Lý luận dạy sinh học
Chia sẻ bởi Nguyễn Hồng Thiết |
Ngày 18/03/2024 |
10
Chia sẻ tài liệu: lý luận dạy sinh học thuộc Sinh học
Nội dung tài liệu:
LÝ LUẬN DẠY SINH HỌC
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN MẪU VẬT
Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Phan Đức Duy
DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Thị Hoàng Anh
Nguyễn Thị Thanh Bích
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Lê Thị Thanh Lan
Nguyễn Thị Ly Nâu
Nguyễn Thị Thùy Nhung
Lê Thị Lệ Quyên
Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Thảo (20/7)
Nguyễn Thị Phương Thảo
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN MẪU VẬT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong hệ thống các phương pháp dạy học sinh học có thể nói rằng phương pháp trực quan là phương pháp gây sự chú ý, kích thích sự tìm tòi, hứng thú khám phá khoa học ở học sinh. Nó bao gồm nhóm phương pháp biểu diễn tranh, biểu diễn phim và biểu diễn mẫu vật. Đặc biệt là phương pháp biểu diễn mẫu vật đã xoáy sâu vào sự chú ý của học sinh nhất với các mẫu từ thế giới sống phong phú, đa dạng. Đó là những động vật như ếch, cá, chim, côn trùng… thực vật như cây cỏ, hoa lá…
Tại sao biểu diễn mẫu vật lại kích thích khả năng hứng thú của học sinh, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về phương pháp đó để làm rõ vấn đề này.
NỘI DUNG
Văn bản của bạn.
Văn bản của bạn.
Văn bản của bạn.
Văn bản của bạn.
Cơ sở lý luận
1. Biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
1.1. Bản chất
1.2. Các bước tiến hành
1.3. Ưu nhược điểm của phương pháp
1.4. Tổ chức thảo luận và củng cố kiến thức
1.5. Yêu cầu sư phạm
2. Biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận
2.1. Bản chất
2.2. Các bước tiến hành
2.3. Ưu nhược điểm của phương pháp
2.4. Tổ chức thảo luận và củng cố kiến thức
2.5. Yêu cầu sư phạm
II. Ví dụ minh họa
Phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
Bản chất
Thêm nội dung của bạn.
Biểu diễn mẫu vật mang tính chất bổ sung, minh họa cho nguồn thông tin dạy học.
Thông qua mẫu vật thật, học sinh quan sát, tìm tòi, nghiên cứu để tự mình khám phá ra những tri thức mới.
Đưa học sinh vào thế giới thực tế nhằm kích thích hứng thú của học sinh.
Các bước biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
Nêu được mục đích khi biểu diễn mẫu vật.
Phải có hệ thống câu hỏi và bài tập.
Giới thiệu mẫu vật.
Tổ chức thảo luận và củng cố kiến thức.
Nội dung 01
Nội dung 02
Ưu điểm của phương pháp
Nhược điểm của phương pháp
Yêu cầu sư phạm
biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
Trước khi biểu diễn mẫu vật phải nêu được mục đích.
Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc biểu diễn vật mẫu và lời giải.
Số lượng mẫu vật và thời gian biểu diễn phải hợp lí.
Mẫu vật phải đủ lớn để HS có thể quan sát.
Phải có hệ thống câu hỏi kèm theo việc tổ chức HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận
Bản chất
Phương tiện trực quan do GV biểu diễn đưa lại tri thức mới thông qua việc tổ chức cho HS quan sát, tự lực gia công các tài liệu quan sat được bằng các thao tác trí tuệ.
Các bước biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận:
- Nêu được mục đích khi biểu diễn mẫu vật.
- Giới thiệu mẫu vật.
- Tổ chức cho HS quan sát.
- Phải có hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Tổ chức thảo luận để đi đến kiến thức.
Yêu cầu sư phạm:
- Trước khi biểu diễn mẫu vật phải nêu được mục đích.
- Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc biểu diễn vật mẫu và lời giải.
- Số lượng mẫu vật và thời gian biểu diễn phải hợp lí.
- Mẫu vật phải đủ lớn để HS có thể quan sát.
