường:
* Năng lượng từ trường:
* Năng lượng điện từ:
Chú ý: + Mạch dao động có tần số góc (, tần số f và chu kỳ T thì Wđ và Wt biến thiên với tần số góc
2(, tần số 2f và chu kỳ T/2
+ Mạch dao động có điện trở thuần R ( 0 thì dao động sẽ tắt dần. Để duy trì dao động cần cung
cấp cho mạch một năng lượng có công suất:
+ Khi tụ phóng điện thì q và u giảm và ngược lại
+ Quy ước: q > 0 ứng với bản tụ ta xét tích điện dương thì i > 0 ứng với dòng điện chạy đến bản
tụ mà ta xét.
2. SỰ TƯƠNG TỰ GIỮA DAO ĐỘNG ĐIỆN VÀ DAO ĐỘNG
Đại lượng cơ
Đại lượng điện
Dao động cơ
Dao động điện
x
q
x” + ( 2x = 0
q” + ( 2q = 0
v
i
m
L
x = Acos((t + ()
q = q0cos((t + ()
k
v = x’ = -(Asin((t + ()
i = q’ = -(q0sin((t + ()
F
u
µ
R
W=Wđ + Wt
W=Wđ + Wt
Wđ
Wt (WC)
Wđ =mv2
Wt = Li2
Wt
Wđ (WL)
Wt = kx2
Wđ =
3. ĐIỆN TỪ TRƯỜNG
+ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện một từ trường. Đừơng sức của từ trường bao giờ cũng khép kín.
+Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gianthì tại nơi đó xuất hiện một điện trường xoáy .
+Trường xoáy là trường có đường sức khép kín.
+Điện từ trường là trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên quan mật thiết với nhau là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
4. SÓNG ĐIỆN TỪ
+Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
* Đặc điểm của sóng điện từ.
+ Sóng điện từ lan truyền được trong chân không. Vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không bằng vận tốc ánh sáng: c = 3.108 m/s. Sóng điện từ lan truyền được trong môi trường điện môi. = cT =
+ Sóng điện từ là sóng ngang. Trong quá trình truyền sóng, tại một điểm bất kỳ trên phương truyền véc tơ cường độ điện trường và véc tơ cảm ứng từ vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng.
+ Dao động của điện trưòng và của từ trường tại một điểm luôn luôn dồng pha với nhau.
+ Sóng điện từ cũng có những tính chất giống như sóng cơ học. Chúng phản xạ được trên các mặt kim loại. Chúng giao thoa được với nhau.
+ Sóng điện từ mang năng lượng.
+ Những sóng điện từ có bước sóng từ vài mét đến vài km được dùng trong thông tin liên lạc vô tuyến nên gọi là sóng vô tuyến.
* Phân loại và các đặc tính của sóng vô tuyến
Loại sóng
Tần số
Bước sóng
Ứng dụng
Sóng dài
3 - 300 kHz
105 - 103m
Năng lượng thấp, thông tin dưới nước
Sóng trung
0,3 - 3 MHz
103 - 102m
Ban ngày bị tầng điện ly hấp thụ nên không truyền được xa,chỉ truyền tốt vào ban đêm.
Sóng ngắn
3 - 30 MHz
102 - 10 m
Phản xạ trên tầng điện ly ,nên truyền đến mọi điểm trên Trái Đất
Sóng cực ngắn
30 - 30000 MHz
10 - 10-2 m
Không phản xạ trên tầng điện ly ( truyền lên vệ tinh ( VTTH
Đặc tính và phạm vi sử dụng của mỗi loại sóng:
+ Các sóng dài ít bị nước hấp thụ nên được dùng để thông tin dưới nước. Sóng dài ít dùng để thông tin trên mặt đất vì năng lượng nhỏ, không truyền đi xa được.
+ Các sóng trung
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Đình Nhân
Dung lượng: |
Lượt tài: 3
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)