Lý sinh học

Chia sẻ bởi Nguyễn Võ Thanh Kiều | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: lý sinh học thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Tốc Độ Phản Ứng

Khaùi nieäm:
Toác ñoä phaûn öùng hoùa hoïc laø ñaïi löôïng ñaëc tröng cho dieãn bieán nhanh hay chaäm cuûa moät phaûn öùng hoùa hoïc
Trong heä ñoàng theå(hoån hôïp khí hay dung dòch),toác ñoä trung bình cuûa moät phaûn öùng ñöôïc xaùc ñònh baèng bieán thieân noàng ñoä cuûa moät chaát (taùc chaát hay saûn phaåm) trong moät ñôn vò thôøi gian
Ví dụ 1:
A ? E
Theo thời gian,nồng độ tác chất A giảm,trái lại nồng sản phẩm E tăng.Tốc độ trung bình của phản ứng có thể hiển thị:

___
V =
_ ∆[A]
_?t
?[E]
+
=
_
?t
Tốc độ tức thời:
Vi phân nồng độ một tác chất A nào đó
(được chọn làm chuẩn để khảo sát tốc độ phản ứng) theo thời gian được coi là tốc độ tức thời của phản ứng:

V =-

d[A]
_
dt
Những yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng:
Ảnh hưởng của nhiệt độ:
-Tốc độ phản ứng phụ thuộc rất nhiều vào nhiệt độ.Thông thường khi tăng nhiệt độ,tốc độ phản ứng tăng nhanh
Vd: 2H2 + O2 ? 2H2O
Ở nhiệt độ dưới 300o C,phản ứng xảy ra chậm đến mức xem như không xảy ra.Ở 700oC phản ứng xảy ra tức khắc dưới dạng nổ.
Quy tắc van`t Hoft:
"Cứ tăng nhiệt độ lên 100C,tốc độ phản ứng hoá học trung bình tăng từ 2 đến 4 lần"

Biểu thức liên hệ:

v2
_
v1
=
y
t2-t1
_
10
2.Ảnh hưởng của nồng độ:
+ Ảnh hưởng của nồng độ các tác chất tới tốc độ phản ứng được rút ra từ các dữ kiện thực nghiệm.
+ Tổng quát:
Với phản ứng chung:
aA + bB ? eE + fF
v=k[A]p[B]q
+Định luật tác dụng khối lượng:
"Tại nhiệt độ xác định,tốc độ phản ứng ở mỗi thời điểm tỉ lệ thuận với tích số nồng độ các tác chất(với số mũ thích hợp) "
3.Ảnh hưởng của diện tích bề mặt tác chất:

+ Bằng những phương pháp thực nghiệm,người ta đã chứng minh được rằng:"diện tích bề mặt tiếp xúc của tác chất càng nhỏ thì tốc độ của phản ứng càng nhanh."
4. Ảnh hưởng của chất xúc tác:
.
4.1. Khái niệm:
- Chất xúc tác là chất có khả năng làm thay đổi tốc độ phản ứng,sau khi phản ứng kết thúc,chất xúc tác không bị biến đổi về số lượng cũng như bản chất

Những xúc tác làm tăng tốc độ phản
ứng gọi là xúc tác dương(xúc tác)
-Những xúc tác làm giảm tốc độ
phản ứng được gọi là xúc tác âm.
-Bất kỳ thuộc loại nào,tất cả các xúc tác đều là những chất có khả năng làm giảm năng lượng hoạt hóa của các phản ứng trong đó chúng tham gia.
4.2. Enzim :
-Các biến đổi hóa sinh trong cơ thể được xúc tác bởi một loại xúc tác sinh học gọi là enzim,chúng biểu lộ giống xúc tác dị thể và được gọi là xúc tác vi dị thể.
M?t s? thí nghi?m minh h?a:
Hết
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Võ Thanh Kiều
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)