Lý luận giáo dục hoà nhập

Chia sẻ bởi Dương Văn Cư | Ngày 08/05/2019 | 62

Chia sẻ tài liệu: Lý luận giáo dục hoà nhập thuộc Sinh học 12

Nội dung tài liệu:

Lý luận Giáo dục hòa nhập
Mục tiêu
Sau khóa tập huấn này, học viên có khả năng:

Hiểu rõ hơn về người khuyết tật và GDHN;
Phát biểu được tầm quan trọng của công tác quản lí, lãnh đạo đối với sự thành công của GDHN;
Chỉ ra được các vấn đề cơ bản trong công tác chỉ đạo, quản lý GDHN ở trường tiểu học.
Có kĩ năng quản lí GDHN và huy động lực lượng tham gia GDHN tại địa bàn công tác.
Thể hiện thái độ tin tưởng và ủng hộ GDHN
Nội dung
Mô đun 1: Giáo dục hòa nhập người khuyết tật
- Những vấn đề chung về Người khuyết tât
- Giáo dục hòa nhập người khuyết tât
- Những yêu cầu về phẩm chất và năng lực của cán bộ quản lí trong GDHN
Mô đun 2: Quản lí GDHN người khuyết tật
- Xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện
- Tổ chức chỉ đạo thực hiện kế hoạch
- Kiếm tra đánh giá giáo dục hòa nhập
- Hỗ trợ giáo dục hòa nhập
Giáo dục hòa nhập người khuyết tật
Những vấn đề chung về Người khuyết tật
Trao đổi
Thế nào là người khuyết tật?
Ngu?i khuy?t t?t
Giảm ch?c năng
Khiếm khuyết
Khuyết tật
Tinh thần

Thể chất

Khái niệm:
Người khuyết tật là người có một hoặc nhiều khiếm khuyết về thể chất hoặc tinh thần mà vì thế gây ra suy giảm đáng kể và lâu dài đến khả năng thực hiện các hoạt động, sinh hoạt hàng ngày.
Trao đổi
Quan niệm của xã hội và gia đình về người khuyết tật?
Khuyết tật
Con người
Con người
Khuyết tật
Quan điểm của xã hội
Quan điểm tiêu cực: NKT là những người bỏ đi, không có khả năng gì, là những người không bình thường.
Quan điểm tiến bộ: Mỗi người đều có khả năng nào đó và nhu cầu cần được hỗ trợ để tiến bộ. NKT cũng vậy. Với quan điểm này, mọi NKT đều có thể học được. Họ cần được tôn trọng và tạo điều kiện để hoà nhập cộng đồng. Hiện nay, người ta đã thay đổi cách gọi đối với NKT, bằng thái độ tôn trọng hơn, không phải là thương hại và giảm nhẹ sự kì thị.
Quan điểm của gia đình
Quan điểm sai lầm: Nuông chiều để bù đắp, làm dịu nỗi đau của NKT; NKT như là vết nhơ, một điều sỉ nhục, vì thế cảm thấy xấu hổ, nhục nhã dẫn tới bỏ rơi, xa lánh...
Quan điểm đúng đắn: NKT cũng là con người cần được yêu thương, chăm sóc, được học hành... NKT sẽ phát triển nếu được chăm sóc và giáo dục tốt. Chấp nhận, yêu thương, chăm sóc chu đáo, đáp ứng những nhu cầu của họ.
Những người tiến bộ, có hiểu biết
và có tình thương

Những NKT được chấp nhận với những khiếm khuyết và hạn chế như những khó khăn của bất kỳ người bình thường nào. Họ tin tưởng rằng với sự hỗ trợ kịp thời và phù hợp, NKT hoàn toàn có thể có khả năng để hoà nhập bình thường vào xã hội.
Việt Nam