- Phải có hệ thống câu hỏi kèm theo tổ chức HS quan sát, phân tích trả lời câu hỏi.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Hướng động” sinh học 11 nâng cao.
Khi dạy bài “Hướng động”, GV biểu diễn mẫu vật các kiểu hướng động: hướng nước, hướng sáng, hướng đất…
GV thống báo cho HS khái niệm hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
+ Khi vận động về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động dương.
+ Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng động âm.
+ Theo tác nhân kích thích gồm có các kiểu hướng động sau: Hướng đất (hướng trọng lực) với tác nhân kích thích là đất (trọng lực), hướng sáng với tác nhân kích thích là ánh sáng, hướng nước với tác nhân kích thích là nước.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Tiếp đó, GV cho HS quan sát các mẫu vật. Sau đó, yêu cầu HS chỉ ra và phân biệt được các kiểu hướng động.
Mẫu vật nào là hướng sáng, mẫu vật nào là hướng nước và mẫu nào là hướng đất?
Sau dẫn liệu minh họa đó, GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ.
HS nêu ví dụ:
Sau khi HS nêu ví dụ GV có thể củng cố và nêu ra các ví dụ như:
+ Hướng sáng: Đặt cây gần cửa sổ thì cây luôn vươn ra phía có ánh sáng.
Cây mọc ven tường nhà cao tầng thì luôn vươn ra phía có ánh sáng…
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
+ Hướng nước: Cây mọc ở sa mạc có bộ rễ luôn tìm đến nguồn nước.
+ Hướng đất: cây lan nhà có rễ luôn hướng xuống đất.
Cuối cùng GV củng cố kiến thức và giải thích cung cấp cho HS hiện tượng hướng đất: Vận động hướng đất theo chiều lực hút của trọng lực trái đất chủ yếu là do sự phân bố Auxin không đều ở hai mặt rễ.
+ Mặt dưới tập trung quá nhiều Auxin kìm hãm sự sinh trưởng (do Auxin chuyển từ ngọn xuống rễ).
+ Mặt trên có lượng Auxin thích hợp cần cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất.
+ Rễ có tính hướng đất dương. ở chồi ngọn thì ngược lại, mặt dưới nhiều Auxin thúc đẩy sự kéo dài tế bào, chồi quay lên: hướng đất âm.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Hướng động” sinh học 11 nâng cao.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Sau khi HS điền phiếu học tập xong, GV củng cố kiến thức:
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Tiếp theo, GV có thể đặt các câu hỏi sau:
+Quan sát mẫu vật kết hợp với việc nghiên cứu SGK, các em hãy cho biết: Cơ chế nào dẫn đến sự hướng động?
+HS trả lời
+GV giải thích: Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của các cơ quan (rễ, thân,…).
+ GV có thể hỏi: Vậy nguyên nhân nào gây ra sự sinh trưởng không đồng đều như vậy?
+HS trả lời
+GV giải thích: Do hoocmon Auxin phân bố không đồng đều ở rễ, thân đã gây ra sự sinh trưởng không đồng đều.
+GV: Các em hãy cho ví dụ về các kiểu hướng động?
+GV hỏi: Vậy trong đời sống thực vật thì hướng động có ý nghĩa như thế nào?
+HS trả lời.
+GV: Giúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môi trường.
Cuối cùng GV củng cố kiến thức cho HS.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6
GV: Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động nhóm, giao mẫu vật (lá ổi, lá xoài, lá tre, lá cau, lá lúa, lá súng, lá sen ...), yêu cầu học sinh thực hiện:
Từ các mẫu vật đã chuẩn bị sẵn, dựa vào đặc điểm hình thái của lá mà các em quan sát được, hãy phân loại chúng thành các loại gân lá ?
Giải thích, nêu đặc điểm dùng để phân loại? Các cách sắp xếp lá trên thân và cành?
Thông qua hoạt động phân loại lá, giáo viên điều chỉnh, đưa ra kết luận, giúp học sinh hình thành khái niệm- đặc điểm của từng loại gân lá, các kiểu sắp xếp lá.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
- Cho HS quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm những điểm giống nhau ở phần phiến lá có ở các loại lá?->HS trả lời.
+ GV: Những điểm giống nhau: Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, có hình dạng và kích thước khác nhau và là phần rộng nhất của lá.
