Ly 9 - Tiet 51 - On tap ly 9 (12-13)
Chia sẻ bởi Đặng Đạm |
Ngày 22/10/2018 |
109
Chia sẻ tài liệu: Ly 9 - Tiet 51 - On tap ly 9 (12-13) thuộc Bài giảng khác
Nội dung tài liệu:
TRƯỜNG THCS BÌNH LONG
VẬT LÝ 9
Tiết 51: ÔN TẬP
Thực hiện: Đặng Đạm
Năm học: 2012-2013
1) Dòng điện xoay chiều:
(Xem SGK)
2) Máy phát điện xoay chiều:
(Xem SGK)
3) Các tác dụng của dòng điện xoay chiều:
(Xem SGK)
4) Truyền tải điện năng đi xa:
(Xem SGK)
5) Máy biến thế:
(Xem SGK)
Tiết 51: ÔN TẬP
A.Lý thuyết.
I. Điện từ học.
- Thế nào là dòng điện xoay chiều?
- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
- So sánh máy phát điện xoay chiều trong mô hình với máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật?
- Những tác dụng của dòng điện xoay chiều?
-Dụng cụ đo dòng điện xoay chiều?
- Nguyên nhân và cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa?
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và công dụng của máy biến thế?
- Công thức liên hệ giữa số vòng dây ở mỗi cuộn và hiệu điện thế?
1) Hi?n tu?ng khúc xạ ánh sáng:
(Xem SGK)
2) Thấu kính hội tụ:
(Xem SGK)
3) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
(Xem SGK)
4) Thấu kính phân kỳ:
(Xem SGK)
5) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ:
(Xem SGK)
Tiết 51: ÔN TẬP
A.Lý thuyết.
II. Quang học.
- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
- Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ không khí vào nước và khi đi từ nước ra không khí?
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
- Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKHT trong trường hợp vật đặt ngoài tiêu điểm F và trong tiêu điểm F?
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kỳ?
- Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKPK trong trường hợp vật đặt ngoài tiêu điểm F và trong tiêu điểm F?
Tiết 51: ÔN TẬP
B. Traéc nghieäm.
Câu 4:
Bạn Lan chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ, hãy chỉ ra cặp số liệu nào dưới đây là kết quả mà Lan thu được ?
A. Góc tới bằng 40030`; góc khúc xạ bằng 600.
B. Góc tới bằng 600 ; góc khúc xạ bằng 40030`
C. Góc tới bằng 900 ; góc khúc xạ bằng 00.
D. Góc tới bằng 00 ; góc khúc xạ bằng 900.
Câu 5:
Một điểm sáng S được đặt trước một TKHT và ở ngoài tiêu cự như hình vẽ.
a) Dựng ảnh S` của S qua thấu kính.
b) S` là ảnh thật hay ảo.
c) Thay TKHT trên bằng TKPK hãy thực hiện lại câu a,b
C. Baøi taäp.
Câu 6:
a)
b) S` là ảnh thật.
b) S`là ảnh ảo.
a)
Câu 7:
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 30 cm, cách TK 15 cm.
Hãy dựng ảnh của 1 vật theo đúng tỉ lệ (1 cm trên hình vẽ ứng với 5 cm).
Hãy cho biết đặc điểm của ảnh.
7a.
7b. Anh của vật là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
+Độ cao của ảnh.
Từ hình vẽ ta có:
suy ra
Khi vẽ chính xác thì A` trùng với F nên
Vậy: Anh cao gấp 2 lần vật.
Caâu 8:
Moät vaät saùng AB ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa moät TKPK coù tieâu cöï f.
a) Haõy döïng aûnh cuûa vaät trong hai tröôøng hôïp: vaät ñaët ngoaøi tieâu cöï vaø trong tieâu cöï cuûa thaáu kính .
b) Nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa aûnh trong hai tröôøng hôïp naøy.
C8:
a)
-Vật AB nằm ngoài tiêu cự cho ảnh A1B1.
-Vật AB nằm trong tiêu cự cho ảnh A2B2.
b.Nhận xét:
+Cả hai trường hợp ảnh của vật đều là ảnh ảo cùng chiều với vật.
+Anh của vật nằm ngoài tiêu cự nhỏ hơn ảnh của vật nằm trong tiêu cự.
+Tổng quát: khi vật càng ra xa tiêu điểm thì ảnh của vật càng nhỏ và càng dịch dần về tiêu điểm F. Nếu vật ở rất xa thấu kính (ở vô cực) thì ảnh của vật sẽ ở tiêu điểm của TK
Bài tập về nhà - Dặn dò.
-Hãy so sánh cách nhận biết và đặc điểm ảnh của hai loại thấu kính đã học.
-Hoàn chỉnh nội dung tất cả các câu trả lời và các bài tập đã giải vào vở ghi.
-Tự ôn lại các phần đã học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
VẬT LÝ 9
Tiết 51: ÔN TẬP
Thực hiện: Đặng Đạm
Năm học: 2012-2013
1) Dòng điện xoay chiều:
(Xem SGK)
2) Máy phát điện xoay chiều:
(Xem SGK)
3) Các tác dụng của dòng điện xoay chiều:
(Xem SGK)
4) Truyền tải điện năng đi xa:
(Xem SGK)
5) Máy biến thế:
(Xem SGK)
Tiết 51: ÔN TẬP
A.Lý thuyết.