Thống kê của Chính phủ Việt Nam năm 2003
Có trên 5 triệu người khuyết tật, chiếm 6,3% tổng dân số.
Theo giới tính thì, 63,5% người khuyết tật là nam giới và chỉ có 36,5% là nữ, các con số thống kê khác mới hơn ở 4 tỉnh Thái Bình, Quảng Nam, Đà Nẵng và Đồng Nai cho kết quả tương tự trong đó nam giới vẫn chiếm nhiều hơn với con số xoay quanh khoảng 60%.
Kể tên các dạng khuyết tật mà thầy (cô) biết?
Hiện nay, có 3 hình thức giáo dục trẻ khuyết tật là:
Giáo dục chuyên biệt
Giáo dục hội nhập
Giáo dục hòa nhập
Các thầy (cô) hãy phân biệt 3 hình thức trên.
Các dạng khuyết tật
Khuyết tật thị giác (khiếm thị)
Khuyết tật thính giác (khiếm thính)
Khuyết tật trí tuệ
Khuyết tật ngôn ngữ
Khuyết tật vận động
Đa tật: có từ 2 khuyết tật trở lên
Khuyết tật khác
Các dạng khuyết tật
Các dạng khuyết tật
Các dạng khuyết tật
Các dạng khuyết tật
Các dạng khuyết tật
Các mô hình giáo dục TKT
Giáo dục Chuyên biệt
Giáo dục Hội nhập
Giáo dục Hòa nhập
Nhận thức, can thiệp và các phương thức giáo dục
Can thiệp
Nhận thức
Phương thức giáo dục
Phục hồi
chức năng
Chấp nhận
Chuyên biệt
Phục hồi
chức năng, ch?a trị
Bao dung
Hội nhập
Quyền, công băng xã hội
Phát triển năng lực
Giáo dục hoà nhập
Giáo dục chuyên biệt
Giáo dục chuyên biệt là phương thức giáo dục trong đó tất cả trẻ khuyết tật cùng học chung với nhau, có thể nhiều dạng tật hoặc riêng từng dạng tật


Giáo dục hội nhập
GD hội nhập là phương thức giáo dục mà TKT học trong lớp học riêng đặt trong trường phổ thông bình thường
Giáo dục hoà nhập
GDHN là phương thức giáo dục trong đó TKT cùng học với trẻ em bình thường trong trường phổ thông ngay tại nơi trẻ sinh sống
GIÁO DỤC HÒA NHẬP
Tranh của Irene Lopez

Để có thể giáo dục hòa nhập, chúng ta cần làm gì?
"Hỗ trợ mọi học sinh, trong đó có trẻ khuyết tật, cơ hội bình đẳng tiếp nhận dịch vụ giáo dục với những hỗ trợ cần thiết trong lớp học phù hợp tại trường phổ thông nơi trẻ sinh sống nhằm chuẩn bị trở thành những thành viên đầy đủ của xã hội
Giáo dục hòa nhập
Giáo dục hòa nhập
Tuy nhiên, hòa nhập không chỉ đơn giản là đưa trẻ trẻ khuyết tật vào trong một chương trình giáo dục chung với trẻ bình thường. Phải thiết lập những bước rõ ràng để đảm bảo cho trẻ khuyết tật được tham gia một cách đầy đủ và tích cực những hoạt động trong lớp học.

GDHN không có nghĩa là "xếp chỗ" cho TKT trong trường lớp PT và tất cả mọi trẻ đều đạt trình độ hoàn toàn như nhau trong mục tiêu GD mà GDHN đòi hỏi sự hỗ trợ cần thiết để mọi HS phát triển hết khả năng của mình. Sự hỗ trợ cần thiết đó được thể hiện trong việc điều chỉnh chương trình, các đồ dùng dạy học, dụng cụ hỗ trợ đặc biệt, các kỹ năng giảng dạy đặc thù...