+GV cho HS quan sát các mẫu vật: cây dâu, cây dừa cạn và cây dây huỳnh. Yêu cầu HS điền thông tin vào phiếu học tập sau:
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
Giáo viên nhận xét phần điền thông tin của học sinh, hoàn thiện phiếu học tập trên. Từ đó, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích câu hỏi sau:
-Vậy cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc thu nhận ánh sáng của các lá ở trên cây?
+TL: Giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng mặt trời.
-Cuối cùng GV củng cố kiến thức bài học.
KẾT LUẬN
Tóm lại, các mẫu vật được thu từ tự nhiên nên rất gần gũi với học sinh, qua đó giúp học sinh phát triển khả năng quan sát, tư duy, so sánh các sự vật hiện tượng, ngoài ra còn giúp giáo viên giảm bớt lao động sư phạm, bài giảng có chất lượng hơn. Tuy nhiên, phương pháp này có thể làm học sinh quá chú ý mẫu vật mà quên đi mục tiêu bài học, giáo viên có thể cháy giáo án do đi quá sâu vào mẫu vật, học sinh nhận thức không đồng đều vì khả năng tư duy của mỗi học sinh là khác nhau.
Do vậy để phương pháp dạy học bằng biểu diễn mẫu vật đòi hỏi giáo viên phải quan tâm, “gia công” mẫu vật sao cho hợp lý thời gian và trình độ nhận thức của học sinh.
Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN MẪU VẬT
Giáo viên hướng dẫn:
PGS.TS Phan Đức Duy
DANH SÁCH NHÓM
Nguyễn Thị Hoàng Anh
Nguyễn Thị Thanh Bích
Nguyễn Thị Hồng Hạnh
Lê Thị Thanh Lan
Nguyễn Thị Ly Nâu
Nguyễn Thị Thùy Nhung
Lê Thị Lệ Quyên
Lê Thị Thu Thảo
Nguyễn Thị Thảo (20/7)
Nguyễn Thị Phương Thảo
PHƯƠNG PHÁP BIỂU DIỄN MẪU VẬT
ĐẶT VẤN ĐỀ
Trong hệ thống các phương pháp dạy học sinh học có thể nói rằng phương pháp trực quan là phương pháp gây sự chú ý, kích thích sự tìm tòi, hứng thú khám phá khoa học ở học sinh. Nó bao gồm nhóm phương pháp biểu diễn tranh, biểu diễn phim và biểu diễn mẫu vật. Đặc biệt là phương pháp biểu diễn mẫu vật đã xoáy sâu vào sự chú ý của học sinh nhất với các mẫu từ thế giới sống phong phú, đa dạng. Đó là những động vật như ếch, cá, chim, côn trùng… thực vật như cây cỏ, hoa lá…
Tại sao biểu diễn mẫu vật lại kích thích khả năng hứng thú của học sinh, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về phương pháp đó để làm rõ vấn đề này.
NỘI DUNG
Văn bản của bạn.
Văn bản của bạn.
Văn bản của bạn.
Văn bản của bạn.
Cơ sở lý luận
1. Biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
1.1. Bản chất
1.2. Các bước tiến hành
1.3. Ưu nhược điểm của phương pháp
1.4. Tổ chức thảo luận và củng cố kiến thức
1.5. Yêu cầu sư phạm
2. Biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận
2.1. Bản chất
2.2. Các bước tiến hành
2.3. Ưu nhược điểm của phương pháp
2.4. Tổ chức thảo luận và củng cố kiến thức
2.5. Yêu cầu sư phạm
II. Ví dụ minh họa
Phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
Bản chất
Thêm nội dung của bạn.
Biểu diễn mẫu vật mang tính chất bổ sung, minh họa cho nguồn thông tin dạy học.
Thông qua mẫu vật thật, học sinh quan sát, tìm tòi, nghiên cứu để tự mình khám phá ra những tri thức mới.
Đưa học sinh vào thế giới thực tế nhằm kích thích hứng thú của học sinh.
Các bước biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
Nêu được mục đích khi biểu diễn mẫu vật.
Phải có hệ thống câu hỏi và bài tập.
Giới thiệu mẫu vật.