I. Điện từ học.
- Thế nào là dòng điện xoay chiều?
- Cách tạo ra dòng điện xoay chiều?
- So sánh máy phát điện xoay chiều trong mô hình với máy phát điện xoay chiều trong kỹ thuật?
- Những tác dụng của dòng điện xoay chiều?
-Dụng cụ đo dòng điện xoay chiều?
- Nguyên nhân và cách làm giảm hao phí trên đường dây tải điện khi truyền tải điện năng đi xa?
- Cấu tạo, nguyên tắc hoạt động và công dụng của máy biến thế?
- Công thức liên hệ giữa số vòng dây ở mỗi cuộn và hiệu điện thế?
1) Hi?n tu?ng khúc xạ ánh sáng:
(Xem SGK)
2) Thấu kính hội tụ:
(Xem SGK)
3) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
(Xem SGK)
4) Thấu kính phân kỳ:
(Xem SGK)
5) Ảnh của vật tạo bởi thấu kính phân kỳ:
(Xem SGK)
Tiết 51: ÔN TẬP
A.Lý thuyết.
II. Quang học.
- Thế nào là hiện tượng khúc xạ ánh sáng?
- Nêu kết luận về sự khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng đi từ không khí vào nước và khi đi từ nước ra không khí?
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ?
- Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKHT trong trường hợp vật đặt ngoài tiêu điểm F và trong tiêu điểm F?
- Nêu cách nhận biết thấu kính phân kỳ?
- Đặc điểm ảnh của vật tạo bởi TKPK trong trường hợp vật đặt ngoài tiêu điểm F và trong tiêu điểm F?
Tiết 51: ÔN TẬP
B. Traéc nghieäm.
Câu 4:
Bạn Lan chiếu một tia sáng đi từ không khí vào nước rồi đo góc tới và góc khúc xạ, hãy chỉ ra cặp số liệu nào dưới đây là kết quả mà Lan thu được ?
A. Góc tới bằng 40030`; góc khúc xạ bằng 600.
B. Góc tới bằng 600 ; góc khúc xạ bằng 40030`
C. Góc tới bằng 900 ; góc khúc xạ bằng 00.
D. Góc tới bằng 00 ; góc khúc xạ bằng 900.
Câu 5:
Một điểm sáng S được đặt trước một TKHT và ở ngoài tiêu cự như hình vẽ.
a) Dựng ảnh S` của S qua thấu kính.
b) S` là ảnh thật hay ảo.
c) Thay TKHT trên bằng TKPK hãy thực hiện lại câu a,b
C. Baøi taäp.
Câu 6:
a)
b) S` là ảnh thật.
b) S`là ảnh ảo.
a)
Câu 7:
Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của 1 TKHT có tiêu cự 30 cm, cách TK 15 cm.
Hãy dựng ảnh của 1 vật theo đúng tỉ lệ (1 cm trên hình vẽ ứng với 5 cm).
Hãy cho biết đặc điểm của ảnh.
7a.
7b. Anh của vật là ảnh ảo, cùng chiều với vật.
+Độ cao của ảnh.
Từ hình vẽ ta có:
suy ra
Khi vẽ chính xác thì A` trùng với F nên
Vậy: Anh cao gấp 2 lần vật.
Caâu 8:
Moät vaät saùng AB ñaët vuoâng goùc vôùi truïc chính cuûa moät TKPK coù tieâu cöï f.
a) Haõy döïng aûnh cuûa vaät trong hai tröôøng hôïp: vaät ñaët ngoaøi tieâu cöï vaø trong tieâu cöï cuûa thaáu kính .
b) Nhaän xeùt ñaëc ñieåm cuûa aûnh trong hai tröôøng hôïp naøy.
C8:
a)
-Vật AB nằm ngoài tiêu cự cho ảnh A1B1.
-Vật AB nằm trong tiêu cự cho ảnh A2B2.
b.Nhận xét:
+Cả hai trường hợp ảnh của vật đều là ảnh ảo cùng chiều với vật.
+Anh của vật nằm ngoài tiêu cự nhỏ hơn ảnh của vật nằm trong tiêu cự.
+Tổng quát: khi vật càng ra xa tiêu điểm thì ảnh của vật càng nhỏ và càng dịch dần về tiêu điểm F. Nếu vật ở rất xa thấu kính (ở vô cực) thì ảnh của vật sẽ ở tiêu điểm của TK
Bài tập về nhà - Dặn dò.
-Hãy so sánh cách nhận biết và đặc điểm ảnh của hai loại thấu kính đã học.
-Hoàn chỉnh nội dung tất cả các câu trả lời và các bài tập đã giải vào vở ghi.
-Tự ôn lại các phần đã học để chuẩn bị cho tiết sau kiểm tra.
* Một số tài liệu cũ có thể bị lỗi font khi hiển thị do dùng bộ mã không phải Unikey ...
Người chia sẻ: Đặng Đạm
Dung lượng: |
Lượt tài: 4
Loại file:
Nguồn : Chưa rõ
(Tài liệu chưa được thẩm định)