Giáo dục hòa nhập
Bản chất của GDHN
- HSKT được học ở trường thuộc khu vực sinh sống.
- HSKT với tỷ lệ hợp lí, được bố trí vào lớp học phù hợp.
- Cung cấp các dịch vụ và giúp đỡ HS ngay trong trường HN.
- Mọi HS đều là thành viên của lớp. Bạn bè giúp đỡ lẫn nhau.
- Đánh giá cao tính đa dạng của học sinh.
- Điều chỉnh CTPT cho phù hợp với năng lực của HS.
- Phương pháp dạy học đa dạng dựa vào điểm mạnh của HS.
- GV phổ thông và chuyên biệt cùng chia sẻ trách nhiệm GD mọi đối tượng HS.
- Chú trọng cả lĩnh hội tri thức và kĩ năng xã hội.

Tại sao phải thực hiện Giáo dục hoà nhập?
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Tập trung vào trẻ
Dạy học dựa vào thế mạnh của trẻ
Linh hoạt trong đáp ứng nhu cầu của trẻ
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Học để khẳng đinh mình
Học để biết
Học để làm
Học để cùng chung sống
Lí do tiến hành giáo dục hoà nhập
Giáo dục hoà nhập
Quan điểm giáo dục
Đáp ứng mục tiêu đào tạo
Đáp ứng số lượng
Tính kinh tế
Huy động nhiều lực lượng tham gia
Trao đổi
Để tiến hành được giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật ở đơn vị mình, thầy/cô cần phải làm gì?
Tiến hành giáo dục hoà nhập NTN?

Nâng cao nhận thức cộng đồng
Bồi dưỡng, đào tạo giáo viên
Nâng cao chất lượng giáo dục cho mọi trẻ - dạy học có hiệu quả
Dạy các kỹ năng đặc thù cho TKT
Thực hiện qui trình giáo dục hoà nhập
Hỗ trợ giáo dục hoà nhập (vòng bè bạn, nhóm hỗ trợ cộng đồng,...)
Trao đổi

Những trở ngại cơ bản của việc thực hiện giáo dục hòa nhập tại địa phương?
Cản trở giáo dục hoà nhập
Nhận thức của: phụ huynh, cán bộ quản lý, giáo viên, cộng đồng...
Giáo dục: Cơ chế, chính sách, chương trình, cách đánh giá ...
Phối hợp, trùng lặp chức năng của các ban ngành đoàn thể ...
Không thống nhất của các nhà tài trợ.
Qui trình giáo dục hoà nhập

1. Hiểu năng lực, nhu cầu trẻ
2. Xây dựng mục tiêu, lập kế hoạch giáo dục
3. Thực hiện kế hoạch: nhà trường, gia đình, .
4. Đánh giá kết quả giáo dục
Quy trình GDHN
Các bước cơ bản:
Tìm hiểu khả năng & nhu cầu của trẻ
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch giáo dục cá nhân
Thực hiện kế hoạch giáo dục
Đánh giá
Xây dựng mục tiêu & lập kế hoạch (chu kì tiếp theo)
ĐiỀU CHỈNH

dạy học hoà nhập
trẻ khuyết tật


Thế nào là dạy học hoà nhập?
- Cùng chương trình và sách giáo khoa phổ thông
-�Giáo viên phổ thông đảm nhiệm
- Mọi học sinh đều được tham gia các hoạt động



Nhiệm vụ của GV dạy Hoà Nhập
-�Có mục tiêu và kế hoạch dạy học chung (cả lớp) và riêng (với HSKT)
- Điều chỉnh trong dạy học
- Có sự giúp đỡ, hỗ trợ cần thiết d?i v?i TKT
Trao đổi
Hãy nêu và mô tả các vấn đề / khó khăn mà giáo viên gặp phải khi thực hiện giáo dục hòa nhập.
Trao đổi
Trường hợp trong lớp có 1 học sinh X bị khuyết tật về học. Có những biện pháp gì để đảm bảo X có thể tham gia bài học.
Chương trình

Mục tiêu, nội dung, PP, môi trường, điều kiện - phương tiện dạy học và ĐG kết quả học tập

Điều chỉnh phát huy tối đa khả năng học tập của học sinh.