Tổ chức thảo luận và củng cố kiến thức.
Nội dung 01
Nội dung 02
Ưu điểm của phương pháp
Nhược điểm của phương pháp
Yêu cầu sư phạm
biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện
Trước khi biểu diễn mẫu vật phải nêu được mục đích.
Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc biểu diễn vật mẫu và lời giải.
Số lượng mẫu vật và thời gian biểu diễn phải hợp lí.
Mẫu vật phải đủ lớn để HS có thể quan sát.
Phải có hệ thống câu hỏi kèm theo việc tổ chức HS quan sát và trả lời câu hỏi.
Biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận
Bản chất
Phương tiện trực quan do GV biểu diễn đưa lại tri thức mới thông qua việc tổ chức cho HS quan sát, tự lực gia công các tài liệu quan sat được bằng các thao tác trí tuệ.
Các bước biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận:
- Nêu được mục đích khi biểu diễn mẫu vật.
- Giới thiệu mẫu vật.
- Tổ chức cho HS quan sát.
- Phải có hệ thống câu hỏi và bài tập.
- Tổ chức thảo luận để đi đến kiến thức.
Yêu cầu sư phạm:
- Trước khi biểu diễn mẫu vật phải nêu được mục đích.
- Phải kết hợp nhuần nhuyễn giữa việc biểu diễn vật mẫu và lời giải.
- Số lượng mẫu vật và thời gian biểu diễn phải hợp lí.
- Mẫu vật phải đủ lớn để HS có thể quan sát.
- Phải có hệ thống câu hỏi kèm theo tổ chức HS quan sát, phân tích trả lời câu hỏi.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Hướng động” sinh học 11 nâng cao.
Khi dạy bài “Hướng động”, GV biểu diễn mẫu vật các kiểu hướng động: hướng nước, hướng sáng, hướng đất…
GV thống báo cho HS khái niệm hướng động là hình thức phản ứng của một bộ phận của cây trước một tác nhân kích thích theo một hướng xác định.
+ Khi vận động về phía tác nhân kích thích gọi là hướng động dương.
+ Khi vận động tránh xa tác nhân kích thích gọi là hướng động âm.
+ Theo tác nhân kích thích gồm có các kiểu hướng động sau: Hướng đất (hướng trọng lực) với tác nhân kích thích là đất (trọng lực), hướng sáng với tác nhân kích thích là ánh sáng, hướng nước với tác nhân kích thích là nước.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Tiếp đó, GV cho HS quan sát các mẫu vật. Sau đó, yêu cầu HS chỉ ra và phân biệt được các kiểu hướng động.
Mẫu vật nào là hướng sáng, mẫu vật nào là hướng nước và mẫu nào là hướng đất?
Sau dẫn liệu minh họa đó, GV yêu cầu HS tìm thêm các ví dụ.
HS nêu ví dụ:
Sau khi HS nêu ví dụ GV có thể củng cố và nêu ra các ví dụ như:
+ Hướng sáng: Đặt cây gần cửa sổ thì cây luôn vươn ra phía có ánh sáng.
Cây mọc ven tường nhà cao tầng thì luôn vươn ra phía có ánh sáng…
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
+ Hướng nước: Cây mọc ở sa mạc có bộ rễ luôn tìm đến nguồn nước.
+ Hướng đất: cây lan nhà có rễ luôn hướng xuống đất.
Cuối cùng GV củng cố kiến thức và giải thích cung cấp cho HS hiện tượng hướng đất: Vận động hướng đất theo chiều lực hút của trọng lực trái đất chủ yếu là do sự phân bố Auxin không đều ở hai mặt rễ.
+ Mặt dưới tập trung quá nhiều Auxin kìm hãm sự sinh trưởng (do Auxin chuyển từ ngọn xuống rễ).
+ Mặt trên có lượng Auxin thích hợp cần cho sự phân chia lớn lên và kéo dài tế bào làm rễ cong xuống đất.
