Ly sinh hoc

Chia sẻ bởi Nguyễn Huỳnh Như | Ngày 18/03/2024 | 11

Chia sẻ tài liệu: ly sinh hoc thuộc Sinh học

Nội dung tài liệu:

Các liên kết
giàu năng lượng
trong cơ thể sống
Chuyên đề 2 :


Trong tế bào các hợp chất hữu cơ đều chứa đựng năng lượng nhất định. Năng lượng của các phân tử do các liên kết quy định. Các liên kết bình thường có năng lượng khoảng 0,3 – 3 Kcal/M. Ngoài các liên kết bình thường, 1 số phân tử chứa đựng 1 số liên kết có năng lượng cao (6 – 12Kcal/mol), đó là các liên kết cao năng.
I. KHÁI NIỆM:


Liên kết giàu năng lượng là liên kết xuất hiện giữa các nguyên tố không cùng loại trong cùng 1 chất ( O~P, N~P, C~S ) nhưng không xuất hiện giữa các nguyên tố cùng loại (N – N, C –C). Các hợp chất cao năng như ATP, CTP, GTP, UTP cung cấp năng lượng cho quá trình sinh tổng hợp protein, photpholipit, polysaccarit.



Quá trình hình thành năng lượng từ các phản ứng sinh học tích lũy năng lượng dưới các liên kết cao năng, năng lượng của liên kết cao năng biến đổi thành các công khác nhau, thí dụ: các hợp chất cao năng cung cấp năng lượng cho phản ứng tổng hợp, thẩm thấu, vận chuyển các chất, ngược với chênh lệch nồng độ, các công cơ học (co rút cơ), phát quang sinh học.
II. VAI TRÒ CỦA LIÊN KẾT CAO NĂNG:

III. MỘT SỐ HỢP CHẤT CAO NĂNG:

CH3 – C ~ SCoA Acetyl -CoA (7,9 Kcalo)
O
HOOC – CH2 – N – C – N ~ Creatin -(P) (9,6 Kcalo)
CH3 NH2 H
CH3 – C – O ~ Acetyl P ( 10,5 Kcalo)
P
O
CH2 – O -
P
CHOH
O = C – O ~
P
Al.3PG (11,8 Kcalo)
P
CH3 – C ~ SCoA Acetyl -CoA (7,9 Kcalo)
O
H2N – C – O ~ Cacbamyl – P (12,3 Kcalo)
O
C – O ~ APEP (14 Kcalo)
COOH
CH2
Trong đó ATP được xem là hợp chất điển hình.
P
P

ATP tức adenosin triphosphat. Phân tử này có 3 phần: một cấu trúc vòng có các nguyên tử C,H và N được gọi là adenin; một phân tử đường 5 carbon là ribose và 3 nhóm phosphat kế tiếp nhau nối vào chất đường.
ATP tham gia hầu hết các quá trình trao đổi chất, trao đổi năng lượng, giữ vai trò “mắc xích” nối liền giữa các quá trình phân giải và tổng hợp các chất theo sơ đồ sau:
∆G0 > 0
Quang hợp
Chu trình Krebs
Chuỗi enzym hô hấp
Oxy hóa axit béo, axit amin, gluxit
Sinh tổng hợp các chất
Phản xạ thần kinh, co cơ
Hoạt hóa, vận chuyển các chất
Tạo điện
ADP + Pi
ATP
Tổng hợp ATP
Tiêu thụ ATP
∆G0 < 0
Vậy, ATP và ADP có mối
quan hệ như thế nào?


Khi thủy phân thì nhóm photphat cuối cùng của ATP được chuyển đến nhóm -OH của H2O để tạo axit photphoric và ADP (adenozin - diphotphat).
Phân tử ATP phân giải: với sự có mặt của nước, khi gãy liên kết giữa oxy với nguyên tử phospho (P) cuối cùng thì tách ra một phân tử phosphat vô cơ (Pi), còn lại là Adenosi Diphosphat (ADP) và có 7kcal/mol được giải phóng.

Ví dụ: Phản ứng oxy hóa – decacboxyl hóa
axit pyruvic thành acetyl – CoA .

CH3CO COOH + COA SH + NAD CH3CO ~S COA +
CO2 + NADH2
 (7,9 Kcalo)



1. Sự hình thành các liên kết cao năng:
IV . SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁ VỠ
CÁC LIÊN KẾT CAO NĂNG
CH2OH
O
OH
OH
HO
H
OH
H
H
H
CH2OPO2-
O
OH
OH
HO
H
OH
H
H
3
H
ADP
ATP
Mg++(Mn++)
Hexokinaza
Glucozo-6-phosphat
Glucozo
Ví dụ: Phản ứng tạo Glucozo-6-phosphat từ Glucozo.
 Gluco-6-phosphat không phải liên kết giàu năng lượng vì khi cho vaò nước thì nó chỉ giải phóng 3 kcal/mol năng lượng tự do.

2. Sự phá vỡ các liên kết cao năng:
Ví dụ: Phản ứng chuyển enol sang xeton của phosphoenolpyruvat là phản ứng phát năng lượng mạnh do đó có thể cặp đôi (kết hợp) với phản ứng tổng hợp ATP.


V. MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC HỢP CHẤT
CHỨA LIÊN KẾT CAO NĂNG:
KẾT LUẬN

- Năng lượng trong tế bào thường tồn tại ở dạng tiềm ẩn chủ yếu trong các liên kết hóa học.
- ATP được sinh ra trong quá trình chuyển hóa vật chất và ngay lập tức được sử dụng trong các hoạt động sống của tế bào.
Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi!!
Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi!!
GVHD: Võ Văn Toàn
SVTH: NHÓM 1
1. Trương Thị Lài
2. Nguyễn Huỳnh Như
3. Lê Thị Ánh
4. Phùng Nhất Luynh
5. Huỳnh Thành Trung
LÝ SINH HỌC
NHÓM 1 – ĐHSSINH08B
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Nguyễn Huỳnh Như
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)