Cơ sở điều chỉnh

-��Mục tiêu giáo dục
-��Khả năng và nhu cầu của học sinh
-��Điều kiện thực hiện
Thiết kế và thực hiện
bài học hiệu quả


Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ
Trẻ có năng lực gì?
trẻ có nhu cầu gì ?
Trẻ có sở thích gì?

Lựa chọn
Mục tiêu
Nội dung
và phương pháp dạy
Tiến hành giờ dạy
Mở bài:

Giải quyết vấn đề:

Kết thúc bài học:


Thiết kế và tiến hành bài học có hiệu quả

Đánh giá kết quả học tập
biết
hiểu
áp dung
Phân tích
tổng hợp
đánh giá
6 cấp độ nhận thức của Bloom
Hiểu năng lực và nhu cầu và sở thích của trẻ

Trẻ có năng lực gì?
Trẻ đã biết gì trước khi học?
trẻ có nhu cầu gì ?
Trẻ cần biết thêm gì, làm rõ những gì, độ sâu sắc kiến thức đến đâu?
Trẻ có sở thích gì?
Trẻ thích các hoạt động theo kiểu gì?
Lựa chọn
Mục tiêu:
Mục tiêu chung cho đa số học sinh
Mục tiêu riêng cho trẻ khuyết tật
Kiến thức đến mức độ nào?
Kĩ năng nhuần nhuyễn đến đâu?
Lựa chọn
2. Nội dung:
Kiến thức nào trẻ đã biết?
Cần tập trung vào kiến thức nào?
Môi trường sống của trẻ đã tạo "nền" cho trẻ những gì?
Phương pháp
Khi nào? với nội dung nào?
Học toàn lớp
Học cá nhân
Học hợp tác nhóm
Kĩ năng đặc thù được sử dụng thế nào?
Đồ dùng dùng, thiết bị dạy học?

Tiến hành giờ dạy

Mở bài:
Gây hứng thú cho trẻ;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh thấy được ý nghĩa bài học.
Tiến hành giờ dạy
2. Giải quyết bài học:
Tổ chức các hoạt động
Dạy thực hiện nhiệm vụ
Hướng dẫn trẻ lĩnh hội khái niệm
Sử dụng bảng
Sử dụng đồ dùng dạy học
Thu nhận thôngg tin và phản hồi
.

Tiến hành giờ dạy

3. Kết bài:
Học sinh tự tóm tắt bài học;
Nhiều trẻ tham gia;
Học sinh định hướng được áp dụng kiến thức, kĩ năng vào thực tiễn.
Giáo dục khuyết tật
Đi đâu bây giờ ???
Để đảm bảo công tác giáo dục hòa nhập thành công, yếu tố nào là quan trọng nhất? Tại sao?
2. Tầm quan trọng của công tác quản lí, lãnh đạo
Nghiên cứu tại 1000 trường học ở Mĩ cho thấy công tác quản lí, lãnh đạo là yếu tố số 1 trong 4 yếu tố đảm bảo thành công của giáo dục hòa nhập.

4 yếu tố: 1) Quản lý, lãnh đạo có tầm nhìn và có hỗ trợ; 2) Hợp tác (GV-GV, GV- nhà chuyên môn, GV-người hỗ trợ,…); 3) Sự liên đới của cha mẹ trẻ; 4) Cung cấp hỗ trợ thêm (phương tiện – đồ dùng, dịch vụ, nguồn lực khác,…)
Yếu tố lãnh đạo, quản lý
Tầm nhìn: trường học cho mọi trẻ em.