+ Rễ có tính hướng đất dương. ở chồi ngọn thì ngược lại, mặt dưới nhiều Auxin thúc đẩy sự kéo dài tế bào, chồi quay lên: hướng đất âm.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Hướng động” sinh học 11 nâng cao.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Sau khi HS điền phiếu học tập xong, GV củng cố kiến thức:
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Tiếp theo, GV có thể đặt các câu hỏi sau:
+Quan sát mẫu vật kết hợp với việc nghiên cứu SGK, các em hãy cho biết: Cơ chế nào dẫn đến sự hướng động?
+HS trả lời
+GV giải thích: Do sự sinh trưởng không đồng đều của các tế bào tại hai phía đối diện nhau của các cơ quan (rễ, thân,…).
+ GV có thể hỏi: Vậy nguyên nhân nào gây ra sự sinh trưởng không đồng đều như vậy?
+HS trả lời
+GV giải thích: Do hoocmon Auxin phân bố không đồng đều ở rễ, thân đã gây ra sự sinh trưởng không đồng đều.
+GV: Các em hãy cho ví dụ về các kiểu hướng động?
+GV hỏi: Vậy trong đời sống thực vật thì hướng động có ý nghĩa như thế nào?
+HS trả lời.
+GV: Giúp cây thích ứng với sự biến động của điều kiện môi trường.
Cuối cùng GV củng cố kiến thức cho HS.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – thông báo tái hiện khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6
GV: Giáo viên tổ chức học sinh hoạt động nhóm, giao mẫu vật (lá ổi, lá xoài, lá tre, lá cau, lá lúa, lá súng, lá sen ...), yêu cầu học sinh thực hiện:
Từ các mẫu vật đã chuẩn bị sẵn, dựa vào đặc điểm hình thái của lá mà các em quan sát được, hãy phân loại chúng thành các loại gân lá ?
Giải thích, nêu đặc điểm dùng để phân loại? Các cách sắp xếp lá trên thân và cành?
Thông qua hoạt động phân loại lá, giáo viên điều chỉnh, đưa ra kết luận, giúp học sinh hình thành khái niệm- đặc điểm của từng loại gân lá, các kiểu sắp xếp lá.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
- Cho HS quan sát mẫu và trả lời các câu hỏi sau:
+ Tìm những điểm giống nhau ở phần phiến lá có ở các loại lá?->HS trả lời.
+ GV: Những điểm giống nhau: Phiến lá có màu lục, dạng bản dẹt, có hình dạng và kích thước khác nhau và là phần rộng nhất của lá.
+GV cho HS quan sát các mẫu vật: cây dâu, cây dừa cạn và cây dây huỳnh. Yêu cầu HS điền thông tin vào phiếu học tập sau:
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật.
Ví dụ về phương pháp biểu diễn mẫu vật – tìm tòi bộ phận khi dạy bài: “Đặc điểm bên ngoài của lá” sinh học lớp 6.
Giáo viên nhận xét phần điền thông tin của học sinh, hoàn thiện phiếu học tập trên. Từ đó, giáo viên yêu cầu học sinh giải thích câu hỏi sau:
-Vậy cách bố trí của lá ở các mấu thân có lợi gì cho việc thu nhận ánh sáng của các lá ở trên cây?
+TL: Giúp cho lá nhận được nhiều ánh sáng mặt trời.
-Cuối cùng GV củng cố kiến thức bài học.
KẾT LUẬN
Tóm lại, các mẫu vật được thu từ tự nhiên nên rất gần gũi với học sinh, qua đó giúp học sinh phát triển khả năng quan sát, tư duy, so sánh các sự vật hiện tượng, ngoài ra còn giúp giáo viên giảm bớt lao động sư phạm, bài giảng có chất lượng hơn. Tuy nhiên, phương pháp này có thể làm học sinh quá chú ý mẫu vật mà quên đi mục tiêu bài học, giáo viên có thể cháy giáo án do đi quá sâu vào mẫu vật, học sinh nhận thức không đồng đều vì khả năng tư duy của mỗi học sinh là khác nhau.
Do vậy để phương pháp dạy học bằng biểu diễn mẫu vật đòi hỏi giáo viên phải quan tâm, “gia công” mẫu vật sao cho hợp lý thời gian và trình độ nhận thức của học sinh.
Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
Cám ơn cô giáo và các bạn đã chú ý lắng nghe
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Nguyễn Hồng Thiết
Dung lượng: |
Lượt tài: 0
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)