LY LUAN CHINH TRI
Chia sẻ bởi Phạm Văn Đồng |
Ngày 01/05/2019 |
57
Chia sẻ tài liệu: LY LUAN CHINH TRI thuộc Cùng học Tin học 5
Nội dung tài liệu:
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
Người biên soạn: Tiến sĩ LÊ VĂN MẠNH
Bài 4
XÂY DỰNG VÀ HOÀN THIỆN
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
CỦA NHÂN DÂN, DO NHÂN DÂN, VÌ NHÂN DÂN
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
MỤC ĐÍCH
YÊU CẦU
Hiểu được các kiểu
tổ chức nhà nước trên
thế giới và sự khác nhau
giữa nhà nước
pháp quyền XHCN
ở nước ta so với
nhà nước pháp quyền
tư sản.
Nắm chắc những
quan điểm, chủ trương
của Đảng, bản chất và
các nhiệm vụ xây dựng
và hoàn thiện
Nhà nước
pháp quyền XHCN
ở nước ta hiện nay.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
NỘI
DUNG
I. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ NHÀ NƯỚC
PHÁP QUYỀN.
II. BẢN CHẤT VÀ CÁC NHIỆM VỤ XÂY DỰNG,
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1. Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu bồi dưỡng lý luận chính trị dành cho đảng viên mới (sửa chữa, bổ sung theo Văn kiện Đại hội XI của Đảng), Nxb CTQG-ST, Hà Nội, 2011.
2. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội IX của Đảng (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb CTQG, Hà Nội, 2001.
3. Ban Tư tưởng – Văn hóa Trung ương, Chuyên đề nghiên cứu Nghị quyết Đại hội X của Đảng (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên), Nxb CTQG, Hà Nội, 2006.
4. Ban Tuyên giáo Trung ương, Tài liệu nghiên cứu các Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng (Dùng cho cán bộ chủ chốt và báo cáo viên) , Nxb CTQG, Hà Nội, 2011.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ
NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN.
Khái niệm
Nhà nước
pháp quyền và
Nhà nước
pháp quyền
xã hội chủ nghĩa
2. Quan điểm
của Đảng
về Nhà nước
pháp quyền.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
1. Khái niệm
Nhà nước
pháp quyền
và
Nhà nước
pháp quyền
xã hội
chủ nghĩa
a. Khái niệm Nhà nước pháp quyền.
b. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
a. Khái niệm Nhà nước pháp quyền:
Nhà nước pháp quyền là Nhà nước dựa trên chế độ pháp trị, pháp luật được thượng tôn. Nhà nước dựa trên chế độ tam quyền phân lập, có sự độc lập tương đối trong thực hiện 3 quyền: lập pháp, hành pháp và tư pháp.
- Học thuyết về Nhà nước pháp quyền là một giá trị của văn minh nhân loại.
- Trong lịch sử đã tồn tại và trải qua nhiều hình thức Nhà nước pháp quyền,
dựa trên nguyên tắc chung, nhưng không hoàn toàn giống nhau.
- Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền:
+ Pháp luật được đề cao;
+ Mọi tổ chức, cá nhân, mọi công dân đều phải tuân thủ pháp luật,
hoạt động theo Hiến pháp và pháp luật;
+ Các cơ quan thực hiện 3 quyền dựa trên pháp luật để thực thi
quyền của mình một cách độc lập tương đối cao.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
b. Khái niệm Nhà nước pháp quyền XHCN
Nhà nước pháp quyền XHCN là Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân; dựa trên chế độ pháp trị, pháp luật được thượng tôn. Ba quyền được thực hiện không đối lập nhau, có sự phân công, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau.
- Nhà nước pháp quyền XHCN giống nhà nước pháp quyền tư sản ở chỗ: cũng thượng tôn pháp luật, tức là mọi tổ chức, cá nhân đều phải chấp hành pháp luật.
- Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa khác Nhà nước pháp quyền tư sản ở hai điểm cơ bản:
+ Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân
+ Tam quyền phân lập là lập pháp, hành pháp và tư pháp trong thực hiện không đối lập nhau mà là sự phân công, phối hợp và kiểm soát lẫn nhau.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
2. Quan điểm của Đảng về nhà nước pháp quyền
a. Qúa trình
phát triển
nhận thức
của Đảng
về
Nhà nước
pháp quyền
XHCN
Trước đổi mới, Đảng ta chưa dùng khái niệm
nhà nước pháp quyền
- Từ Hội nghị giữa nhiệm kỳ khoá VII (1-1994),
Đảng ta đã dùng khái niệm Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa.