Sự hỗ trợ:
1) Hỗ trợ cá nhân / động viên;
2) hỗ trợ thông tin;
3) hỗ trợ phương tiện;
4) hỗ trợ đánh giá.
Đánh giá học sinh khuyết tật học hòa nhập
Khái niệm đánh giá
Quan điểm
Hướng dẫn thực hiện
Đánh giá
Đánh giá là một quá trình tập hợp thông tin nhằm đưa ra một quyết định (McLouhlin J. A. & Lewis R. B., 2001). [1]

Một cách chung nhất, đánh giá là quá trình sử dụng các test và công cụ khác để đo năng lực và hành vi của học sinh nhằm ra các quyết định giáo dục (Venn J. 1994). [2]
Đánh giá (assessment)
Đánh giá trong giáo dục là quá trình thu thập và xử lý kịp thời, có hệ thống thông tin về hiện trạng, khả năng hay nguyên nhân của chất lượng & hiệu quả giáo dục căn cứ vào mục tiêu dạy học (mục tiêu đào tạo) làm cơ sở cho những chủ trương, biện pháp & hành động giáo dục tiếp theo (Hoàng Đức Nhuận & Lê Đức Phúc, 1996). [3]
Nhận xét
[1] là định nghĩa đánh giá nói chung, trong khi [2] và [3] nói đến định nghĩa trong giáo dục.
Cả 3 đn đều nói đến việc thu thập thông tin và ra các quyết định. Định nghĩa [2] nói về công cụ thu thập thông tin, định nghĩa [3] chỉ ra thêm ý ‘xử lý kịp thời, có hệ thống’.
Đánh giá
=> Đánh giá là quá trình thu thập và xử lý thông tin nhằm ra quyết định.

=> Đánh giá trong giáo dục đặc biệt là quá trình thu thập & xử lý thông tin nhằm ra các quyết định về giáo dục học sinh khuyết tật.
Quan điểm
Quan điểm của thầy/cô về vấn đề đánh giá học sinh khuyết tật học hòa nhập như thế nào?
Hướng dẫn đánh giá
Quy định 30
Các lĩnh vực đánh giá
Ghi chép và lưu hồ sơ
Quy định 30
Đối với học sinh khuyết tật, tất cả các bài kiểm tra thường xuyên và kiểm tra định kì được lưu trữ thành hồ sơ học tập của học sinh. Học sinh khuyết tật học hòa nhập được đánh giá ở những môn học mà học sinh có khả năng theo học bình thường. Các môn học khác chỉ yêu cầu đánh giá dựa trên sự tiến bộ của chính học sinh (trích điểm 2a, điều 12, Quy định đánh giá và xếp loại học sinh Tiểu học ban hành theo QĐ 30/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 30/9/2005 của Bộ trưởng BGD& ĐT).
Các lĩnh vực đánh giá
Các lĩnh vực đánh giá đối với học sinh khuyết tật gồm: 1) hạnh kiểm, 2) học lực, và 3) sự tiến bộ trong rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù và hòa nhập.

Kế hoạch giáo dục cá nhân được sử dụng làm căn cứ đánh giá sự tiến bộ trong rèn luyện khắc phục khó khăn đặc thù và hòa nhập của trẻ.
Ghi chép và lưu hồ sơ đánh giá học sinh khuyết tật
Ngoài các hồ sơ đánh giá như mọi học sinh khác, học sinh khuyết tật có sổ theo dõi sự tiến bộ (hoặc sổ kế hoạch giáo dục cá nhân). Các mục tiêu cần đạt, những điều chỉnh trong đánh giá học sinh cần được ghi rõ trong hồ sơ này.

Những sản phẩm của học sinh khuyết tật, đặc biệt là các bài kiểm tra điều chỉnh và kết quả kiểm tra sự tiến bộ trong khắc phục khó khăn đặc thù cần được lưu vào hồ sơ cá nhân của trẻ.
Trân trọng cảm ơn quý thầy (cô)
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...

Người chia sẻ: Dương Văn Cư
Dung lượng: | Lượt tài: 1
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)