Đại hội IX của Đảng (2001) khẳng định vị trí,
vai trò, bản chất và cơ chế hoạt động của
Nhà nước pháp quyền XHCN, nghĩa vụ
của mọi tổ chức và công dân phải
chấp hành Hiến pháp và pháp luật
Đại hội XI khẳng định: “Nhà nước ta là
Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân,
do nhân dân, vì nhân dân, thể hiện và
thực hiện ý chí, quyền lực của nhân dân”.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
b. Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở nước ta
Một là, đó là
nhà nước
của dân,
do dân
và vì dân;
tất cả
quyền lực
nhà nước
thuộc về
nhân dân.
Hai là, quyền lực
nhà nước
là thống nhất, có sự
phân công rành mạch
và phối hợp chặt chẽ
giữa các cơ quan
nhà nước trong việc
thực hiện các quyền
lập pháp, hành pháp
và tư pháp.
Ba là, Nhà nước được
tổ chức và hoạt động
trên cơ sở Hiến pháp,
pháp luật và bảo đảm
Cho Hiến pháp và các
đạo luật giữ vị trí
tối thượng trong
điều chỉnh các
quan hệ thuộc tất cả
các lĩnh vực
của đời sống xã hội.
Bốn là, Nhà nước
tôn trọng và bảo đảm
quyền con người,
quyền công dân;
nâng cao trách nhiệm
pháp lý giữa Nhà nước
và công dân;
thực hành dân chủ,
đồng thời tăng cường
kỷ cương, kỷ luật.
Năm là, Nhà nước
pháp quyền
XHCN Việt Nam do
Đảng Cộng sản Việt Nam
lãnh đạo, đồng thời
bảo đảm sự giám sát
của nhân dân, sự
phản biện xã hội của
Mặt trận Tổ quốc
Việt Nam và các tổ chức
thành viên
của Mặt trận.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
II. BẢN CHẤT VÀ CÁC NHIỆM VỤ XÂY DỰNG,
HOÀN THIỆN NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN
XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Về bản chất
Nhà nước pháp quyền
xã hội chủ nghĩa
Việt Nam
2. Tiếp tục Xây dựng
và hoàn thiện Nhà nước
pháp quyền XHCN
của dân, do dân và vì dân
trong giai đoạn
hiện nay
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
1.Về bản chất
Nhà nước
pháp quyền
XHCN
Việt Nam
Một là, nhân dân là chủ thể tối cao của quyền lực
nhà nước
Hai là, ... là Nhà nước của tất cả các dân tộc trên
lãnh thổ Việt Nam, là biểu hiện tập trung
của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Ba là, … được tổ chức và hoạt động trên
cơ sở nguyên tắc bình đẳng trong
mối quan hệ giữa Nhà nước và công dân.
Bốn là, tính chất dân chủ rộng rãi của
Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
2. Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN
của dân, do dân và vì dân trong giai đoạn hiện nay
Yêu cầu:
Xây dựng
Và hoàn
thiện
Nhà nước
pháp quyền
XHCN
- Tất cả quyền lực thuộc về nhân dân
- Quyền lực Nhà nước là thống nhất,
có sự phân công, phối hợp và kiểm soát
trong thực hiện các quyền lập pháp,
tư pháp và hành pháp.
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
b. Nhiệm vụ
xây dựng và
hoàn thiện
Nhà nước
pháp quyền
XHCN
Một là, hoàn thiện hệ thống pháp luật
Hai là, đổi mới tổ chức và nâng cao
chất lượng hoạt động của Quốc hội:
Ba là, đổi mới tổ chức và hoạt động
của Chính phủ
Bốn là, xây dựng và nâng cao
hiệu quả hoạt động của hệ thống
các cơ quan tư pháp
Năm là, đổi mới và nâng cao hiệu quả
hoạt động của Hội đồng nhân dân
và ủy ban nhân dân các cấp
Sáu là, đổi mới tổ chức bộ máy
hành chính và hoạt động của cơ quan
hành chính, cán bộ, công chức
BAN TUYÊN GIÁO TRUNG ƯƠNG
BỒI DƯỠNG LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN!
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Phạm Văn Đồng
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)